Tải bản đầy đủ (.docx) (63 trang)

THỰC TRẠNG PHỐI hợp GIỮA TRUNG tâm GDTX với CỘNG ĐỒNG TRONG GIÁO DỤC GIÁ TRỊ SỐNG CHO HỌC SINH THPT HUYỆN KIM THÀNH, TỈNH HẢI DƯƠNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (257 KB, 63 trang )

THỰC TRẠNG PHỐI HỢP GIỮA TRUNG TÂM GDTX VỚI
CỘNG ĐỒNG TRONG GIÁO DỤC GIÁ TRỊ SỐNG CHO
HỌC SINH THPT HUYỆN KIM THÀNH, TỈNH HẢI DƯƠNG

1


- Khái quát về địa bàn nghiên cứu
- Đặc điểm tự nhiên, tình hình kinh tế, xã hội của huyện
Kim Thành, tỉnh Hải Dương
- Đặc điểm tự nhiên
Huyện Kim Thành nằm ở phía đông tỉnh Hải Dương, phía
Bắc giáp huyện Kinh Môn, phía Tây giáp huyện Thanh Hà và
thành phố Hải Dương, phía Đông nam giáp huyện An Dương –
Hải Phòng. Kim Thành có vị trị địa lý tự nhiên thuận lợi, với
diện tích tự nhiên 115,64 km2, trong đó diện tích canh tác là
14.552ha, còn lại là diện tích thổ cư, ao hồ và kênh rạch; Dân số
tính đến 01/4/2013 là 127.690 người, mật độ dân số bình quân
1.104 người/ km2. Kim Thành được bao bọc bởi hệ thống sông
Kinh Môn, sông Rạng, sông Lai Vu, sông Lạch Tray với chiều
dài bao quanh 55km, rất thuận tiện cho việc tưới tiêu, phát triển
kinh tế và giao thông đường thủy. Huyện có đường sắt và Quốc
lộ 5 đi qua với chiều dài 18km nối 3 thành phố Hà Nội – Hải
Dương – Hải Phòng, có Tỉnh lộ 388 dài 14,5km nối liền với An
Dương – Hải Phòng, đường 389 dài 1,5km nối liền với Đông
Triều – Quảng Ninh tạo điều kiện giao lưu, phát triển kinh tế
với các tỉnh lân cận; Nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, nhiệt

2



độ trung bình khoảng 23oC, lượng mưa trung bình khoảng
1.500 – 1600ml.
- Tình hình Kinh tế - xã hội
Huyện Kim Thành có các đơn vị hành chính gồm có: 20 xã
và 1 thị trấn. Trung tâm huyện lỵ là thị trấn Phú Thái (thành lập
ngày 7-10-1995 trên cơ sở một phần diện tích và dân số của các
xã Phúc Thành A và Kim Anh). Các xã là Bình Dân, Cẩm La,
Cổ Dũng, Cộng Hòa, Đại Đức, Đồng Gia, Kim Anh, Kim Đính,
Kim Khê, Kim Lương, Kim Tân, Kim Xuyên, Lai Vu, Liên
Hòa, Ngũ Phúc, Phúc Thành A, Tam Kỳ, Thượng Vũ, Tuấn
Hưng, Việt Hưng. Với lợi thế về vị trí, địa lý, nguồn nhân lực,
huyện Kim Thành có nhiều tiềm năng để phát triển, là trung tâm
kinh tế, văn hóa- xã hội góp phần vào sự phát triển của tỉnh Hải
Dương.
Với điều kiện tự nhiên thuận lợi cho sự phát triển toàn diện
nông nghiệp, công nghiệp. Cùng với sự chỉ đạo tích cực của
đảng bộ, chính quyền các cấp, trong những năm gần đây, kinh tế
- xã hội của huyện Kim Thành đã đạt được những thành tựu khả
quan. Nông nghiệp phát triển mạnh mẽ, đổi mới theo hướng sản
xuất hàng hóa; đã hình thành vùng thâm canh rau màu, cây ăn
3


quả có giá trị kinh tế cao; các vùng nuôi trồng thủy sản đã góp
phần cải thiện thu nhập nâng cao đời sống cho nhân dân.
Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới
được các cấp, các ngành và nhân dân hưởng ứng tích cực. Đến
nay các xã trong huyện đều đạt từ 7 tiêu chí trở lên, trong đó có
2 xã đạt 16/19 tiêu chí, 01 xã 15/19 tiêu chí đã từng bước làm
thay đổi bộ mặt nông thôn của huyện nhà.

