Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Giáo án Lịch sử 7 bài 28: Sự phát triển của văn hóa dân tộc cuối thế kỉ XVIII nửa đầu thế kỉ XIX

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (42.37 KB, 3 trang )

BÀI 28: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HÓA, DÂN TỘC CUỐI THẾ KỶ
XVIII - NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX
A. Mục tiêu bài học:
1/. Kiến thức:
- Sự phát triển cao hơn của nền văn hóa dân tộc với nhiều thể loại phong phú, nhiều tác giả nổi
tiếng.
- Văn nghệ dân gian phát triển, các thành tựu về họi họa dân gian, kiến trúc.
Sự chuyển biến về khoa học, kỹ thuật, sử học, địa lý, y học, cơ khí đạt những thành tựu đáng kể.
2/. Kỹ năng:
Rèn luyện kỹ năng miêu tả thành tựu văn hóa có trong bài học.
Quan sát, phân tích, trình bày suy nghĩ riêng về các tác phẩm nghệ thuật có trong bài.
3/. Tư tưởng:
Trân trọng, ngưỡng mộ, tự hào đổi mới những thành tựu văn hóa, khoa học mà ông cha ta đã
sáng tạo.
Góp phần hình thành ý thức, thái độ bảo vệ và phát huy của di sản văn hóa.
B. Phương tiện dạy học:
Tranh ảnh, tài liệu liên quan đến các thành tựu văn hóa được nêu trong bài học.
C. Thết kế bài học:
I. Ổn định lớp:
II. Kiểm tra bài cũ:
Đời sống nhân dân dưới triều Nguyễn như thế nào?
Thuật lại các cuộc đấu tranh tiêu biểu của nhân dân chống lại triều đình nhà Nguyễn? Nguyên
nhân thất bại và ý nghĩa lịch sử?
III. Bài mới:
Mặc dù các cuộc khởi nghĩa liên tục bùng nổ vì những chính sách phản động lỗi thời của nhà
Nguyễn, nền văn hóa, nghệ thuật phát triển mạnh mẽ hơn bao giờ hết.
Phương pháp
Nội dung
KTBS
1/. Văn học:
- Văn học dân gian bao gồm những thể


- Văn học dân gian: tục ngữ ca dao, truyện
loại nào?
nôm dài.
- Văn học viết bằng chữ nôm phát triển,
- Trong thời kỳ này nền văn học nước ta
Truyện Kiều - Nguyễn Du, thơ Hồ Xuân
có những tác giả, tác phẩm tiêu biểu nào? Hương.
- Nội dung: phản ánh sâu sắc cuộc sống xã
- Văn học thời kỳ này phản ánh nội dung
hội đương thời, thể hiện tâm tư nguyện vọng
gì?
của nhân dân.
2/. Nghệ thuật:
- Văn nghệ dân gian bao gồm những thể
- Văn nghệ dân gian phát triển, nghệ thuật sân
loại nào?
khấu, chèo, tuồng, quan họ lý, hát dặm ở miền
xuôi, hát lượm hát xoan ở miền núi.
- Em có nhận xét gì về đề tài tranh dân
- Tranh dân gian mang đậm tính dân tộc, đấu
gian?
vật, chăn trâu thổi sáo, dòng tranh Đông Hồ.
- Kiến trúc: Chùa Tây Phương, Đình Làng
Đình Bảng (Bắc Ninh).
- Nghệ thuật tạc tượng, dúc đồng rất tài hoa.


IV. Củng cố - luyện tập:
- Nhận xét về văn học - nghệ thuật thời kỳ này.
- Cảm nhận về những thành tựu tiêu biểu của văn học, nghệ thuật cuối thế kỷ XVIII nửa đầu thế

kỷ XIX?
V. Dặn dò:
Học bài, soạn bài 28 ( II ).
D. Rút kinh nghiệm:
BÀI 28 (TT)
II.GIÁO DỤC, KHOA HỌC - KỸ THUẬT
A. Mục tiêu bài học:
1/. Kiến thức:
- Nhận rõ bước tiến quan trọng trong các ngành nghiên cứu, biên soạn lịch sử, địa lý và y học
dân tộc.
- Một số kỹ thuật phương tây đã được người thợ thủ công Việt Nam tiếp thu nhưng hiệu quả ứng
dụng chưa nhiều.
2/. Kỹ năng:
- Khái quát giá trị những thành tựu đạt được về khoa học, kỹ thuật nước ta thời kỳ này.
3/. Tư tưởng:
- Tự hào về di sản và thành tựu khoa học của tiền nhân trong các lĩnh vực lịch sử, địa lý, y học,
tự hào về tài năng sáng tạo của người thợ thủ công nước ta ở cuối thế kỷ XVIII, nửa đầu thế kỷ
XIX.
B. Phương tiện dạy học:
Tranh ảnh liên quan đến bài học.
C. Thết kế bài học:
I. Ổn định lớp:
II. Kiểm tra bài cũ:
Sự phát triển rực rỡ của văn học chữ nôm cuối thế kỷ XVIII nửa đầu thế kỷ XIX nói lên điều gì
về ngôn ngữ và văn hóa của dân tộc ta ?
Nghệ thuật nước ta cuối thế kỷ XVIII - nửa đầu thế kỷ XIX đạt những thành tựu gì?
III. Bài mới:
Cùng với sự phát triển của văn hóa, nghệ thuật, khoa học kỹ thuật ở nước ta thời kỳ này cũng đạt
nhiều thành tựu rực rỡ, đặc biệt phải kể tới sự du nhập những kỹ thuật tiên tiến của phương tây,
với chính sách bảo thủ, đóng kín của chế độ phong kiến, các ngành khoa học mới không tể phát

triển mạnh được.
Phương pháp
Nội dung
KTBS
-Giáo dục, thi cử triều Nguyễn có gì thay
1/. Giáo dục, thi cử:
đổi với triều Tây Sơn?
- Triều Tây Sơn: Quang Trung ban chiếu lập
học, mở đường công các làng xã để con em
nhân dân có điều kiện học tập, đưa chữ nôm
vào thi cử.
- Thời Nguyễn: Quốc Tử Giám được đặt ở
Huế, thành lập Tứ Dịch Quán năm 1836.
-Trong thời kỳ này, sử học nước ta có

2/. Sử học, địa lý, y học
- Sử học: Đại nam thực lục.


những tác giả, tác phẩm vào tiêu biểu?
-Nêu những tác phẩm tiêu biểu về địa lý?
Y học?
GV nêu đôi nét về Lê Hữu Trác.

- Nêu những thành tựu về kỹ thuật?
Nhận xét?

Tác giả: Lê Quý Đôn và Phan Khung Chú.
- Địa lý: Gia Định thành thông chí, nhất thống
dư địa chí của Trịnh Hoài Đức và Lê Quang

Định.
- Y học: hải thượng y tông tâm lĩnh của Lê
Hữu Trác.
3/. Những thành tựu về kỹ thuật.
- Kỹ thuật làm đồng hồ, kính thiên lý.
- Chế tạo máy xẻ gỗ, tàu thủy chạy bằng hơi
nước.

IV. Củng cố - luyện tập:
Nêu một số thành tựu văn học, nghệ thuật và khoa học, kỹ thuật thế kỷ XVIII - XIX.
V. Dặn dò:
Học bài - ôn tập.
D. Rút kinh nghiệm:



×