Tải bản đầy đủ (.doc) (41 trang)

Dia ly HKI- moi -rat hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (213.67 KB, 41 trang )

Giáo án


Đòa lí 6
Ngày dạy:
Tiết 9
SỰ VẬN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC
CỦA TRÁI ĐẤT VÀ CÁC HỆ QUẢ
1. Mục tiêu bài học :
a/ Kiến thức:
- Biết đựơc sự chuyển tự quay quanh một trục tưởng tượng của Trái Đất. Hứơng
chuyển động của nó là từ Tây sang Đông, thời gian tự quay một vòng quanh trục
của Trái Đất là 24 giờ hay một ngày đêm.
- Trình bày đựơc một số hệ quả của sự chuyển động của Trái Đất quanh trục.
- Hiện tượng ngày đêm kế tiếp nhau ở khắp nơi trên Trái Đất.
- Mọi sự chuyển động trên bề mặt Trái Đất đều có sự lệch hướng.
b/ Kó năng:
- Biết dùng Quả đòa cầu chứng minh hiện tượng Trái Đất tự quay quanh trục và
hiện tượng ngày đêm kế tiếp nhau trên Trái Đất.
c/ Thái độ:
- Có ý thức tìm hiểu, giải thích khoa học các sự vật, hiện tượng đòa lí.
2. Chuẩn Bò
- GV : Mô hình sự vận động của Trái Đất, quả đòa cầu.
- HS: trả lời câu hỏi theo yêu cầu.
3. Phương pháp dạy học:
- Vấn đáp, diễn giảng, trực quan, thảo luận…………..
4. Tiến trình dạy học:
4.1 Ổn đònh : KTSS
4.2 KTBC :
- Nhận xét bài kiểm tra.
4.3 Giảng bài mới :


Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
* Giới thiệu : Trái Đất có nhiều vận động, tự quay
quanh trục là một vận động chính của Trái Đất. Vận
động này đã sinh ra hiện tượng ngày, đêm ở khắp mọi
nơi trên Trái Đất và làm lệch hứơng các vật chuyển
động trên cả hai nửa cầu.

Giáo viên
: Nguyễn Thò Ngọc Hà Trang 1
Giáo án


Đòa lí 6
Gv : Giới thiệu Quả đòa cầu là mô hình thu nhỏ của
Trái Đất.....động nghiêng của trục nối 2 đầu.
- Trục Trái Đất là trục tưởng tượng nối hai đầu cực.
- Trục nghiệng là trục tự quay.
- Nghiêng 66
o
3
/
trên mặt phẳng quỹ đạo
Gv : Quay Quả đại cầu, quay đúng hướng học sinh
quan sát
?Trái Đất tự quay quanh trục theo hứơng nào?
 Từ Tây sang Đông.
? Thời gian để Trái Đất tự quay quanh trục 1 vòng
trong một ngày đêm được quy ước là bao nhiêu giờ?
 Thời gian quay 23
h

56
/
vòng đúng dài 23
h
56
/
4 giây
đó là ngày thực (ngày thiên văn).
? Tính tốc độ quay của Trái Đất 1h ? Và 1 độ ?
 360
o
: 24h = 15
o
/1h.
60
/
: 15
o
= 4
/
/độ
? Cùng một lúc trên Trái Đất có bao nhiêu giờ khác
nhau ?
 24h
 24 giờ khác nhau – 24 khu vực giờ (24 múi giờ)
 Mỗi khu vực có một giờ riêng. Đó là giờ khu vực.
? Mỗi khu vực (mỗi múi giờ) chênh nhau bao nhiêu
giờ ?
 1h
? Mỗi khu vực giờ rộng bao nhiêu kinh tuyến?

 15 kinh tuyến.
Gv: Để tiện tính giờ trên toàn thế giới, năm 1884 Hội
nghò quốc tế thống nhất lấy khu vực có kinh tuyến gốc
đi qua đài thiên văn Grin-uýt làm khu vực giờ gốc.
? Từ khu vực giờ gốc đi về phía Đông là khu vực có
thứ tự bao nhiêu?
 1  12.
? So với khu vực phía Tây thí giờ phía Đông như thế
nào?
 Đi về phía Đông sẽ nhanh hơn một giờ, nếu đi về
phía Tây sẽ chậm hơn một giờ.
1. Sự vận động của Trái Đất
quanh trục :
- Hướng tự quay của Trái
Đất từ Tây sang Đông.
- Một vòng 24h.
- Trái Đất có 24 khu vực giờ
khác nhau.
- Giờ gốc (GMT) có kinh
tuyến gốc đi qua đánh số 0.
- Phía Đông có giờ sớm hơn
phía Tây.