Các ngành nghề thủ công truyền thống như làm mộc ở Cổ
Dũng (hiện đã được phê duyệt quy hoạch Cụm tiểu thủ công
nghiệp Làng nghề), nghề làm hương ở Phúc Thành,… tiếp tục
được duy trì và phát triển. Công nghiệp phát triển mạnh mẽ, với
03 khu công nghiệp: Lai Vu, Phú Thái và Kim Thành; 3 Cụm
công nghiệp: Kim Lương, Quỳnh Phúc, Cộng Hòa; 20 điểm
công nghiệp, dịch vụ và làng nghề đã thu hút nhiều nhà đầu tư,
nâng cao giá trị sản xuất công nghiệp. Tốc độ tăng trưởng kinh
tế bình quân 13,32% năm, giá trị nông nghiệp - thuỷ sản tăng
3,60%, công nghiệp xây dựng tăng 16,50%, dịch vụ tăng
17,60%. năm 2013, thu nhập bình quân trên 1 đầu người 19,50
triệu đồng; cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực, tăng
tỷ trọng ngành công nghiệp, dịch vụ và giảm tỷ trọng ngành
4


nông nghiệp. Lĩnh vực văn hóa - xã hội có chuyển biến tích cực.
Tình hình chính trị, trật tự an toàn xã hội được giữ vững.
Trên lĩnh vực an ninh trật tự tuy được giữ vững ổn định
nhưng tình hình trật tự xã hội vẫn còn diễn biến phức tạp, một
số loại tội phạm có chiều hướng gia tăng như cướp giật, trộm
cắp, nhất là tội phạm cố ý gây thương tích tăng nhiều về số vụ
gây lo lắng trong nhân dân. Nguyên nhân chính do tác động mặt
trái của nền kinh tế thị trường, sự phân hóa giàu nghèo giữa
thành thị và nông thôn; nhiều vấn đề xã hội bức xúc chưa được
giải quyết triệt để như tệ nạn mại dâm, cờ bạc, ma túy, thất
nghiệp; sự du nhập của các loại văn hóa phẩm đồi trụy, độc hại,
bạo lực từ nước ngoài vào; lối sống thực dụng, vụ lợi, buông
thả, lười lao động, thích hưởng thụ... của một bộ phận thanh
thiếu niên làm phát sinh mâu thuẫn cá nhân, mâu thuẫn nhóm

dẫn đến giải quyết bằng bạo lực. Mặt khác do tranh chấp về đất
đai, cạnh tranh trong làm ăn, buôn bán, thù tức cá nhân... cũng
dẫn đến dùng hung khí đâm chém nhau làm cho tội phạm cố ý
gây thương tích ngày càng diễn biến phức tạp ảnh hưởng đến
cuộc sống bình yên của người dân.

5


- Tình hình giáo dục của huyện Kim Thành
Huyện Kim Thành có 05 trường THPT gồm: Trường
THPT Kim Thành, Trường THPT Đồng Gia, Trường THPT Kim
Thành II, Trường THPT Phú Thái, Trung tâm GDTX Kim
Thành. Huyện Kim Thành có 108 lớp học với 4415 học sinh; có
2/5 trường đạt chuẩn quốc; có 02 Thư viện đạt chuẩn.
Hàng năm, ngay từ đầu năm học, Phòng Giáo dục và Đào
tạo (Phòng GD&ĐT) huyện Kim Thành chỉ đạo các trường
THPT xây dựng kế hoạch năm học, kế hoạch học kỳ và tiến
hành triển khai hướng dẫn đến tất cả CB-GV-NV, có chỉ tiêu cụ
thể, giải pháp thực hiện cho từng bộ phận, tổ chuyên môn, kế
hoạch được Phòng GD&ĐT kiểm duyệt, cuối học kỳ có sơ kết,
đánh giá và điều chỉnh kế hoạch cho phù hợp với thực tế từng
trường.
Các tổ/nhóm chuyên môn, GV lựa chọn nội dung, xây
dựng các chủ đề dạy học trong mỗi môn học và các chủ đề tích
hợp, liên môn, đồng thời xây dựng kế hoạch dạy học phù hợp
với các chủ đề và theo hình thức, phương pháp và kĩ thuật dạy
học tích cực; chú trọng giáo dục đạo đức và giá trị sống, rèn
luyện kĩ năng sống.
6



