Tải bản đầy đủ (.docx) (60 trang)

THỰC TRẠNG GIÁO dục kỹ NĂNG SỐNG CHO học SINH ở các TRƯỜNG TIỂU học xã tân PHÚ ĐÔNG, THÀNH PHỐ SA đéc, TỈNH ĐỒNG THÁP THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CỘNG ĐỒNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (279.67 KB, 60 trang )

THỰC TRẠNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG
SỐNGCHO HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU
HỌCXÃ TÂN PHÚ ĐÔNG, THÀNH PHỐ SA
ĐÉC, TỈNH ĐỒNG THÁP THÔNG QUA HOẠT
ĐỘNG TRẢI NGHIỆMCỘNG ĐỒNG


- Thực trạng giáo dục ở các trường Tiểu học tại xã Tân
Phú Đông, tỉnh Đồng Tháp
Xã Tân Phú Đông hiện có 2 trường Tiểu học công lập.
Quy mô trường, lớp ổn định từ nhiều năm gần đây.Từ đó, số
giáo viên Tiểu học cũng ổn định theo. Riêng giáo viên dạy các
môn chuyên biệt, môn tự chọn và môn đặc thù có tăng lên
theo nhu cầu phát triển chất lượng giáo dục toàn diện.
Công tác phổ cập giáo dục Tiểu học của xã có nhiều tiến
bộ. Xã đã được công nhận đạt phổ cập giáo dục Tiểu học
đúng độ tuổi nhiều năm liền.
Cấp Tiểu học hiện có số học sinh khá lí tưởng, trung
bình không quá 35 HS/lớp; Tỉ lệ giáo viên/lớp dần được nâng
cao từ 1,2 GV/lớp mà hiện nay đạt 1,5 GV/lớp; tỉ lệ HS/GV
lại càng khá lí tưởng trung bình từ 30 HS/GV; tỉ lệ lớp/phòng
học từ 1 lớp/1 phòng, là điều kiện thuận lớp để tổ chức học 2
buổi/ngày để nâng cao chất lượng giáo dục.
Đội ngũ CB-GV cấp Tiểu học đảm bảo về số lượng, cơ
cấu môn học. Trình độ đào tạo đạt chuẩn hóa trở theo quy
định (đạt 100%), tỉ lệ trên chuẩn (Cao đẳng, Đại học,…) hiện


nay đạt 75,5% (tăng 20% so với 5 năm trước). Trình độ đào
tạo của đội ngũ cấp Tiểu học cao thể hiện sự phấn đấu quyết
tâm không ngừng học tập của cán bộ, giáo viên toàn cấp tiểu


học. Đây là điều kiện cơ bản để nâng cao tay nghề và là điều
kiện tiên quyết cho việc nâng cao chất lượng giáo dục Tiểu
học trong thời gian tới.
Số phòng học luôn ổn định đảm bảo 1 lớp /1 phòng học,
để đủ số phòng học 2 buổi/ngày. Đảm bảo điều kiện nâng cao
chất lượng giáo dục toàn diện. Xã có 2/2 trường được công
nhận đạt chuẩn quốc gia. Tỉ lệ học sinh bỏ học giảm xuống
đáng kể.
Chất lượng dạy học luôn được ổn định và nâng cao hàng
năm. Chất lượng đội ngũ giáo viên dạy giỏi các cấp ngày càng
phát triển. Các phong trào thi đua dạy tốt, học tốt được duy trì
và phát huy tác dụng nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện
của nhà trường.
- Khảo sát thực trạng GD KNS thông qua các HĐ TNCĐ
cho HS ở các trường Tiểu học xã Tân Phú Đông, thành
phố Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp
- Mục tiêu khảo sát


Thu thập số liệu, thông tin chính xác, cụ thể về nhận
thức, về thực trạng giáo dục KNS thông qua các HĐ TNCĐ
cho HS ở các trường Tiểu học xã Tân Phú Đông và phân tích
kết quả, tìm hiểu những nguyên nhân dẫn đến những thực
trạng đó.
- Nội dung khảo sát
(1)Thực trạng nhận thức về giáo dục KNS cho HS ở các
trường Tiểu học xã Tân Phú Đông thông qua HĐ TNCĐ;
(2)Thực trạng nội dung GD KNS cho HS ở các trường
Tiểu học xã Tân Phú Đông, thành phố Sa Đéc thông qua HĐ
TNCĐ;