Giáo viên
: Nguyễn Thò Ngọc Hà Trang 2
Giáo án


Đòa lí 6
? Nước ta sớm hơn giờ gốc là bao nhiêu? Khu vực giờ

thứ mấy?
 7h, khu vực giờ thức 7.
Gv: Giới thiệu cách tính giờ.
? Dựa vào H20 cho biết: Khi ở khu vực giờ gốc là 12h
thì ở nước ta là mấy giờ? Băc Kinh mấy giờ? Niu
Yóoc là mấy giờ? Mat-xcơ-va là mấy giờ?
Gv: Cho học sinh thảo luận 3 phút, nhóm nhanh nhất
trả lời.
 Việt Nam: 19h; Bắc Kinh: 20h; Niu Yóoc: 7h; Mat-
xcơ-va: 15h.
Gv: Mỗi quốc gia có giờ quy đònh riêng. Nhưng ở
những nước có diện tích rộng trải dài trên nhiều kinh
tuyến (nhiều khu vực giờ) như Liên Bang Nga,
Canada (11 khu vực giờ, 5 khu vực giờ) thì dùng
chung cho quốc gia đó là giờ khu vực (múi giờ) đi qua
thủ đô nước đó.
Gv: Giới thiệu với học sinh đừơng đổi ngày quốc tế
trên Quả đại cầu.
Gv: Hướng dẫn học sinh cách tính giờ dựa vào H20:
- Ví dụ: Giờ gốc là 12h thì Việt Nam mấy giờ?
 12h + 7h = 19h.
Gv: Chuyển ý:
Gv: Cho HS quan sát mô hình sự vận động của Tar1i
Đất.
? Diện tích đựơc chiếu sáng đựơc gọi là gì ?
 Ngày.
? Diện tích không đựơc chiếu sáng đựơc gọi là gì ?
 Đêm.
? Giả sử Trái Đất không tự quay quanh trục thí có
hiện tượng ngày, đêm không ? Hiện tượng ngày, đêm

diễn ra như thế nào ?
 Khắp nơi trên Trái Đất ngày hoặc đêm sẽ kéo dài,
không phải là 12h.
? Nêu ý nghóa của vận động tự quay của Trái Đất?
 Khắp nơi trên Trái Đất đều lần lượt có ngày và
2. Hệ quả của sự vận động tự
quay quanh trục của Trái Đất :
- Khắp nơi trên Trái Đất đều
lần lượt có ngày và đêm.

Giáo viên
: Nguyễn Thò Ngọc Hà Trang 3
Giáo án


Đòa lí 6
đêm.
? Dựa vào H22, ở Bắc bán cầu các vật chuyển động
theo hướng từ P đến N và từ O đến S bò lệch về phía
bên phải hay bên trái?
 Từ P  N : hướng bò lệch của vật chuyển động từ
xích đạo đến cực, ĐB-TN.
Từ O  S : từ cực đến xích đạo, TN-ĐB.
? Các vật thể chuyển động trên Trái Đất có hiện
tượng gì ?
? Ở nửa cầu Bắc vật chuyển động về bên nào ?
 Phải.
? Ở nửa cầu Nam vật chuyển động về bên nào ?
 Trái.
? Nêu ảnh hưởng cảu sự lệch hướng tới các đối tượng

đại lí trên bề mặt Trái Đất ?
 Hứơng gió tín phong : ĐB.
 Hứơng gió Tây – Tây Nam, dòng biển, dỏng chảy
của sông, trong quân sự đạn bắn theo hướng kinh
tuyến.
- Các vật thể chuyển động
trên Trái Đất đề bò lệch hướng.
4.4. Củng cố và luyện tập :
- Gv hứơng dẫn Hs làm bài 1 tập bản đồ.
 Bắc Kinh : 8h
Tôkiô : 9h
Xao Paolô : 10h
Niu Iooc : 19h
- Trả lời câu hỏi bằng cách ghi vào chỗ (..........) đề hoàn chỉnh câu dưới đây :
+ Do Trái Đất có dạng hình cầu nên Mặt Trời chỉ chiếu sáng đựơc một nửa Trái
Đất.
+ Một nửa Trái Đất đựơc chiếu sáng là ban ngày còn nửa kia không đựơc chiếu
sáng là ban đêm.
4.5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà :
- Học bài, trả lời câu hỏi 1, 2 ; hoàn thành bài tập bản đồ.
- Chuẩn bò bài 8 : « Sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời « . Tại sao có
các mùa xuân, hạ, thu, đông .
5. Rút kinh nghiệm :

