Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án Lịch sử 7 bài 4: Trung Quốc thời phong kiến

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (47.5 KB, 4 trang )

BÀI 4

TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN

A/MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1.Kiến thức:
-Sự hình thành xã hội phong kiến ở Trung Quốc.
-Những triều đại phong kiến lớn ở Trung Quốc.
-Những thành tựu lớn về văn hóa,khoa học-kĩ thuật của Trung Quốc.
2.Kĩ năng;
-Lập niên biểu các triều đại phong kiến Trung Quốc.
-Phân tích các chính sách xã hội của mỗi triều đại,từ đó rút ra bài học lịch sử.
3.Tư tưởng:
-Nhận thức được Trung Quốc là một quốc gia Phong kiến lớn ở Phương Đông.
-Là nước láng giềng vơí Việt Nam,ảnh hưởng không nhỏ tới quá trình lịch sử của Việt Nam.
B/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
-Bản đồ Trung Quốc thời phong kiến.
-Tranh ảnh một số công trình,lâu đài,lăng tẩm của Trung Quốc.
C/THIẾT KẾ BÀI HỌC :
I.Ôån định lớp:
II.Kiểm tra bài cũ:
-Nguyên nhân nào dẫn đến cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản chống phong kiến ở châu Âu?nêu
thành tựu và ý nghĩa của phong trào văn hóa Phục Hưng?
-Phong trào cải cách tôn giáo tác động đến xã hội châu Âu như thế nào?
III.Bài mới:Là một trong những quốc gia ra đời sớm và phát triển nhanh.Trung Quốc đã đạt
được nhiều thành tựu rực rỡ trên nhiều lĩnh vực .Khác với các nườc châu Âu thời phong kiến bắt
đầu sớm và kết thúc muộn hơn.
PHƯƠNG PHÁP
NỘI DUNG
KTBS
-HS đọc SGKphấn 1


1.Sự hình thành xã hội phong kiến ở trung
-GV:XHPK Trung Quốc hình thành từ khi quốc:
nào?
-Hình thành từ thế kỉ III(TCN) thời nhà Tần
và được xác lập vào thời nhà Hán.
-GV:Những biến đổi về mặt sản xuất đã
-Xã hội gồm 2 giai cấp:Địa chủ và nông dân
có tác động gì đến xã hội ?Như thế nào
tá điền.
đựoc gọi là “địa chủ”, “tá điền” ?
+Địa chủ:là giai cấp thống trị trong XHPK
vốn là những quí tộc cũ và nông dân giàu
có,có nhiều ruộng đất
+Tá điền:Nông dân bị mất ruộng ,phải
nhận ruộng của địa chủ và nộp địa tô .
HS đọc phần 2
-GV:Trình bày những nét chính trong
2.Xã hội Trung Quốc thời Tần –Hán:
chính sách đối nội và đối ngoại của nhà
a.Nhà Tần:
Tần?
-Chia đất nườc thành quận huyện,cử quan lại
-Kể tên một số công trình mà Tần Thủy
đến cai trị.
Hoàng bắt nông dân xây dựng?
-Ban hành chế độ đo lường và tiền tệ thống
-Em nhận xét gì về những tượng gốm
nhất.
trong bức tranh(hình 8) SGK?
-Bắt nhân dân lao dịch.



-Nhà Hán đã ban hành những chính sách
gì?
-Tác dụng của các chính sách đó?

HS đọc phần 3
-GV:Chính sách đối nội và đối ngoại của
nhà Đường có gì đáng chú ý?
-Sự thịnh vượng của Trung Quốc bộc lộ ở
những điểm nào?

b.Nhà Hán:
-Xóa bỏ chế độ hà khắc của pháp luật .
-Giảm tô thuế,lao dịch
-khuyến khích sản xuất phát triển kinh tế.
-Tiến hành chiến tranh xâm lược.
3. Sự thịnh vượng của Trung Quốc dưới
thời nhà Đường:
-Cử người cai quản các địa phương.
-Mở nhiều khoa thi tuyển chọn nhân tài
-Giảm thuế chia ruộng cho n6ng dân.
-Tiến hành chiến tranh xâm lược mở rộng lãnh
thổ

IV.CỦNG CỐ-LUYỆN TẬP
-XHPK ờ Trung Quốc đựoc hình thành như thế nào?
-Sự thịnh vượng của Trung Quồc biểu hiện ở những mặt nào dưới thời nhà Đường?
V.DẶN DÒ:
-Học bài –bài tập 2,3-soạn bài 4 tiếp theo.