(3)Thực trạng quy trình GD KNS cho HS ở các trường
Tiểu học xã Tân Phú Đông thông qua HĐ TNCĐ;
(4)Thực trạng phương pháp GD KNS cho HS ở các
trường Tiểu học xã Tân Phú Đông thông qua HĐ TNCĐ;
(5)Thực trạng các loại hình GD KNS cho HS ở các
trường Tiểu học xã Tân Phú Đông thông qua HĐ TNCĐ;
(6)Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến GD KNS cho
HS ở các trường Tiểu học xã Tân Phú Đông thông qua HĐ


TNCĐ;
-.Đối tượng khảo sát:
50 phiếu dành cho CB-GV, 100 phiếu dành cho học sinh
và 100 phiếu dành cho đối tượng là cha mẹ học sinh ở hai
trường Tiểu học xã Tân Phú Đông.
-Phương pháp khảo sát
(1) Phương pháp quan sát: quan sát một số hoạt động
chủ yếu của học sinh trong học tập và quan sát biểu hiện trong
các hoạt động giáo dục khác. Tiến hành quan sát tại lớp 4 và 5
của 2 trường Tiểu học xã Tân Phú Đông.
(2) Phương pháp phỏng vấn: Trong quá trình khảo sát
tôi đã tiến hành phỏng vấn các thầy, cô giáo và CBQL, HS và
PHHS của 2 trường Tiểu học Tân Phú Đông.
(3) Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi: Tiến hành
khảo sát trên giáo viên, CBQL và học sinh (lớp 4 và 5) của 2
trường Tiểu học xã Tân Phú Đông.
- Thực trạng GD KNS cho HS ở các trường Tiểu học xã
Tân Phú Đông, thành phố Sa Đéc, tỉnh Đồng Thápthông
qua HĐ TNCĐ



- Thực trạng nhận thức GD KNS cho HS các Trường Tiểu
học xã Tân Phú Đông thông qua HĐ TNCĐ
(1)Thực trạng nhận thức về ý nghĩa GD KNS cho HS
Tiểu học
Để đánh giá thực trạng nhận thức về ý nghĩa GD KNS
cho HS tiểu học, chúng tôi tiến hành khảo sát 250 phiếu hỏi.
Trong đó, có 50 phiếu dành cho CB-GV trường tiểu học, 100
phiếu dành cho học sinh Tiểu học và 100 phiếu dành cho đối
tượng là cha mẹ học sinh Tiểu học.
Mức độ đánh giá tiêu chí:Rất quan trọng (4 điểm);
Quan trọng (3 điểm); Bình thường (2 điểm); Không quan
trọng (1 điểm).
Kết quả khảo sát thực trạng nhận thức về ý nghĩa GD
KNS cho HS Tiểu học được thể hiện qua bảng thống kê sau:
(bảng 2.1)


-Thực trạng nhận thức về ý nghĩa GD KNS cho HS Tiểu
học
Mức độ
Rất
Tiê

Kỹ năng sống cần hình

qua

u


thành ở học sinh tiểu

n

học

trọn

chí

g
(4)

Qua
n
trọn
g
(3)

Bình

Trun
Khôn

g

g

bình


thườ
ng
(2)

quan (250
trọng phiế
(1)

u)