Giáo viên
: Nguyễn Thò Ngọc Hà Trang 4
Giáo án


Đòa lí 6

Ngày dạy:
Tiết 10
SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT
QUANH MẶT TRỜI
1. Mục tiêu bài học :
a/ Kiến thức:
- HS hiểu đựơc cơ chế cảu sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời (quỹ đạo)
thời gian chuyển động và tính chất của hệ chuyển động.
- Nhớ vò trí xuân phân, thu phân, đông chí, hạ chí trên quỹ đạo Trái Đất.
b/ Kó năng:
- Biết sử dụng Quả Đòa cầu để lặp lại hiện tượng chuyển động tònh tiến của Trái
Đất trên quỹ đạo và chứng minh hiện tượng các mùa.
c/ Thái độ:
- Có ý thức tìm hiểu, giải thích khoa học các sự vật, hiện tượng đòa lí.
2. Chuẩn Bò
- GV : Mô hình Trái Đất chuyển động xung quanh Mặt Trời.
- HS: trả lời câu hỏi theo yêu cầu.
3. Phương pháp dạy học:
- Vấn đáp, diễn giảng, trực quan, thảo luận…………..
4. Tiến trình dạy học:
4.2 Ổn đònh : KTSS
4.2 KTBC :
? Trái Đất có hứơng tự quay là (3đ)
a. Đông sang Tây.
b. Tây sang Đông.
c. Cả 2 đều sai.
? Vận động tự quay quanh trục của Trái Đất sinh ra hệ quả gì ? Nếu Trái Đất
không có vận động tự quay thì hiện tượng ngày, đêm trên Trái Đất sẽ ra sao ?
(7đ)
 Khắp nơi trên Trái Đất đều lần lượt có ngày và đêm (3đ).

 Các vật thể chuyển động trên bề mặt Trái Đất đều bò lệch hứơng (2đ).
 Trái Đất không có vận động tự quay thì không có hiện tượng ngày 12h, đêm
12h (2đ).
4.4 Giảng bài mới :

Giáo viên
: Nguyễn Thò Ngọc Hà Trang 5
Giáo án


Đòa lí 6
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
* Giới thiệu : Ngoài sự vận động tự quay quanh trục.
Trái Đất còn có chuyển động quanh Mặt Trời. Sự
chuyển động tònh tiến này đã sinh những hệ quả quan
trọng như thế nào ? Có ý nghóa lớn lao đối với sự sống
trên Trái Đất ra sao là nội dung bài học hôm nay.
Gv : Cho HS quan sát H23 SGK phóng to Trái đất có
nhiều hướng chuyển động. Ngoài sự vận động tự quay
quanh trục Trái Đất còn có chuyển động quanh Mặt
Trời theo quỹ đạo có hình elíp gần tròn.
Gv : Quỹ đạo Trái Đất đường vận chuyển của Trái
Đất quanh Mặt Trời.
 Hình elíp là hình bầu dục có hai tiêu điểm. Ví dụ :
quỹ đạo của Trái Đất quanh Mặt Trời.
? Hứơng chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời là
hướng gì?
 Từ Tây sang Đông.
? Theo dõi chiều mũi tên trên quỹ đạo và trên trục
của Trái Đất thì Trái Đất cùng lúc tham gia mấy

