Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Giáo án Lịch sử 6 bài 20: Từ sau Trưng Vương đến trước Lí Nam Đế (Giữa thế kỷ I Giữa thế kỷ VI) (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (72.63 KB, 2 trang )

BÀI 20:
TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN LÝ NAM ĐẾ (TIẾP THEO)

A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

- Sự phát triển kinh tế - XH nước ta chậm chạp nhưng có nhiều chuyển biến
sâu sắc do chính sách cướp ruộng, bóc lột của chính quyền đô hộ  đa số nhân
dân nghèo, một số khác là nông dân nô lệ. Bọn thống trị người Hán cướp đoạt
ruộng đất  Đều là kẻ bị trị. Cuộc đấu tranh chống “đồng hoá” của nhân dân để
bảo vệ tiếng Việt – phong tục tập quán người Việt, Những nét chính của khởi nghĩa
Bà Triệu.
- Giáo dục lòng tự hào dân tộc về VH – NT, lòng biết ơn tự hào về Bà Triệu.
- Làm quen phương pháp phân tích, nhận thức lịch sử thông qua biểu đồ.
B. PHƯƠNG TIỆN DH: Sơ đồ phân hoá XH - Đền thờ Bà Triệu.
C. TIẾN TRÌNH DH:

1. KTBC: Nêu những thay đổi trong chính sách cai trị của các triều đại phong kiến
phương Bắc đối với nước ta?
2. Bài mới:
Từ TK I – VI, cùng với sự phát triển về KT – XH nước ta cũng có những
chuyển biến sâu sắc thành nhiều tầng lớp, không cam chịu tiếp nô lệ,nhân dân ta
nổi dậy theo Bà Triệu.
- Tiếp tục bảo vệ tiếng nói – phong tục của tổ tiên.

3. Những chuyển biến về xã hội và văn hoá nước ta ở thế kỷ I – VI.
HĐ dạy
HĐ đọc
Ghi bảng
* Y/c H quan sát sơ đồ phân hoá XH Quan sát a. XH: Phân hoá sâu sắc
- Quan sát sơ đồ, nhận xét về sự sơ
đồ, - Người nghèo khổ: tăng


chuyển biến XH nước ta?
nhận xét - Quan lại địa chủ Hán: chiếm địa
- Tại sao số người nghèo tăng lên?
vị thống trị.
* Y/c H đọc SGK “Cq…..điều ác”
b. Văn hoá:
- Chính quyền đô hộ mở trường học Thảo
- Nho giáo, Đạo giáo, phật giáo
ở nước ta nhằm mục đích?
luận
du nhập vào nước ta


- Những sự việc nào chứng tỏ nhân nhóm
- ND vẫn nói, sinh hoạt theo nếp
dân ta vẫn giữ được nếp sống riêng
sống của tổ tiên.
của mình?
- Vận dụng sáng tạo việc học chữ
- Vì sao người Việt vẫn giữ được Phát hiện Hán (Hán – Việt)
phong tục tập quán riêng – tiếng nói ND SGK
tổ tiên? chứng tỏ điều gì?
4. Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu (năm 248)
- Nguyên nhân nào dẫn đến KN Bà Thảo
* Bà Triệu là người yêu nước có
Triệu?
luận
chí lớn dũng cảm.
- Lời tâu của Tiết Tổng nói lên điều nhóm
Chuẩn bị: Tập hợp nghĩa quân,

gì?
Đọc
lập căn cứ Phú Điền (Hậu Lộc –
* Y/c H đọc SGK: “Bà Triệu…thiếp SGK
Thanh Hoá).
cho dân”
thảo luận
- Qua câu nói em hiểu Bà Triệu là
người như thế nào?
- Trước khi KN, Bà Triệu đã chuẩn
bị như thế nào?
Dựa vào * Diễn biến
* Gv mô tả căn cứ Phú Điền
SGK trả - 248 KN bùng nổ ở Phú Điền
- Qua sử sách hãy mô tả lại hình ảnh lời
khắp Châu Giao  tấn công
Bà Triệu khi ra trận? nhận xét gì về
quân Ngô.
cuộc KN? Quy mô chứng tỏ điều gì?
- Lục Dân đem 6000 quân sang
- Theo em nhà Ngô sẽ phản ứng như
đàn áp.
thế nào?
Kết quả: Bà Triệu hi sinh, KN thất
- Hãy cho biết nguyên nhân thất bại
bại.
của khởi nghĩa?, ý nghĩa lịch sử?
quan sát H46- SGK
3. Sơ kết bài
Mặc dù bị PK phương Bắc bóc lột, đô hộ về KT – VH nhưng VH nước ta vẫn

có những nét riêng, mới. KN Bà Triệu chứng tỏ tinh thần đấu tranh anh dũng của
nhân dân ta không chịu khuất phục trước kẻ thù.
4. Củng cố: Bài ca dao trong SGK phản ánh điều gì?
5. Hướng dẫn H học bài: 1(37), chuẩn bị dụng cụ cho tiết BT.



×