a

Nhóm KN nhận thức

1

Nhận thức bản thân

100

107

42

1

3.22

2


Xây dụng kế hoạch

85

98

65

2

3.06

3

KN học và tự học

145

46

57

2

3.34

4

Tư duy tích cực và tư


125

56

67

2

3.22

115

48

86

1

3.11

duy sáng tạo

3.19

5

Giải quyết vấn đề

b


Nhóm KN xã hội

6

KN giao tiếp

124

56

69

1

3.21

7

KN thuyết trình và nói 112

75

61

2

3.19

3.15



được đám đông
8

KN diễn đạt cảm xúc và

89

89

70

2

3.06

105

73

68

4

3.12

10 KN quan sát

123


69

55

3

3.25

11 KN lãnh đạo

93

84

71

2

3.07

phản hồi
9

c

KN làm việc nhóm

Nhóm KN quản lý bản

3.12


thân
12 KN làm chủ

105

72

72

1

3.12

13 Quản lý thời gian

104

68

75

3

3.09

14 Giải trí lành mạnh

106


74

67

3

3.13

d

Nhóm KN giao tiếp

15 Xđ đối tượng giao tiếp
16 Xđ nội dung và hình
thức giao tiếp
e

Nhóm

KN

3.26
124

69

56

1


3.26

121

73

53

3

3.25

phòng

3.40

chống bạo lực
17 Phòng chống xâm hại

142

82

26

0

3.46

18 Phòng chống bạo lực học 135


76

39

0

3.38

thân thể


đường
18 Phòng chống bạo lực gia
đình
19 Tránh tác đồng xấu từ
bạn bè

137

74

39

0

3.39

134


69

47

0

3.35

Kết quả khảo sát cho thấy rằng: “Nhóm KN phòng chống
bạo lực”có điểm trung bình là 3.4/4 điểm, cao nhất trong các
nhóm kỹ năng được khảo sát. Điều đó chứng tỏ, nhóm kỹ
năng này có ý nghĩa về nhận thức rất quan trọng cần được
quan tâm giáo dục cho học sinh mà người đánh giá rất quan
tâm.
Đứng thứ hai nhóm khảo sát là “Nhóm KN giao tiếp” có
trung bình khảo sát là 3.26/4 điểm. Tầm quan trọng của nhóm
kỹ năng này được mọi người rất quan tâm và cho rằng rất cần
thiết phải quan tâm giáo dục HS rèn luyện KN này.
Các nhóm kỹ năng còn lại đều có điểm trung bình khá
cao (trên 3.12/4 điểm). Điều đó chứng tỏ rằng, người được
khảo sát rất quan tâm đến việc GD rèn luyện KNS cho học
sinh Tiểu học, vì tính chất quan trọng và cần thiết của nó đối


với hình thành và phát triển nhân cách học sinh Tiểu học.
Tóm lại, thực trạng nhận thức về ý nghĩa GD KNS cho
HS tiểu học được đánh giá điểm trung bình là rất cao. Điều đó
chứng tỏ họ rất quan tâm đến việc GD KNS cho HS tiểu học
là cần thiết và quan trọng trong việc dạy chữ cũng như dạy
người hiện nay.

(2)Thực trạng nhận thức các hình thức GD KNS cho HS
ở các trường Tiểu học xã Tân Phú Đông thông qua tổ chức
các HĐTNCĐ
Để đánh giá thực trạng nhận thức GD KNS cho HS ở
trường TH xã Tân Phú Đông thông qua tổ chức các HĐCĐ,
chúng tôi tiến hành khảo sát 250 phiếu hỏi. Trong đó có 50
phiếu dành cho CB-GV trường Tiểu học, 100 phiếu dành cho
học sinh tiểu học và 100 phiếu dành cho đối tượng là cha mẹ
học sinh Tiểu học.
Mức độ đánh giá tiêu chí: Rất quan trọng (4 điểm);
Quan trọng (3 điểm); Bình thường (2 điểm); Không quan
trọng (1 điểm).


Kết quả khảo sát thực trạng nhận thức các hình thức GD
KNS cho HS ở trường TH xã Tân Phú Đôngthông qua các
HĐTNCĐ được thể hiện qua bảng thống kê sau:
-Thực trạng nhận thức các hình thức GD KNS cho HS ở
các trường Tiểu học xã Tân Phú Đông thông qua
HĐTNCĐ
Mức độ
Rất
Tiê
u

qua
Nội dung khảo sát

n
trọn


chí

g
(4)

Qua
n
trọn
g
(3)

Bình

Trun
Khôn

g

g

bình

thườ
ng
(2)

quan (250
trọng phiế
(1)


u)