chuyển động ? Sự chuyển động đó gọi là gì?
 Chuyển động tònh tiến.
Gv : Dùng mô hình sự vận động của Trái Đất quanh
Mặt Trời, lặp lại hiện tượng chuyển động tònh tiến
của Trái Đất ở các vò trí xuân phân, hạ chí, thu phân,
đông chí theo quỹ đạo có hình elíp.
? Thời gian chuyển động quanh mặt trời của Trái Đất
quanh Mặt Trời một vòng là bao nhiêu ?
? Khi chuyển động trên quỹ đạo khi nào Trái Đất gần
Mặt Trời nhất?
 Cận nhật 3, 4 tháng 1, khoảng cách 147 triệu km.
? Khi chuyển động trên quỹ đạo khi nào Trái Đất xa
Mặt Trời nhất?
 Viễn nhật 4, 5 tháng 7, khoảng cách 152 triệu km.
Chuyển ý
Gv : Cho HS quan sát H23 SGK phóng to :
1. Sự chuyển động của Trái Đất
quanh Mặt Trời :
- Trái Đất chuyển động
quanh mặt trời từ Tây sang
Đông.
- Một vòng 365 ngày 6 giờ.
2. Hiện tựơng các mùa :

Giáo viên
: Nguyễn Thò Ngọc Hà Trang 6
Giáo án


Đòa lí 6

? Khi chuyển động trên quỹ đạo, trục nghiêng và
hùng tự quay của Trái Đất có thay đổi không ?
 Khi chuyển động trên quỹ đạo, trục của Trái Đất
bao giờ cũng có độ nghiêng không đổi, hứơng về một
phía.
? Hiện tựơng gì xảy ra ở vò trí hai bán cầu thay đổi thế
nào với Mặt Trời? Sinh ra hiện tượng gì ?
 Hai nửa cầu luân phiên nhau ngã gần và chếch xa
Mặt Trời sinh ra các mùa.
? Ngày 22/6 (Hạ chí) nửa cầu nào ngã nhiều về phía
Mặt trời ? Nửa cầu nào chếch xa?
 Nửa cầu Bắc nãg nhiều về phía Mặt trời, nửa cầu
Nam chếch xa.
? Ngày 22/12 (Đông chí) nửa cầu nào ngã nhiều về
phía Mặt trời ?
 Nửa cầu Nam.
Gv : Nửa bán cầu ngã về phía Mặt Trời góc chiếu lớn
nhận nhiều nhiệt ánh sáng  Mùa nóng.
Nửa bán cầu chếch xa Mặt Trời góc chiếu nhỏ
nhận ít nhiệt ánh sáng  Mùa lạnh.
? Khi nửa cầu Bắc là ngày Hạ chí (22/6) là mùa gì?
Nửa cầu Nam thời gian đó là ngày gì? Mùa gì?
 Nửa cầu Bắc: mùa hạ; nửa cầu Nam: mùa lạnh,
đông chí.
? 22/12 thì nửa cầu Nam là ngày gì? Mùa gì? Nửa cầu
Bắc thời gian đó là ngày gì? Mùa gì?
 Nửa cầu Nam: mùa nóng; nửa cầu Bắc: mùa lạnh.
? Em có nhận xét về sự phân bố nhiệt ánh sáng ở hai
nửa cầu ? Cách tính mùa ở hai nửa cầu ?
 Sự phân bố ánh sáng và lượng nhiệt, cách tính màu

nửa cầu Bắc và nửa cầu Nam trái ngược nhau.
? Trái Đất hướng cả hai nửa cầu Bắc và Nam về phía
Mặt Trời như nhau vào các ngày nào ?
 Ngày 21/3 (Xuân phân) ở nửa cầu Bắc, nửa cầu
Nam là ngày thu phân.
Ngày 23/9 (Thu phân) là mùa chuyển tiếp giữa
- Hai nửa cầu luân phiên
nhau ngã gần và chếch xa Mặt
Trời sinh ra các mùa.
- Sự phân bố ánh sáng và
lượng nhiệt, cách tính màu nửa
cầu Bắc và nửa cầu Nam trái
ngược nhau.

Giáo viên
: Nguyễn Thò Ngọc Hà Trang 7
Giáo án


Đòa lí 6
mùa nóng và lạnh.
? Khi đó ánh sáng Mặt trời chiếu vuông góc vào nơi
nào trên bề mặt Trái Đất ?
 Chiếu thẳng góc vào khu vực xích đạo.
? Đó là mùa nào trong năm ở hai nửa cầu ? - Các mùa tính theo dương
lòch và âm lòch có khác nhau về
thời gian.
4.4. Củng cố và luyện tập :
- Gv hứơng dẫn Hs làm bài 1 tập bản đồ.
? Vì sao Trái đất chuyển động quanh Mặt trời lại sinh ra hai thời kỳ nóng lạnh luân

