Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án Lịch sử 6 bài 12: Nước Văn Lang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (51.29 KB, 4 trang )

Bài 12
NƯỚC VĂN LANG
I/ Mục tiêu bài học:
1. K.thức: HS sơ bộ nắm được những nét cơ bản về điều kiện hình thành nhà
nước Văn Lang. Nhà nước Văn Lang tuy còn sơ khai nhg đó là 1 tổ chức quản lý
đất nước bền vững đánh dấu giai đoạn mở đầu thời kỳ dựng nước.
2.Kỹ năng : Bồi dưỡng kỹ năng vẽ bản đồ một tổ chức quản lý.
3.Thái độ : Bồi dưỡng lòng tự hào DT và tổ chức cộng đồng.
II/ Chuẩn bị:
1. Thầy: Bản đồ VN, tranh ảnh, hiện vật phục chế ( thuộc bài trước).Sơ đồ tổ chức
nhà nước thời Hùng Vương.
2. Trò: Đọc trước bài. Tập vẽ sơ đồ nhà nước Văn Lang.
III/ Tiến trình lên lớp :
1. ổn định tổ chức: ( 1’)
2.Kiểm tra bài cũ: ( 5’)
* Câu hỏi:
? Xã hội có gì đổi mới
* Đáp án: Sản xuất phát triển cư dân đông hơn – Sư hình thành các chiềng chạ.
Nhiều chiềng chạ hợp với nhau thành Bộ lạc. Chế độ mẫu hệ chuyển sang chế độ
phụ hệ. Đứng đầu thị tộc là tộc trưởng ( già làng), đưbgs đầu bộ lạc là tù trưởng.
Xã hội đã có sự phân biệt giàu nghèo
3. Bài mới:
*Nêu vấn đề ( 1’): Những chuyển biến lớn trong sản xuất và xã hội dẫn đến sự kiện
có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với người dân Việt Cổ: Sự ra đời của nhà nước
Văn Lang, mở đầu cho một thời đại của dân tộc. Nhà nước ra đời trong hoàn cảnh
nào? Tổ chức của nhà nước ra sao? Chúng.ta tìm hiểu bài 12.
3.2. Các hoạt động dạy và học
* Hoạt động 1: ( 12’)

1/ Hoàn cảnh ra đời của nhà nước
Văn Lang.


- GV giảng theo SGK và chỉ bản đồ sông ở Bắc, Bắc - ở thế kỷ VIII TCN ven sông lớn
Trung Bộ.
ở Bắc, Bắc Trung Bộ hình thành
những bộ lạc lớn sản xuất p.triển.
- GV giảng theo SGK.
- Nảy sinh mâu thuẫn giàu nghèo
? Theo em truyện STTT nói lên hành động gì của ND
ta thời đó.
( Sự cố gắng nỗ lực của ND ta chống lũ lụt, bảo vệ
mùa màng, cuộc sống thanh bình…)
- GV giảng tiếp “ Vì vậy……mùa màng”.
- ND chống lũ lụt bảo vệ mùa
? Em có suy nghĩ gì về vũ khí trong các hình ở bài màng.


11.
( Là những vũ khí đồng của nền văn hoá Đông Sơn,
mũi giáo, dao găm có hình dáng và trang trí hoa văn
giống nhau, vũ khí đầu tiên bằng kim loại dùng để tự
vệ…)
? Liên hệ vũ khí ấy với truyện Thánh Gióng.
( Vũ khí bằng đồng. Đời Hùng Vương thứ 6 – truyện
Thánh Gióng vũ khí bằng sắt, roi sắt, ngựa sắt.)
- GV giảng theo SGK.
- Đấu tranh chống ngoại xâm và
giải quyết xung đột giữa các bộ
- GV: Như vậy nhà nước Văn Lang ra đời trong hoàn tộc.
cảnh khá phức tạp, dân cư luôn phải đấu tranh chống
lũ lụt, ngoại xâm, bảo vệ cuộc sống thanh bình…
? Nguyên nhân nào dẫn đến sự ra đời của nhà nước

Văn Lang.
( Sự hình thành các bộ lạc lớn, sự phát triển cuộc
sống ổn định, làng chạ được mở rộng, xã hội có sự
phân chia giàu nghèo, chống lũ lụt, ngoại xâm).
- GVKL: Kinh tế p.triển, cuộc sống ổn định, xã hội
nảy sinh mâu thuẫn giàu, nghèo. ND chống lũ lụt bảo
vệ mùa màng, chống ngoại xâm và những cuộc xung
đột giữa các bộ lạc => Nhà nước Văn Lang ra đời.
* Hoạt động 2: ( 11’)
- GV giảng theo SGK và chỉ trên bản đồ khu vực
vùng sông Cả-Nghệ An, sông Mã-T.Hoá với Đông
Sơn và nhấn mạnh. Vùng đất ven sông Hồng từ Ba 2/ Nhà nước Văn Lang thành lập.
Vì đến Việt Trì => Nơi bộ lạc Văn Lang sinh sống là
phát triển hơn cả.
- GV giảng theo SGK.