(1) Hình thức có tính khám
phá (thực địa - thực tế,

3.35

tham quan, cắm trại, trò
chơi)
1

Tổ chức trò chơi

105

124

21

0

3.34

2

Sân khấu tương tác (sân 121

113


16

0

3.42


khấu hóa)
3

Hội thi/Cuộc thi

116

108

26

0

3.36

4

Sinh hoạt tập thể

96

126


28

0

3.27

(2) Hình thức nghiên cứu,
phân hóa (dự án, và

3.30

nghiên cứu khoa học,
các câu lạc bộ)
5

Tổ chức sự kiện, hội thảo

98

118

32

2

3.25

6

Hoạt động câu lạc bộ


112

117

20

1

3.36

(3) Hình thức có tính thể
nghiệm, tương tác (diễn
đàn,

giao

lưu,

hội

3.31

thảo/xemina, sân khấu
hóa…)
7

Tổ chức diễn đàn

103


117

27

3

3.28

8

Hoạt động giao lưu

107

121

20

2

3.33

(4) Hình thức có tính cống
hiến (thực hành lao
động, hoạt động tình
nguyện, nhân đạo…)

3.37



9

Hoạt động nhân đạo

106

125

17

2

3.34

124

119

7

0

3.47

11 Hoạt động chiến dịch

115

123


10

2

3.40

12 Lao động công ích

96

124

27

3

3.25

(hoạt động tình nguyện)
10 Hoạt động tham quan, dã
ngoại

Kết quả khảo sát “Thực trạng nhận thức các hình thức
GD KNS cho HS ở trường TH xã Tân Phú Đông thông qua
các HĐTNCĐ” cho thấy điểm trung bình là rất cao.
Cụ thể: Tiêu chí (4), “Hình thức có tính cống hiến (thực
hành lao động, hoạt động tình nguyện, nhân đạo…)” có điểm
trung bình là 3.37/4 điểm. Chứng tỏ rằng các hoạt động trải
nghiệm cộng đồng này gần gũi và có ý nghĩa rất lớn đối với

GD KNS cho HS Tiểu học.
Tiêu chí (1), “Hình thức có tính khám phá (thực địa thực tế, tham quan, cắm trại, trò chơi)” có điểm trung bình là
3.35/4 điểm; đứng thứ hai trong bảng khảo sát, chứng tỏ rằng
tầm quan trọng của việc tổ chức các hoạt động trải nghiệm
cộng đồng này trong việc GDKNS cho HS Tiểu học là rất cần


thiết và bổ ích.
Tiêu chí (2)“Hình thức nghiên cứu, phân hóa (dự án, và
nghiên cứu khoa học, các câu lạc bộ)” có điểm trung bình là
3.30/4 điểm; và Tiêu chí (3)“Hình thức có tính thể nghiệm,
tương tác (diễn đàn, giao lưu, hội thảo/xemina, sân khấu
hóa…)” có điểm trung bình là 3.31/4 điểm. Chứng tỏ rằng các
hoạt động trải nghiệm cộng đồng này cũng có ý nghĩa rất lớn
đối với GD KNS cho HS Tiểu học mà người khảo sát rất quan
tâm.
2.3.2. Thực trạng thực hiện nội dung GD KNS cho HS ở
các trường Tiểu học xã Tân Phú Đông, thành phố Sa Đéc
thông qua HĐ TNCĐ
Để đánh giá thực trạngthực hiện nội dung GD KNS cho
HS ở các trường Tiểu học xã Tân Phú Đông thông qua HĐ
TNCĐ, chúng tôi tiến hành khảo sát 250 phiếu hỏi. Trong đó
có 50 phiếu dành cho CB-GV trường Tiểu học, 100 phiếu
dành cho học sinh Tiểu học và 100 phiếu dành cho đối tượng
là cha mẹ học sinh tiểu học.
Mức độ đánh giá tiêu chí:Rất thường xuyên (4 điểm);
Thường xuyên (3 điểm); Thỉnh thoảng (2 điểm); Không bao


giờ (1 điểm).