phiên nhau ở hai nửa cầu trong một năm ?
 Khi chuyển động trên quỹ đạo trục của Trái Đất bao giờ cũng có độ nghiêng
không đổi hứơng về một phía, hai nửa cầu luân phiên nhau ngã gần và chếch xa Mặt
Trời.
? Đánh dấu X vào câu đúng ?
a. Hứơng chuyển động tự quay quanh trục của Trái đất và hướng chuyển động của
Trái đất quanh Mặt trời là trùng nhau (đều chuyển động từ Tây sang Đông). X
b. Hứơng chuyển động tự quay quanh trục của Trái đất và hướng chuyển động của
Trái đất quanh Mặt trời là ngược nhau.
4.5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà :
- Học bài, kết hợp SGK.
 Chú ý : Sự vận động tự quay của Trái Đất và hệ quả.
- Làm bài tập 1, 2 tập bản đồ.
- Chuẩn bò bài 9 : Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn theo mùa. Tại sao có hiện tượng
ngày, đêm dài ngắn theo mùa.
5. Rút kinh nghiệm :

Giáo viên
: Nguyễn Thò Ngọc Hà Trang 8
Giáo án


Đòa lí 6
Ngày dạy:
Tiết 11
HIỆN TỰƠNG NGÀY ĐÊM DÀI NGẮN THEO MÙA
1. Mục tiêu bài học :
a/ Kiến thức:
- HS biết được hiện tượng ngày đêm chênh lệch giữa các mùa là hệ quả của sự vận
động của Trái Đất quanh Mặt trời..

- Các khái niệm về đường chí tuyến Bắc, chí tuyến Nam, vòng cực Bắc, vòng cực
Nam.
b/ Kó năng:
- Biết cách dùng quả Đòa cầu và ngọn đèn để giải thích hiện tượng ngày đêm dài
ngắn khác nhau.
c/ Thái độ:
- Có ý thức tìm hiểu, giải thích khoa học các sự vật, hiện tượng đòa lí.
2. Chuẩn Bò
- GV : H24, H25 SGK phóng to.
- HS: trả lời câu hỏi theo yêu cầu.
3. Phương pháp dạy học:
- Vấn đáp, diễn giảng, trực quan, thuyết trình tư liệu, thảo luận…………..
4. Tiến trình dạy học:
4.3 Ổn đònh : Kiểm diện
4.2 KTBC :
? Trong khi chuyển động quanh Mặt Trời trục của Trái Đất ? (3đ)
a. Luôn nghiêng về một hướng.
b. Nghiêng và đổi hướng.
c. Luông thẳng đứng.
d. Lúc ngã về phía này, lúc ngã về phía kia.
? Nêu nguyên nhân sinh ra các mùa trên Trái Đất ? Em có nhận xét gì về sự
phân bố nhiệt ánh sáng ở hai nửa cầu ? (7đ)
 Hai nửa cầu luân phiên nhau ngã gần và chếch xa Mặt Trời sinh ra các mùa.
(4đ).
 Sự phân bố ánh sáng và lượng nhiệt, cách tính màu nửa cầu Bắc và nửa cầu
Nam trái ngược nhau. (3đ)
4.5 Giảng bài mới :

Giáo viên
: Nguyễn Thò Ngọc Hà Trang 9

Giáo án


Đòa lí 6
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
* Giới thiệu : Hiện tựơng ngày đêm dài ngắn theo
mùa là hệ quả quan trọng thứ hai của sự vận động
quanh Mặt Trời của Trái Đất. Hiện tượng này biểu
hiện ở các vó độ khác nhau, thay đổi thế nào ? Biểu
hiện ở số ngày có ngày đêm dài suốt 24h ở hai miền
cực thay đổi theo mùa ra sao ? Những hiện tựơng đại
lí trên có ảnh hưởng đến cuộc sống và sản xuất của
con người không ? Cùng nhau tìm hiểu ở bài này ?
Gv : Cho HS quan sát H24 SGK
Gv : Cho HS thảo luận theo nhóm đôi 3 phút.
? Vì sao đường biểu diễn trục Trái Đất (BN) và đường
phân chia sáng tối (ST) không trùng nhau ? Sự không
trùng nhau nảy sinh hiện tượng gì?
 Gv gọi nhóm bất kỳ trình bày, nhóm còn lại nhận
xét, bổ sung. Gv chuẩn xác :
 Trục Trái Đất nghiêng với mặt phẵng quỹ đạo 1
góc 66
o
33
/
.
 Trục sáng tối vuông góc với mặt phẳng quỹ đạo 1
góc 90
o
 Hai đường cắt nhau ở xích đạo thành góc

