Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Giáo án Lịch sử 6 bài 2: Cách tính thời gian trong lịch sử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (61.92 KB, 5 trang )

Bài 2:
CÁCH TÍNH THỜI GIAN TRONG LỊCH SỬ
A/ Mục tiêu bài học:

- Giúp học sinh hiểu tầm quan trọng của việc tính thời gian trong lịch sử, thế nào là
âm - dương - công lịch, biết cách đọc ghi năm tháng theo công lịch.
- Giúp học sinh biết quý thời gian, bồi dưỡng ý thức về tính chính xác khoa học
- Bồi dưỡng cách ghi, tính năm, khoảng cách giữa các TK với hiện tại.
B/ Phương tiện dạy học:

-H: SGK, lịch treo tường
- G: SGK - SGV, quả địa cầu
C/ Tiến trình DH:
1/ KTCB: Tại sao chúng ta phải học lịch sử? Giải thích câu " Lịch sử là thày dạy

của cuộc sống"
2/ Học bài mới:

- ở bài trước các em đã biết lịch sử là những gì diễn ra trong quá khứ theo trình tự
thời gian có trước, có sau. Vậy người xưa nghĩ ra cách ghi và tính thời gian như thế
nào?
1/ Tại sao phải xác định thời gian?

H.đ 1: KTGĐ: H hiểu vì sao phải tính thời gian trong lịch sử:


H. dẫn H tìm hiểu SGK: ý 1: LS ... t

Thảo luận nhóm

- Nhìn vào H1 - 2 (B1) các em, có thể biết


trường làng hoặc tấm bia đá được dựng lên
cách đây nhiều năm?
Chúng ta có cần biết dựng một tấm bia tiến sĩ
nào đó không?
- Phân tích: Giả sử tất cả các SKLS đều
không ghi lại thời gian cụ thể, chỉ ghi ngày

Nghe G t' trình

Muốn hiểu và

xưa thôi thì chúng ta có thể hêỉu và dựng lại

dựng lại lịch sử

lịch sử được không? Vậy việc xác định thời

phải sắp xếp tât

gian là thực sự cần thiết

cả các sự kiện

Muốn dựng lại lịch sử chúng ta phải biết SK

theo trình tự thời

đó xảy ra vào thời gian nào? ở đâu rối sắp

gian.


xếp lại với nhau theo trật tự thời gian.
- Xác định thời gian là một nguyên tắc cơ
bản quá trình của lịch sử .

H.d 2: Hiểu cơ sở để xác định thời gian.

Quan sát TN, em thấy có hiện tượng nào
lặp đi lặp lại?
Dựa vào đâu và bằng cách nào con người
sáng tạo ra được cách tính thời gian?
Phân tích: Những hiện tượng thiên nhiên
lặp đi lặp lại, thời tiết ảnh hưởng sin hoạt con
người, nhận thức được thời gian, xác định

Thảo luận nhóm


đựơc thời gian.
2/ Người xưa đã tính thời gian như thế nào?

H. dẫn học sinh đọc SGK: - Dựa vào đâu

Đọc SGK và trả

để người xưa tính lịch?

lời

G. vận dụng kiến thức Địa: Trải qua thời

gian dàu, người xưa quan sát và nhận thấy
sự di chuyển của trái đất xung quanh mặt
trời và mặt trời xung quanh trái đất tạo ra
hiện tượng ban ngày- ban đêm. Tính toán
sự di chuyển đó làm ra lịch. Chia ra ngày,

- Âm lịch

tháng, năm, giờ, phút, giây.

- Dương lịch

HĐ 2: Cách chính để tính thời gian của

Nghe G giải thích

người xưa:
Chú ý: Người xưa cho rằng mặt trăng,
mặt trời đều quanh quanh trái đất tính khá
chính xác: 1 tháng ( tuần trăng) = 29 - 30
ngày. 1 năm có 360 - 365 ngày ( cách đây
4000 - 3000 năm người phương đông đã
sáng tạo ra lịch)
Theo A.L: cứ 4 năm có 1 năm nhuận
Bằng tính toán khoa học: 1 năm = 365
ngày 6 giờ
- Chia số ngày đó cho 12 tháng thì số
ngày cộng lại là bao nhiêu? Thừa bao
nhiêu? Làm thế nào?
- 4 năm có 1 năm nhuận và thêm 1 ngày


Làm phép tính


vào tháng 2 ở năm đó.
VD: Năm nào có 2 số cuối chia hết cho 4
- là năm nhuận.
Tháng 2 có 29 ngày - Lịch ta dùng là âm
lịch.

3/ Thế giới cần có một thứ lịch chung hay không?

Tại sao nhu cầu thóng nhất cách tính thời

Thảo luận nhóm

gian của xã hội loài người đựơc đặt ra?
KL: Thế giới có cần 1 thứ lịch chung hay

- Dựa vào các

không?

thành tựu KH

HĐ 2: TG dùng lịch chung là lịch gì ?

dương lịch được

cách tính lịch đó như thế nào?


Ghe G g.thích

hoàn chỉnh - Gọi

G. thích: lịch ta (âm - dương lịch) chỉ

là công lịch.

dùng trong sinh hoạt.

- Công lịch lấy

dân gian- Lịch tây đựơc sử dụng rộng rãi

năm chúa Giêsu

trên TG

ra đời là năm đầu

G.thích từ công nguyên: CN là năm

tiên của CN

twong truyền chúa Giêsu sáng lập đạo Cơ

Trước năm đó là

đốc ( gọi thiết chúa hoặc Kitô) sinh ra. Đó


TCN - 100 năm

là năm đầu CN. Thời gian trước đó gọi là

đó là 1 TK

trước công nguyên sau đó gọi là sau công

- 1000 năm đó là

nguyên.

1 thiên niên kỷ

1 TK đựơc tính từ năm 01 đến 100 của
thế kỷ ấy:
TK I - 100 năm

TK XX từ 1901


- 2000
TK II - 200 năm

TNK I từ 1 -

1000
Minh hoạ bằng trục năm:


TCN

CN

111

40

3/ Sơ kết bài:
Xác định thời gian là một nguyên tắt cơ bản quá trình của lịch sử. Do n/c ghi
nhớ và xác định thời gian từ thời xa xưa của con người đã sáng tạo ra lịch, tức là có
cách tính và xác định thời gian thống nhất cụ thể.
4/ Củng cố:
Theo em vì sao trên tờ lịch của chúng ta có ghi thêm ngày tháng năm âm
lịch?
5/ H. dẫn H học bài: BT1 (7), chuẩn bị bài 3



×