Kết quả khảo sát trạngthực hiện nội dung GD KNS cho
HS ở các trường Tiểu học xã Tân Phú Đông thông qua HĐ
TNCĐ được thể hiện qua bảng thống kê sau: (bảng 2.3)
- Thực trạng thực hiện nội dung GD KNS cho HS ở các
trường Tiểu học xã Tân Phú Đông thông qua HĐ TNCĐ
Mức độ
Rất
Tiê

Kỹ năng sống cần hình

thư

u

thành ở học sinh tiểu

ờng

học

xuy

chí

ên
(4)

Trun


Thườ Thỉn Khôn

g

ng

h

g

bình

xuyê

thoả

bao

(250

n

ng

giờ

phiế

(3)


(2)

(1)

u)

a

Nhóm KN nhận thức

1

Nhận thức bản thân

82

97

69

2

3.04

2

Xây dụng kế hoạch

64


87

96

3

2.85

3

KN học và tự học

124

38

84

4

3.13

4

Tư duy tích cực và tư

104

45


96

5

2.99

duy sáng tạo

2.98


5

Giải quyết vấn đề

b

Nhóm KN xã hội

6

KN giao tiếp

7

KN thuyết trình và nói

93

39


116

2

2.89
2.99

116

49

81

4

3.11

93

67

85

5

2.99

69


75

100

6

2.83

96

62

88

4

3.00

10 KN quan sát

105

78

65

2

3.14


11 KN lãnh đạo

72

75

100

3

2.86

được đám đông
8

KN diễn đạt cảm xúc và
phản hồi

9

c

KN làm việc nhóm

Nhóm KN quản lý bản

2.95

thân
12 KN làm chủ


96

63

89

2

3.01

13 Quản lý thời gian

85

59

101

5

2.90

14 Giải trí lành mạnh

87

63

95


5

2.93

d

Nhóm KN giao tiếp

15 Xđ đối tượng giao tiếp
16 Xđ nội dung và hình
thức giao tiếp
e

Nhóm

KN

phòng

3.08
103

78

63

6

3.11


101

62

85

2

3.05
3.21


chống bạo lực
17 Phòng chống xâm hại
thân thể
18 Phòng chống bạo lực
học đường
18 Phòng chống bạo lực
gia đình
19 Tránh tác đồng xấu từ
bạn bè

123

73

52

2


3.27

116

64

67

3

3.17

124

65

57

4

3.24

116

58

73

3


3.15
3.04

Kết quả khảo sát “Thực trạng thực hiện nội dung GD
KNS cho HS ở trường Tiểu học xã Tân Phú Đông thông qua
HĐ TNCĐ” cho thấy rằng điểm trung bình chung của tất cả
các tiêu chí là 3.04/4 điểm là rất cao.
Điều đó, chứng tỏ rằng hầu hết số người khảo sát đều
đánh giá khá cao kết quả “Thực trạng thực hiện nội dung GD
KNS cho HS ở các trường Tiểu học xã Tân Phú Đông thông
qua HĐ TNCĐ” là có ý nghĩa đối với việc GD KNS cho HS
tiểu học trong thời gian qua.


Cụ thể kết quả đánh giá như sau:
Tiêu chí (e)“Nhóm KN phòng chống bạo lực” có điểm
trung bình là 3.21/4 điểm, đứng thứ nhất trong bảng xếp hạng
kết quả khảo sát. Chứng tỏ rằng mọi người rất quan tâm và
cho rằng kết quả thực hiện GDKNS cho học sinh Tiểu học
thời gian qua ở tiêu chí đánh giá nội dung này là rất có hiệu
quả.
Tiêu chí (d)“Nhóm KN giao tiếp”, có điểm trung bình là
3.08/4 điểm, đứng thứ hai trong bảng đánh giá. Điều đó cũng
chứng tỏ rằng, kết quả thực hiện GDKNS ở nội dung này đạt
hiệu quả khá cao trong thực tiễn.
Các tiêu chí (a)“Nhóm KN nhận thức” có điểm trung
bình là 2.98/4 điểm; Tiêu chí (b)“Nhóm KN xã hội” có điểm
trung bình là 2.99/4 điểm; Tiêu chí (c)“Nhóm KN quản lý bản
thân” có điểm trung bình là 2.95/4 điểm.