23
o
27
/

 Sinh ra hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau ở
hai nửa cầu.
Gv : Cho HS quan sát H24
? Ngày 22/6 bán cầu Bắc là mùa gì ? Bán cầu Nam là
mùa gì ?
 Bán cầu Bắc : hè.
Bán cầu Nam : đông.
? Ở 90
o
B thời gian ngày đêm như thế nào ?
 Ngày 24h.
? Ở 66
o
33
/
B và 23
o
27
/
B hiện tượng ngày đêm như thế
nào ?
 Ngày = 24h.
Ngày > Đêm.
? Từ đó em có nhận xét gì về hiện tượng ngày đêm ở
Bắc bán cầu?

1. Hiện tượng ngày đêm dài
ngắn ở các vó độ khác nhau
trên Trái Đất :
- Đường phân chia sáng tối
không trùng với trục Trái Đất
(BN)  Ngày đêm dài ngắn
khác nhau.

Giáo viên
: Nguyễn Thò Ngọc Hà Trang 10
Giáo án


Đòa lí 6
 Càng lên vó độ cao ngày đêm càng dài ra, từ
66
o
33
/
B đến cực ngày 24h.
? Em có nhận xét gì về hiện tượng ngày đêm ở xích
đạo?
 Ngày = đêm quanh năm.
? 23
o
27
/
N, 66
o
33

/
N, 90
o
N hiện tượng ngày đêm như
thế nào ?
 23
o
27
/
N : ngày < đêm
 66
o
33
/
N : đêm = 24h
 90
o
N : đêm = 24h
? Em có nhận xét gì về hiện tượng ngày đêm ở Nam
bán cầu?
 Càng đến cực Nam ngày càng ngắn, đêm dài ra
66
o
33
/
N đến cực đêm 24h.
Tương tự ngày 22/12 HS về nhà làm.
? Vào 22/6 (Hạ chí) ánh sáng Mặt trời chiếu thẳng
góc vào mặt đất ở vó tuyến bao nhiêu ? Vó tuyến đó là
đừơng gì ?

 Vó tuyến 23
o
27
/
B gọi là chí tuyến Bắc.
? Vào 22/12 (Đông chí) ánh sáng Mặt trời chiếu
thẳng góc vào mặt đất ở vó tuyến bao nhiêu ? Vó
tuyến đó là đừơng gì ?
Vó tuyến 23
o
27
/
N gọi là chí tuyến Nam.
Gv : Cho HS quan sát H25
? Dựa vào H25 cho biết sự khác nhau về độ dài của
ngày đêm của các đòa điểm AB ở nửa cầu Bắc và các
đòa điểm tương ứng A
/
B
/
ở nừa cầu Nam vào các ngày
22/6 và 22/12 ?
 22/6 : Bắc bán cầu ngày dài, đêm ngắn, bán cầu
Nam ngược lại.
22/12 : Bắc bán cầu ngày ngắn, đêm dài, bán cầu
Nam ngược lại.
? Độ dài của ngày đêm trong ngày 22/6 và 22/12 ở
đïia điểm xích đạo như thế nào ?
Chuyển ý
Gv : Cho HS quan sát H25:

- Đường xích đạo quanh năm
ngày đêm dài ngắn như nhau.
2. Ở hai miền cực có số ngày có
đêm dài suốt 24h thay đổi

Giáo viên
: Nguyễn Thò Ngọc Hà Trang 11
Giáo án


Đòa lí 6
? Vào các ngày 22/6 và 22/12 độ dài ngày đêm của
các đòa điểm D và D
/
ở vó tuyến 66
o
33
/
B và N của hai
nửa cầu sẽ như thế nào ?
 Dao động theo mùa từ 1 ngày đến 6 tháng.
? Vó tuyến 66
o
33
/
B và N là những đường gì?
 Đường giới hạn các khu vực có ngày đêm dài 24h
ở nửc cầu Bắc và nửa cầu Nam gọi là các vòng cực.
? Vào ngày 22/6 và 22/12 độ dài của ngày đêm ở hai
điểm cực như thế nào?