D/RÚT KINH NGHIỆM:
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------BÀI 4: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
(Tiếp theo)
A/MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1.Kiến thức:
-Sự hình thành xã hội phong kiến ở Trung Quốc.
-Những triều đại phong kiến lớn ở Trung Quốc.
-Những thành tựu lớn về văn hóa,khoa học-kĩ thuật của Trung Quốc.
2.Kĩ năng;
-Lập niên biểu các triều đại phong kiến Trung Quốc.
-Phân tích các chính sách xã hội của mỗi triều đại,từ đó rút ra bài học lịch sử.
3.Tư tưởng:
-Nhận thức được Trung Quốc là một quốc gia Phong kiến lớn ở Phương Đông.
-Là nước láng giềng vơí Việt Nam,ảnh hưởng không nhỏ tới quá trình lịch sử của Việt Nam.
B/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
-Bản đồ Trung Quốc thời phong kiến.
-Tranh ảnh một số công trình,lâu đài,lăng tẩm của Trung Quốc
C/TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
I.Ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ


-Nguyên nhân nào dẫn đến sự hình thành XHPK ở Trung Quốc? Theo em, sự hình thành XHPK
ở Trung Quốc có gì khác với phương Tây?
-Trình bày những nét chính trong chính sách đối nội và đối ngoại của nhà Đường. Tác dụng của
các chính sách đó?
III. Bài mới:
Sau khi phát triển đến độ cực thịnh dưới thời nhà Đường, Trung Quốc lại lâm vào tình trạng chia
cắt suốt hơn nửa thế kỉ (từ năm 907 đến năm 960). Nhà Tống thành lập năm 160, Trung Quốc
thống nhất và tiếp tục phát triển, tuy không mạnh mẽ như trước.

PHƯƠNG PHÁP
NỘI DUNG
KTBS
HS Đọc phẫn Sgk.
4.Trung Quốc Thời Tống – Nguyên
- GV:Nhà Tống đã thi hành những chính sách a. Thời Tống
gì?
- Miễn giảm thuế, sưu đich
- Mở mang thuỷ lợi.
- Phát triển thủ công nghiệp: khai mỏ,
-GV: Những chính sách đó có tác dụng gì?
luyện kim, dệt tơ lụa, đúc vũ khí…
HS:Ổn định đời sống nhân dân sau nhiều năm - Có nhiều phát minh.
chiến tranh lưu lạc
-GV: Nhà Nguyên ở Trung Quốc được hình
thành như thế nào?
HS:Vua Mông Cổ Là Hốt Tất Liệt diệt nhà
Tống, lập nên nhà Nguyên ở Trung Quốc.
b.Thời Nguyên:
-GV:Nhà Nguyên có những chính sách gì?
- Phân biệt đối xử giữa người Mông cổ và
-GV: Sự phân biệt đối xử giữa người Mông
người Hán.
Cổ và người Hán được biểu hiện như thế nào? - Nhân dân nổi dậy khởi nghĩa.
HS:-Người Mông Cổ có địa vị cao, hưởng
nhiều đặc quyền.
- Người Hán bị cấm đoán đủ thứ cấm mang vũ
khí, thậm chí cả việc họp chợ, ra đường vào
ban đêm…
-GV: Hậu quả của những chính sách đó?

HS Đọc Sgk
GV: Trình bày diễn biến chính trị của Trung
Quốc từ sau thời nguyên đến cuối Thanh?
HS:1368, Nhà Nguyên bị lật đổ, nhà Minh
thống trị. sau đo, lí tự thành lật đổ nhà minh.
quân mãn thanh từ phương bắc tràn xuống lập
nên nhà Thanh.
5. Trung Quốc thời Minh – Thanh
GV: -Xã hội Trung Quốc cuối thời Minh và
- XHPK lâm vào tình trạng suy thoái.
nhà Thanh có gì thay đổi?
+ Vua quan ăn chơi xa xỉ.
- Mầm mống kinh tế TBCN biểu hiện ở điểm
+ Nông dân, thợ thủ công phải nộp thuế
nào?
nặng nề.
GV: - Trình bầy những thành tựu nổi bật về
+ Phải đi lao dịch, đi phu.
văn hoà Trung Quốc thời phong kiến?
+ Xuất hiện nhiều xưởng dệt lớn, xưởng
- Kể tên một số tác phẩm văn học lớn mà em
làm đồ sứ… với sự chuyên môn hóa cao,
biết
thuê nhiều nhân công
- Em có nhận xét gì về trình độ sản xuất đồ
+ Buôn bán với nước ngoài được mở rộng.


gốm qua hình 10 trong SGK
- Kể tên một số công trình kiến trúc lớn?

Quan sát cố cung (hình 9 SGK) em có nhận
xét gì?
- Trình bày hiểu biết của Em về Khoa Học –
Kĩ Thuật của Trung Quốc

6. Văn hoá, khoa học – kỹ thuật Trung
Quốc thời Phong Kiến
a.Văn hoá:
- Tư tưởng: Nho giáo.
- Văn học, sử học: rất phát triển.
- Nghệ thuật: hội hoạ, điêu khắc, kiến
trúc… đều ở trình độ cao.
b. Khoa học – kĩ thuật
- “Tứ đại phát minh”
- Kỹ thuật đóng tàu, luyện kim, khai thác
dầu mỏ… có đóng góp lớn với nhân loại

IV. Củng cố – Luyện tập
-Trình bày những thay đổi của XHPK Trung Quốc cuối thời Minh - Thanh?
-Văn hoá, khoa học – kĩ thuật Trung Quốc thời phong kiến có những thành tựu gì?
V. Dặn do
- học bài-bài tập 5,6 – soạn bài 5
D/ Rút kinh nghiệm:



×