Cả ba tiêu chí đều có điểm trung bình rất cao và tương
đối gần nhau về mức độ đánh giá. Điều đó chứng tỏ rằng, các
tiêu chí này cũng có kết quả khá tốt trong việc GDKNS cho
HS Tiểu học thời gian qua là điều không thể phủ nhận.


- Thực trạng quy trình GD KNS cho HS ở các trường Tiểu
học xã Tân Phú Đông thông qua HĐTNCĐ
Để đánh giá thực trạngquy trình GD KNS cho HS ở các
trường Tiểu học xã Tân Phú Đông thông qua HĐ TNCĐ,
chúng tôi tiến hành khảo sát 50 phiếu hỏi cho CB-GV trường
Tiểu học.
Mức độ đánh giá tiêu chí:Rất thường xuyên (4 điểm);
Thường xuyên (3 điểm); Thỉnh thoảng (2 điểm); Không bao
giờ (1 điểm).
Kết quả khảo sát thực trạng quy trình GD KNS cho HS
Tiểu học xã Tân Phú Đông thông qua HĐ TNCĐ được thể
hiện qua bảng thống kê sau:
- Thực trạng quy trình GD KNS cho HS ở trường Tiểu
học
xã Tân Phú Đông thông qua HĐ TNCĐ
Tiê
u
chí

Nội dung

Mức độ
Rất
thườ


Trun

Thườ Thỉn Khôn
ng

h

g

g
bình


ng
xuyê
n
(4)
1

xuyê

thoả

bao

n

ng


giờ
(50

(3)

(2)

(1)

u)

Lập kế hoạch tổ chức
hoạt động GD KNS

phiế

28

17

5

0

3.46

26

18


6

0

3.4

30

15

5

0

3.5

12

18

14

6

2.72

thông qua Hiệu trưởng
2

Xây dựng bảng thiết kế

chi tiết (về nội dung,
chương trình, các nguồn
lực,...)

3

Triển khai kế hoạch với
các đối tượng tham gia
(chủ thể, khách thể)
chuẩn bị trước khi thực
hiện

4

Tổng duyệt, báo cáo
việc

chuẩn

bị

các

nguồn lực trước khi
tiến hành chính thức


5

Tổ chức thực hiện kế

hoạch đã xây dựng
(trọng tâm là bắt đầu,

30

14

6

0

3.48

11

18

15

6

2.68

8

19

17

6


2.58

9

15

18

8

2.5

11

14

18

7

2.58

diễn biến và kết thúc)
6

Tổng kết, đánh giá kết
quả thực hiện kế hoạch
với các đối tượng tham
gia


7

Xác định kỹ năng đã
đạt sau thực hiện trải
nghiệm để vận dụng
vào cuộc sống

8

Định hướng hoạt động
GDKNS

cần

trải

nghiệm ở đợt kế tiếp
9

Lập báo cáo tổng kết
chung

2.99

Kết quả khảo sát, đánh giá “thực trạng quy trình GD


KNS cho HS ở trường Tiểu học xã Tân Phú Đông thông qua
HĐ TNCĐ” có điểm trung bình chung là 2.99/4 điểm là trung

bình khá. Điều đó chứng tỏ rằng hiệu quả việc thực hiện quy
trình GD KNS thời gian qua ở các trường Tiểu học xã Tân
Phú Đông là khá thành công.
Cụ thể kết quả đánh giá như sau:
Tiêu chí (3),“Triển khai kế hoạch với các đối tượng tham
gia (chủ thể, khách thể) chuẩn bị trước khi thực hiện” có điểm
trung bình là 3.5/4 điểm. Là rất cao, đứng thứ nhất trong bảng
đánh giá. Mọi người khảo sát cho rằng việc triển khai kế hoạch
được làm hiệu quả nhất trong các công việc của quy trình.
Tiêu chí (5),“Tổ chức thực hiện kế hoạch đã xây dựng
(trọng tâm là bắt đầu, diễn biến và kết thúc)” có điểm trung
bình là 3.48/4 điểm. Là rất cao, đứng thứ hai trong bảng đánh giá
chỉ sau tiêu chí (3). Chứng tỏ rằng mọi người khảo sát cho rằng
việc thực hiện kế hoạch là việc làm mang tính thường xuyên rất
cao và hiệu quả trong các bước của quy trình này.
Tiêu chí (1),“Lập kế hoạch tổ chức hoạt động GD KNS
thông qua Hiệu trưởng” có điểm trung bình là 3.46/4 điểm. Là
rất cao, đứng thứ hạng 3 trong bảng khảo sát. Chứng tỏ rằng mọi