Nhà trường (TTGDTX) chỉ đạo hướng dẫn cho các tổ
chuyên môn, giáo viên (GV) lựa chọn nội dung, xây dựng các
chủ đề dạy học trong mỗi môn học theo chủ điểm năm học và
nội dung đổi mới phương pháp dạy học để từ đó lựa chọn
phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực phù hợp để thực
hiện. Trong từng bộ môn, TTGDTX chỉ đạo cho các tổ chuyên
môn chú trọng giáo dục giá trị sốngcho học sinh thông qua các
bài học: Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí
Minh, GD pháp luật, tuyên truyền GD chủ quyền quốc gia về
biển đảo, sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả, bảo vệ môi
trường, đa dạng sinh học và bảo tồn thiên nhiên, giáo dục an
toàn giao thông, rèn luyện kĩ năng sống và ứng xử cho học
sinh…
TTGDTX triển khai việc lồng ghép, tích hợp giáo dục đạo
đức, ngoài giờ lên lớp, giáo dục hướng nghiệp, giáo dục giá trị
sống, giáo dục kỹ năng sống vào các môn học phải thể hiện rõ
các nội dung lồng ghép trên giáo án, có kiểm duyệt của các tổ
chuyên môn. Ngoài ra còn tổ chức các hoạt động ngoại khóa
góp phần giáo dục giá trị sống: tìm hiểu truyền thống nhà
trường, tọa đàm về An toàn giao thông, … thường xuyên tuyên

7


truyền phổ biến pháp luật trong các buổi sinh hoạt dưới cờ, sinh
hoạt chủ nhiệm nhằm đạt được kết quả nội dung lồng ghép.
TTGDTX giữ vai trò chủ đạo trong việc phối hợp với các
lực lượng GD cộng đồng trong GDGTS cho học sinh THPT.

-.Khái quát về Trung tâm GDTX huyện Kim Thành
- Quá trình hình thành và phát triển
Trung tâm GDTX huyện Kim Thành được thành lập từ
năm 1982 theo quyết định số 132/ QĐ- UB ngày 15 tháng 06
năm 1982 của UBND huyện Kim Môn (huyện Kim Môn là hợp
nhất của huyện Kinh Môn và huyện Kim Thành trước đây)
Sau 30/04/1982, chức năng hoạt động của trường Bổ túc
văn hóa khu A Cổ Dũng (nay là trung tâm GDTX Kim Thành)
là nâng cao trình độ học vấn cho cán bộ, Đảng viên, công nhân
viên để đáp ứng yêu cầu quy hoạch, tiêu chuẩn hóa đội ngũ cán
bộ công chức, thanh niên ưu tú, góp phần phục vụ xã hội.
Trung tâm GDTX huyện Kim Thành đã trải qua các thời kì
sau:
Từ 1982 - 1996: Trường bổ túc văn hóa khu A Cổ Dũng

8


Từ 1997 - 2003: Trường Bổ túc Trung học phổ thông
huyện Kim Thành
Từ 2004 đến nay: Trung tâm GDTX huyện Kim Thành
Ngày nay Trung tâm GDTX Kim Thành chịu sự quản lý
trực tiếp của Sở Giáo dục và Đào tạo Hải Dương, thực hiện
nhiệm vụ tổ chức các lớp học theo chương trình giáo dục
thường xuyên cấp trung học phổ thông (THPT), chương trình
phổ cập THPT, chương trình bồi dưỡng ngoại ngữ, tin học và
dạy nghề phổ thông cho học sinh THPT trên địa bàn huyện.
Trụ sở chính của Trung tâm GDTX huyện Kim Thành đặt
tại xã Cổ Dũng, huyên Kim Thành, tỉnh Hải Dương; cơ sở 2 đặt
tại xã Ngũ Phúc, huyện Kim Thành, tỉnh Hải Dương.

- Cơ cấu tổ chứccủa Trung tâm
b) Tình hình cán bộ, giáo viên, nhân viên của Trung tâm
Tổng số cán bộ giáo viên vào nhân viên của Trung tâm
hiện nay là 28 người trong đó biên chế là 20 người, hợp đồng 8
người (4 giáo viên, 2 nhân viên hành chính, 2 bảo vệ), được cơ
cấu thành 3 tổ chuyên môn như sau:

