BÀI 2: CÁCH TÍNH THỜI GIAN TRONG LỊCH SỬ
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1/ Về kiến thức:
HS nắm được:
- Nguồn gốc loài người và mốc lớn của quá trình chuyển biến từ người tối cổ thành người
tinh khôn.
2/ Kỹ năng:
- Bước đầu rèn luyện cho HS kỹ năng quan sát tranh ảnh và rút ra những nhận xét cần thiết.
3/ Thái độ:
- HS hiểu vai trò quan trọng của lao động trong việc chuyển biến từ vượn thành người.
II.THIẾT BỊ TÀI LIỆU:
GV: - Quả địa cầu.
- Lịch treo tường.
HS: Soạn bài, chuẩn bị tài liệu có liên quan
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Lịch sử là gì? Lịch sử loài người là gì?
- Tại sao chúng ta phải học lịch sử?
3. Bài mới:
- Giói thiệu bài: Lịch sử thường được nhắc đến với những dấu mốc quan trọng. Vậy làm sao
con người có thể biết được các cách tính thời gian như vậy?
Hoạt động của thầy trò
Nội dung ghi bảng
HĐ1: Tìm hiểu tại sao phải xác định thời gian?
HS quan sát hình 2 SGK và đặt câu hỏi: có phải các bia
tiến sĩ ở Văn Miếu - Quốc Tử Giám được thành lập
cùng 1 năm không?
HS: không
GV tổng kết: việc tính thời gian rất quan trọng
- HS đọc: ‘’từ xưa, con người…..từ đây”
GV: Dựa vào đâu, bằng cách nào con người sáng lập ra
thời gian?
HS: Trả lời
HĐ2: Tìm hiểu dựa vào đâu, bằng cách nào, con
người sáng tạo ra thời gian.
GV?Thế giới ngày nay có những cách tính lịch chính
nào?
HS: Lịch âm và lịch dương.
GV? Căn cứ vào đâu người ta đưa ra lịch âm và lịch
dương như vậy?
HS: + Lịch Âm: Di chuyển của Mặt trăng quanh Trái
đất là360 ngày.
+Dương lịch: Di chuyển của Trái đất quanh Mặt
Trời là 365 ngày
GV? Em hãy nhìn vào bảng trang 6 SGK xác định
trong bảng đó có những loại lịch gì?
HĐ2: Tìm hiểu thế giới có cần một thứ lịch chung
hay không.
- GV cho hs xem quyển lịch dương (lịch chug của thế
giới) gọi là công lịch.
GV? Vì sao vần phải có công lịch?
1/ Tại sao phải xác định thời gian?
- Cách tính thời gian là nguyên tắc cơ bản
của lịch sử
- Dựa vào mối quan hệ giữa mặt trăng, mặt
trời, trái đất.
2/ Người xưa đã tính thời gian như thế
nào?
- Âm lịch; căn cứ sự di chuyển của mặt
trăng quanh mặt trời
- Dương lịch: căn cứ vào sự di chuyển của
trái đất quanh mặt trời
3/ Thế giới có cần một thứ lịch chung hay
không?
HS: Trả lời.
GV? Công lịch được tính như thế nào?
- Do sự giao lưu giữa các quốc gia dân tộc
ngày càng tăng, cần có cách tính thời gian
thống nhất.
- Công lịch: tương truyền chúa Giêsu ra đời
làm năm đầu tiên công nguyên.
- Những năm trước đó gọi là trước công nguyên (TCN)
- Gv giải thích: cách tính thời gian theo công lịch
- Cách tính thời gian theo công lịch
CN
179 TCN
4. Củng cố
1/ Tính khoảng cách thời gian của các sự kiện trên bảng trang 6 SGK so với năm nay?
2/ HS làm bài tập tại lớp.
5. Hướng dẫn học tập:
- Học bài cũ- trả lời các câu hỏi trong SGK
- Chuẩn bị bài mới đọc và trả lời câu hỏi SGK.
2004