- GV giảng theo SGK.
? Sự tích Âu Cơ- Lạc Long Quân nói lên điều gì
(Sự ủng hộ của mọi người và vị trí của nhà nước Văn
Lang ở vùng cao.)
- GVKL: Đây là 1 cách phản ánh quá trình hình


thành của nhà nước Văn Lang với ý nghĩa đại diện
cho cả cộng đồng các dân tộc trên đất nước ta.
? Nhà nước Văn Lang được hình thành như thế nào.
( Từ 1 bộ lạc có tên là Văn Lang, 1 người tài giỏi, có
uy tín tập hợp các bộ lạc khác -> nước Văn Lang vào
thế kỷ VII TCN đứng đầu là vua Hùng.)
- GVKL: Nhà nước Văn Lang ra đời vào thế kỷ VII

TCN đóng đô ở Văn Lang(Bạch Hạc- Phú thọ) có
nhà nước cai quản chung đứng đầu là vua Hùng.
* Hoạt động 3: (12’)
- GV giảng từng đoạn theo SGK ( giảng đến đâu vẽ
sơ đồ đến đó) , sơ đồ SGK.
- GV nhấn mạnh trên sơ đồ.=> Bộ máy chính quyền
từ trung ương đến địa phương.
Đơn vị hành chính Nước –bộ- làng- chạ ( tức công
xã).
(Bộ là cơ quan trung gian giữa trung ương và địa
phương).

- Thế kỷ VII TCN thủ lĩnh của bộ
lạc Văn Lang thống nhất các bộ
lạc ở đồng bằng Bắc Bộ, Bắc
Trung Bộ thành 1 nước gọi là
nước Văn Lang. Người thủ lĩnh
lên làm vua lấy hiệu là Hùng
Vương, đóng đô ở Văn Lang thuộc
vùng Bạch Hạc- Phú Thọ.

? Nhà nước Văn Lang chưa có pháp luật, vậy ai giải
quyết mọi việc.
( Tuỳ theo việc lớn hay việc nhỏ đều có người giải
quyết khác nhau, người có quyền cao nhất là Hùng
Vương.)
? Quân đội cũng chưa có, khi có giặc ngoại xâm thì 3/Nhà nước Văn Lang được tổ
làm thế nào.
chức như thế nào.
( Tất cả mọi người đều đánh giặc…hợp nhất chiến

đấu)
_ GV liên hệ: Truyện Thánh Gióng có giặc Ân , vua
sai sứ giả đi tìm người tài giỏi cứu nước -> ND khắp
nơi quyên góp gạo….đánh giặc.
- GV cho HS quan sát H 35 và mô tả thêm di tích đền
Hùng -> thời các vua Hùng dựng nước Văn Lang là
thời kỳ có thật trong lịch sử.
- GVKL: Nhà nước Văn lang tuy còn đơn giản nhg là
tổ chức chính quyền cai quản cả nước.
- GVCC toàn bài: ở thế kỷ II TCN trên vùng đất Bắc
Bộ và Bắc trung Bộ đã hình thành các quốc gia của


người Việt. Nước Văn Lang nhà nước do vua Hùng –
Hùng Vương đứng đầu có tổ chức từ trên xuống
dưới, lấy làng chạ làm cơ sở. Như vậy vua Hùng có
công dung nước, nhà nước Văn Lang là nhà nước
đầu tiên đặt nền mong cho nhà nước XHCN Việt
Nam bây giờ. Chính vì thế mà Bác Hồ của chúng ta
đã viết : “ Các vua Hùng……”.
? Gọi HS giải thích câu danh ngôn.
? Giải thích câu nói của Bác Hồ.
(Đây là trách nhiệm của thế hệ sau, đặc biệt là thế hệ
trẻ…)

- Đứng đầu là vua Hùng, nhà nước
có tổ chức từ trên xuống dưới,
giúp việc cho vua là các lạc hầu,
lạc tướng, nhà nước chia ra làm
nhiều bộ (15 bộ), đứng đầu bộ là

lạc tướng, dưới bộ là chiềng chạ,
làng bản, đứng đầu là bộ chính.
- Nhà nước Văn Lang chưa có
quân đội, chưa có pháp luật.

IV.Củng cố kiểm tra đánh giá: (2’)
Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước Văn Lang và giải thích.
V. Hướng dẫn học làm bài ở nhà vµ chuÈn bÞ bµi míi:( 1’)
- Học thuộc bài cũ, nắm chắc nội dung bài.
- Đọc trước bài 13 và trả lời câu hỏi SGK.
E. Rót kinh nghiÖm:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
..................



×