9


- Tổ Xã hội : 07 (Ban giám đốc = 01, Văn= 03;Sử=02,
Địa=01)
- Tổ Tự nhiên: 10 (Ban giám đốc = 01, Toán= 04, Lý=03,
Hóa =01, Sinh=01)
- Tổ Tổng hợp: 11 (Ban giám đốc =01; Tiếng Anh= 03;
GDCD=01; Tin=02, Hành chính = 02, Bảo vệ = 02).
Tất cả cán bộ quản lí, giáo viên và nhân viên của Trung
tâm đều đạt chuẩn và trên chuẩn, đảm bảo năng lực công tác.
Trong đó, Trung tâm có 03 thạc sĩ; 23 Đại học; và 02 trình độ
trung cấp.
Định mức giáo viên/học sinh: 23/406 = 23 hs/1giáo viên
c) Tình hình cơ sở vật chất của Trung tâm
Trung tâm GDTX huyện Kim Thành đã rất quan tâm đến
việc xây dựng, tu sử, mua sắm cơ sở vật chất để đảm bảo hoạt
động dạy và học tốt nhất. Cụ thể, Trung tâm GDTX huyện Kim
Thành có 2 khu đặt tại xã Cổ Dũng với diện tích 6792m2, và xã
Ngũ Phúc với diện tích là 820 m2. Trong đó: 01 Nhà lớp học 2
tầng 10 phòng, 01 nhà lớp học cấp bốn 3 phòng, 1300m2 sân bê

10



tông , số máy tính 20 máy, 3 phòng thí nghiệm và 01 phòng thư
viện.
d) Mạng lưới trường lớp, qui mô học sinh, phổ cập giáo
dục
Về quy mô mạng lưới trường lớp của Trung tâm đến ngày
31/12/2017 như bảng sau:
Qua bảng số liệu trên cho thấy, tổng số lượng học sinh
THPT tại Trung tâm GDTX huyện Kim Thành tính đến ngày
31/12/2017 là 17 lớp trong đó 610 học sinh, tỷ lệ học sinh bỏ học
so với số lượng đầu năm học là 9,5%. Năm học 2016 - 2017, sĩ số
học sinh tăng hơn so với các năm trước do Trung tâm đã làm tốt
công tác tư vấn, tuyên truyền vận động tuyển sinh. Tuy nhiên tỉ lệ
học sinh bỏ học nhiều do ở cơ sở liên kết với trường Cao đẳng
nghề Hải Dương các em bỏ học nghề nên cũng bỏ học lớp bổ túc
THPT.
- Giới thiệu về khảo sát thực trạng
- Mục tiêu khảo sát
Khảo sát nhằm thu thập các số liệu thực tế, khách quan về
thực trạng phối hợp giữa Trung tâm GDTX huyện Kim Thành

11


với cộng đồng trong việc giáo dục GTS cho học sinh THPT tại
Trung tâm hiện nay.
- Đối tượng khảo sát
Đối tượng khảo sát 20 cán bộ các cơ quan, ban, ngành,
đoàn thể có liên quan; 26 cán bộ quản lý, giáo viên tại Trung

tâm GDTX huyện Kim Thành; 50 phụ huynh học sinh và 100
học sinh tại GDTX huyện Kim Thành
- Nội dung khảo sát
Tác giả tiến hành khảo sát nhiều nội dung có liên quan đến
thực trạng đề tài nghiên cứu, trong đó, hai nội dung khảo sát
chính bao gồm:
- Khảo sát thực trạng giáo dục GTS cho học sinh THPT tại
Trung tâm GDTX huyện Kim Thành
- Khảo sát thực trạng phối hợp giữa Trung tâm GDTX
huyện Kim Thành và cộng đồng trong GDGTS cho học sinh
THPT tại huyện Kim Thành, tỉnh Hải Dương

12


- Phương pháp khảo sát
Chúng tôi sử dụng phương pháp khảo sát phỏng vấn trực
tiếp và điều tra bằng phiếu khảo sát trên các nhóm đối tượng đã
xác định.
Để tiến hành khảo sát thực trạng, chúng tôi sử dụng 04
mẫu phiếu khảo sát như sau:
- Phiếu trưng khảo sát dành cho học sinh THPT tại TTGDTX
huyện Kim Thành.
- Phiếu trưng cầu ý kiến dành cho phụ huynh HS tại
TTGDTX huyện Kim Thành.
- Phiếu trưng cầu ý kiến dành cho cán bộ quản lí, GV
trường TTGDTX huyện Kim Thành.
- Phiếu trưng cầu ý kiến dành cho cán bộ các cơ quan,
Ban, Ngành, Đoàn thể tại huyện Kim Thành, tỉnh Hải Dương.
- Xử lí kết quả khảo sát