 Ngày đêm dài suốt 6 tháng.
theo mùa :
- Vào các ngày 22/6 và
22/12 ở vó tuyến 66
o
33
/
B và N
có ngày hoặc đêm dài suốt 24h.
- Ở cực Bắc và Nam ngày
đêm dài suốt 6 tháng.
4.4. Củng cố và luyện tập :
- Gv hứơng dẫn Hs làm bài 1 tập bản đồ.
? Vào 22/6 và 22/12 độ dài của ngày đêm ở hai điểm cực sẽ
a. Ngày đêm dài suốt 6 tháng. X
b. Ngày đêm dài 24h.
c. Ngày dài hơn đêm.
? Đừơng phân chia sáng tối và đừơng biểu hiện trục Trái Đất không trùng nhau
sinh ra hiện tượng gì ?
 Ngày đêm dài ngắn khác nhau.
4.5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà :
- Học bài, kết hợp SGK.
- Hoàn thành tập bản đồ.
- Chuẩn bò bài 10 : Cấu tạo bên trong của Trái Đất.
? Đặc điểmbên trong của Trái Đất ?
? Số lượng các đòa mảng chính của Trái Đất ?
5. Rút kinh nghiệm :

Giáo viên
: Nguyễn Thò Ngọc Hà Trang 12

Giáo án


Đòa lí 6
Ngày dạy:
Tiết 12
CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤT
1. Mục tiêu bài học :
a/ Kiến thức:
- HS biết và trình bày cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm ba lớp: vỏ, lớp trung
gian và lõi (nhân). Đặc tính riêng của mỗi lớp về độ dày, về trạng thái, tính chất
và về nhiệt độ.
- Biết lớp vỏ Trái Đất đựơc cấu tạo bởi bảy đòa mảng lớn và một số đại mảng nhỏ.
Các đòa mảng có thể di chuyển, dãn tách nhau hoặc xô vào nhau tạo nên nhiều đại
hình núi và hiện tượng động đất, núi lửa.
b/ Kó năng:
- Rèn kó năng quan sát và phân tích ảnh.
c/ Thái độ:
- Có ý thức tìm hiểu, giải thích khoa học các sự vật, hiện tượng đòa lí.
2. Chuẩn Bò
- GV : tranh cấu tạo bên trong của Trái Đất, Quả đòa cầu.
- HS: trả lời câu hỏi theo yêu cầu.
3. Phương pháp dạy học:
- Vấn đáp, diễn giảng, trực quan, thuyết trình tư liệu, thảo luận…………..
4. Tiến trình dạy học:
4.1 Ổn đònh : Kiểm diện
4.2 KTBC :
Chọn câu trả lời đúng : (3đ)
 Vào 22/6 và 22/12 độ dài của ngày đêm ở hai điểm cực sẽ
a. Ngày đêm dài suốt 6 tháng. X

b. Ngày đêm dài 24h.
c. Ngày dài hơn đêm.
? Đừơng phân chia sáng tối và đừơng biểu hiện trục Trái Đất không trùng nhau
sinh ra hiện tượng gì ?
? Các đòa điểmnằm trên đường xích đạo thì hiện tượng ngày đêm diễn ra như
thế nào ?
 Do đừong phân chia sáng tối không trùng trục Trái Đất nên các đòa điểm ở
nửa cầu Bắc và Nam có hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau (4đ).

Giáo viên
: Nguyễn Thò Ngọc Hà Trang 13
Giáo án


Đòa lí 6
 Các đòa điểmnằm trên đường xích đạo quanh năm có ngày đêm dài ngắn như
nhau. (3đ)
4.3 Giảng bài mới :
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
* Giới thiệu : Trái Đất là hành tinh duy nhất trong
hệ Mặt Trời có sự sống. Chính vì vậy từ lâu các nhà
khoa học đã dày công tìm hiểu Trái Đất được cấu tạo
ra sao ? Bên trong nó gồm có những gì ? Sự phân bố
các lục đòa, đại dương trên lớp vỏ Trái Đất như thế
nào ? Cho đến nay, vấn đề này vẫn còn nhiều bí
ẩn......
Gv : Để tìm hiểu các lớp đất sâu trong lòng đất
con người không thể quan sát và nghiên cứu trực tiếp
vì lỗ khoan sâu nhất chỉ đạt độ 15.000m, trong khi
đừơng bán kính của Trái Đất dày hơn 6.300km. Vì