người khảo sát đã đánh giá cao yêu cầu cần thiết phải lập kế
hoạch để làm cho hiệu quả tổ chức GD KNS thông qua hoạt
động trải nghiệm được thành công.
Các tiêu chí còn lại như: Tiêu chí(2)“Xây dựng bảng thiết
kế chi tiết (về nội dung, chương trình, các nguồn lực,...)” có
điểm trung bình là 3.4/4 điểm; Tiêu chí(4)“Tổng duyệt, báo
cáo việc chuẩn bị các nguồn lực trước khi tiến hành chính
thức” có điểm trung bình là 2.72/4 điểm; Tiêu chí(6)“Tổng kết,
đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch với các đối tượng tham
gia” có điểm trung bình là 2.68/4 điểm; Tiêu chí(7)“Xác định

kỹ năng đã đạt sau thực hiện trải nghiệm để vận dụng vào
cuộc sống” có điểm trung bình là 2.58/4 điểm; Tiêu
chí(8)“Định hướng hoạt động GDKNS cần trải nghiệm ở đợt
kế tiếp” có điểm trung bình là 2.50/4 điểm; Tiêu chí(9)“Lập
báo cáo tổng kết chung” có điểm trung bình là 2.58/4 điểm.
Các tiêu chí này có điểm đánh giá chỉ ở mức độ trung bình.
Chứng tỏ thực trạng thực hiện các bước của quy trình này là
chưa được tốt lắm, mức độ thỉnh thoảng, đôi khi còn bỏ qua do
tính chủ quan của người thực hiện quy trình GD KNS thông qua
HĐ TNCĐ cho HS Tiểu học.


- Thực trạng sử dụng phương pháp GD KNS cho HS ở các
trường Tiểu học xã Tân Phú Đông thông qua HĐ TNCĐ
Để đánh giá thực trạng phương pháp GD KNS thông
qua HĐ TNCĐ cho HS ở các trường Tiểu học xã Tân Phú
Đông, chúng tôi tiến hành khảo sát 50 phiếu hỏi dành cho
CB-GV trường Tiểu học.
Mức độ đánh giá tiêu chí:Rất thường xuyên (4 điểm);
Thường xuyên (3 điểm); Thỉnh thoảng (2 điểm); Không bao
giờ (1 điểm).
Kết quả khảo sát thực trạng phương pháp GD KNS cho
HS ở trường tiểu học xã Tân Phú Đông thông qua HĐ TNCĐ
được thể hiện qua bảng thống kê sau: (bảng 2.5)


-Thực trạng sử dụng phương pháp GD KNS
cho HS Tiểu học xã Tân Phú Đông thông qua HĐ TNCĐ
Mức độ
Rất

Tiê
u

thư
Phương pháp/Kỹ thuật
giáo dục

chí

2

Tiếp cận hướng vào
người học

3

Tiếp cận hoạt động

4

Tiếp cận cá nhân và quá
trình

5

Tiếp cận đồng bộ, tổng
hợp

6


Phương pháp thảo luận
nhóm:

g

h

g

bình

xuyê

thoả

bao

(50

n

ng

giờ

phiế

(3)

(2)


(1)

u)

12

14

18

6

2.64

11

15

21

3

2.68

14

16

14


6

2.76

13

17

14

6

2.74

12

14

16

8

2.6

14

15

17


4

2.78

ờng
xuy

(4)
Tiếp cận cùng tham gia

Thườ Thỉn Khôn
ng

ên

1

Trun


×