Kết quả khảo sát thu được sẽ được tổng hợp thông qua
phần mềm Microsoft Excel 2010 và được thể hiện thông qua
các sơ đồ, mẫu biểu qua đó rút ra những nhận định đánh giá, kết
13


luận về thực trạng phối hợp giữa Trung tâm GDTX huyện Kim
Thành và cộng đồng trong việc GDGTS cho học sinh THPT.
- Thực trạng việc phối hợp giữa Trung tâm GDTX với cộng
đồng trong giáo dục giá trị sống cho học sinh THPT huyện
Kim Thành, tỉnh Hải Dương
- Thực trạng mục tiêu giáo dục GTS
- Đối với học sinh THPT tại TTGDTX huyện Kim Thành
Việc GDGTS cho học sinh THPT hướng đến trang bị cho
học sinh kiến thức, kỹ năng, thái độ phù hợp. Trên cở sở đó,
hình thành hành vi trong cuộc sống của mỗi học sinh THPT.
Qua khảo sát 100 học sinh THPT tại TTGDTX huyện Kim
Thành về vai trò của GDGTS đối với bản thân các em tác giả
thu được kết quả tổng hợp như sau:
- Kết quả khảo sát học sinh THPT về mục tiêu của việc
GDGTS
Cá M

Các nội dung

Mức độ

Đ

đồng ý


i

c



gi

c





ti

m
14


T
B
2
trị

ê

1=


u

=

Kh Đ
ông ồ
đồn n


g
ý

1.

N

Gi hậ


n

trị th

1. Biết được bản chất, biểu hiện

4

GT yêu thương là lòng tốt, sự sẻ 8%

2


chia, quan tâm.

%

3=
Rấ
t
đồ
ng
ý
2
50

% 4
2

yê ức
u

2. Yêu thương là nền tảng tạo dựng

5

th

và nuôi dưỡng mối quan hệ một 4%

1


ươ

cách chân thành và bền vững.

%

3. Yêu thương giúp chúng ta vượt 8%

3

ng

15

,

2
45

,

% 4
1
56 2


qua những khó khăn và mối quan

6


hệ giữa mọi người gần gũi, cởi mở.

%

4. Yêu thương là phẩm chất đầu
tiên và quan trọng mà người mỗi
người cần có.

11
%

T
há 5. Mong muốn điều tốt đẹp cho bản
i

thân và mọi người

12
%

độ
6. Tin tưởng vào phẩm chất và
năng lực của bản thân và mọi
người

16
%

3
1

%

4
8
%

4
9
%

,
% 4
8
2
58

,

% 4
7
2
40

,

% 2
8
2
35


,

% 1
9

7. Tích cực áp dụng GT yêu thương 17

5

31 2

vào cuộc sống

2

%

%

%

16

,
1


4

8. Quan tâm đến bản thân và những


21

người xung quanh.

%

9. Chia sẻ, động viên, khích lệ
H

25
%

5
6
%

5
1
%

2
23

% 0
2
1
23

6


h
vi 10.Nhìn nhận người khác theo 19
hướng tích cực và bao dung

%

11. Giúp đỡ người khác bằng việc

28

làm thiết thực

%

N 1. Tôn trọng là tự trọng, nhận biết

17

14

9
%

4
7
%
4

,


% 9

àn
4

,

2
32

,

% 1
3
1
25

,

% 9
7
42 2


các phẩm chất mà mình có.

%

4

%

,
% 2
8

2.
Gi

2. Biết rằng mỗi người đều có đặc



điểm riêng đáng quý, đáng trân

trị hậ trọng.
tô n
n

16
%

th

trọ ức
ng

3. Tôn trọng nâng cao lòng tự tin
của mỗi người.


5
%
4

9%

2
%

4. Cư xử đúng mực là thể hiện sự
tôn trọng

4
5%

7
%

T
há 5. Phản đối sự kỳ thi, phân biệt
i
độ

4

6. Chấp nhận sự khác biệt

18

22

%
26

5
6
%
5

2
39

,

% 2
3
49
%

2
,
4
2

48

,

% 4
3
22

%

2

17 1


%

7. Tích cực áp dụng GT tôn trọng 17
vào cuộc sống

%

H
àn 8. Nhận ra và bảo vệ các GT của

26

h bản thân và người khác

%

vi

9. Lắng nghe tích cực

29
%


7
%

5
4
%

5
1
%

5
5
%

,
% 9
1
2
29

,

% 1
2
1
23

,


% 9
7
1
16

,

% 8
7

10. Trong những quyết định chung 19

6

19 2

của tập thể, tạo cơ hội để mọi

2

%

người được bày tỏ quan điểm

19

%

%



11. Kiểm soát cảm xúc (không
phán xét, xúc phạm, quát nạt, đe
dọa, trừng phạt…)

N

Gi hậ


n

trị th
trá ức
ch
nh
iệ

%

12. Khi đánh giá người khác, luôn

36

thể hiện sự công bằng, khách quan

%

13. HS phát huy năng lực bản thân.


3.