vậy để tìm hiểu các lớp đất sâu hơn phải dùng phương
pháp nghiên cứu gián tiếp : phương pháp đại chấn
trọng lực đòa từ.
Ngoài ra, gần đây con người nghiên cứu thành
phần, tính chất của các thiên thạch và mẫu đất, các
thiên thể khác nhau như Mặt Trăng để tìm hiểu thành
phần cảu Trái Đất.
Gv : Cho HS thảo luận 4 nhóm 3 phút.
? Dựa vào H26 và bảng 32 kết hợp tranh cấu tạo bên
trong của Trái Đất ? Lớp nào mỏng nhất ? Nêu vai trò
của mỗi lớp?
 Nhóm nhanh nhất trình bày, nhóm còn lại nhận
xét, bổ sung. Gv chuẩn xác :
1. Cấu tạo bên trong của Trái
Đất :
- Gồm 3 lớp :
+ Lớp vỏ quan trọng nhất.
+ Trung gian.
+ Lớp nhân.

Giáo viên
: Nguyễn Thò Ngọc Hà Trang 14
Giáo án


Đòa lí 6
 Lớp vỏ mỏng nhất, quan trọng nhất là nơi tồn
tại các thành phần tự nhiên, môi trường xã hội loài
người.
 Lớp trung gian có thành phần vật chất ở trạng

thái quánh dẻo, là nguyên nhân gây sự chuểyn động
của các lục đòa trên bề mặt Trái Đất.
 Lớp nhân ngoài lỏng, nhân trong rắn đặc.
? Về nhiệt độ của mỗi lớp như thế nào ?
 Lớp vỏ cành xuống sâu nhiệt độ càng cao tối đa
1.000
o
C.
 Lớp trung gian khoảng 1.500 đến 4.700
o
C.
 Lõi Trái Đất cao nhất khoảng 5.000
o
C.
Chuyển ý :
Gv : Cho HS lên xác đònh vò trí các lục đòa và đại
dương trên Quả đòa cầu
? Nêu vai trò của lớp vỏ Trái Đất ?
 Vỏ Trái Đất là một lớp đất đá rắn chắc, dày 5-7
km, đá granít, đábadan.
 Trên lớp vỏ có núi sông………, là nơi sinh sống của
xã hội loài người.
? Dựa vào H27, hãy nêu số lượng các đòa mảng chính
của lớp vỏ Trái Đất. Đó là những đòa mảng nào?
 Vỏ Trái Đất không phải là khối liên tục.
 Do một số đòa mảng kề nhau tạo thành. Các mảng
có thể di chuyển với tốc độ chậm.
 Các mảng có 3 cách tiếp xúc: tách xa nhau, xô
chồm lên nhau, trượt bậc nhau. Kết quả hình thành
dãy núi ngầm dưới đại dương đá bò ép nhô lên tạo

thành núi, xuất hiện động đất, núi lửa.
2. Cấu tạo của lớp vỏ Trái Đất :
- Vào các ngày 22/6 và
22/12 ở vó tuyến 66
o
33
/
B và N
có ngày hoặc đêm dài suốt 24h.
- Ở cực Bắc và Nam ngày
đêm dài suốt 6 tháng.
4.4. Củng cố và luyện tập :
- Gv hứơng dẫn Hs làm bài 1 tập bản đồ.

Giáo viên
: Nguyễn Thò Ngọc Hà Trang 15
Giáo án


Đòa lí 6
- Hoàn chỉnh sơ đồ sau :
 Các thành phần tự nhiên của lớp vỏ Trái Đất :
Nước Không Khí Thực vật Sinh vật Đất đá
? Vỏ Trái Đất gồm mấy lớp ? Lớp nào quan trọng nhất ?
 3 lớp : vỏ, trung gian, nhân.
Lớp vỏ quan trọng nhất.
4.5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà :
- Học bài, kết hợp SGK.
- Hoàn thành tập bản đồ.
- Chuẩn bò bài 11 : Thực hành : Sự phân bố lục đòavà đại dương trên bề mặt Trái

Đất :
? Tìm hiểu và xác đònh vò trí của 6 lục đòa và 4 đại dương trên Quả đòa cầu ?
5. Rút kinh nghiệm :

Giáo viên
: Nguyễn Thò Ngọc Hà Trang 16

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×