32

1. Nhận thức được vai trò trách
nhiệm của mình với bản thân, gia
đình và xã hội

32
%

18
%

4
7
%

5
4
%
5
6
%
6
1
%

1
21


,

% 8
9
1
10

,

% 7
4
12
%

1
,
8
2

21

,

% 0
3

2. Trách nhiệm là góp phần mình

11


6

35 2

vào công việc chung và thực hiện

%

4

%

nhiệm vụ của mình một cách tốt
nhất.

%

,
4
4

20


m

3. Trách nhiệm giúp mỗi người đạt
được mục tiêu đặt ra, tạo ra sự thay


18

đổi tích cực cho bản thân và cộng

%

đồng.
T

i
độ

4. Sẵn sàng tham gia các hoạt động
trong nhà trường, không ngại khó
khăn, vất vả

32
%

5. Nhiệt tình giúp đỡ các bạn bè

24

trong học tập và cuộc sống

%

6. Mạnh dạn nhận lỗi, nói lời xin
lỗi với những lỗi thuộc trách nhiệm
của mình


27
%

6
1
%

4
9
%

6
3
%

5
5
%

2
21

,

% 0
3
1
19


,

% 8
7
1
13

,

% 8
9
1
18

,

% 9
1

7. Tích cực áp dụng giá trị trách 32

4

22 1

nhiệm vào cuộc sống

9

%


%

21

,


9

%

8. Hoàn thành tốt các nhiệm vụ

12

được giao với khả năng của mình

%

9. Nỗ lực và phấn đấu không
ngừng trong học tập và hoàn thiện
H

bản thân

29
%

7

1
%

5
4
%

6
2
17

,

% 0
5
1
17

,

% 8

àn

8

h

1


vi

10. Sử dụng quĩ thời gian và nguồn
lực vật chất, tinh thần hiệu quả học
tập, làm việc có ích

33
%

11. Giữ đúng lời hứa với người

27

khác

%

22

4
6
%

5
2
%

21

,


% 8
8
1
21

,

% 9
4


4.

1. Hợp tác là khi mọi người làm

Gi

viêc cùng nhau vì một mục đích



chung

trị

13
%

4

6
%

2
61

% 8
8

hợ
2. Hợp tác giúp công việc diễn ra

p

tác N thuận lợi, đạt kết quả, tạo sự gắn
hậ kết.

17
%

4
4
%

,

1
30

,


% 9
5

n
th 3. Lòng can đảm, sự quan tâm và
12
ức sẻ chia, tôn trọng tạo nền tảng cho
%
sự hợp tác

4. Để hợp tác tốt, mỗi người cần
thực hiện tốt nhiệm vụ của mình.

6
2
%

6
8%

9
%

2
26

,

% 1

4
2
23

,

% 1
5

T 5. Tự nguyện, vui vẻ khi cùng làm

22

6

16 1

há việc với người khác vì mục đích

%

2

%

i

chung

%

23

,
9


4

6. Nhiệt tình khi tham gia các hoạt

26

động hợp tác.

%

độ

7. Hứng thú trong các hoạt động 32
hướng tới mục đích chung

H
àn
h
vi

8. Trao đổi, chia sẻ với mọi người
trong nhóm, tập thể mà mình là
thành viên.


%

33
%

9. Khích lệ tinh thần làm việc tập 36
thể, không ganh đua, đố kỵ.

%

10. Chấp hành kỷ luật, tuân theo 18

24

5
4
%

4
9
%

5
2
%

1
20

% 9

4
1
19

7
1
15

,

% 8
2
1

5 9%

6

,

% 8

5

%

,

,
7

3

20 2


những quy định chung và theo sự
chỉ đạo, hướng dẫn của người đứng

%

đầu.
11. Phân công công việc phù hợp
với năng lực của các thành viên của
tập thể, nhóm

19
%

2
%

6
6
%

,
% 0
2
1
15


,

% 9
6

Nguồn: Tổng hợp kết quả khảo sát học sinh THPT

25


×