Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Giáo án Lịch sử 7 bài 7: Những nét chung về xã hội phong kiến

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (41.02 KB, 2 trang )

BÀI 7
NHỮNG NÉT CHUNG VỀ XÃ HỘI PHONG KIẾN
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS nắm được một số ý bản sau:
- Thời gian hình thành và tồn tại của xã hội phong kiến.
- Nền tản kinh tế và các giai cấp trong xã hội phong kiến.
- Thể chế chính trị của nhà nước phong kiến.
2. Tư tưởng: Giáo dục niềm tin và lòng tự hào về truyền thống lịch sử, những thành tựu về kinh
tế, văn hoá mà các dân tộc đã đạt được trong thời kì phong kiến.
3. Kỉ năng: Làm quen với phương pháp tổng hợp, khái quát hoá các sự kiện, biến cố lịch sử, từ
đó rút ra nhận xét, kết luận cần thiết.
II/ Chuẩn bị:
1. Phương pháp: Thảo luận, phân tích tổng hợp, giảng giải...
2. Đồ dùng dạy học: Phiếu thảo luận, bảng phụ, bảng tóm tắt những nét chung về xã hội phong
kiến.
III/ Lên lớp:
1. Ổn định tổ chức: bcs lớp báo cáo tình hình chuẩn bị bài ở nhà của các bạn.
2. Kiểm tra bài cũ: ? Trình bày sự phát triển thịnh vượng của Cam pu chia thời phong kiến?
* Bài tập: Hoàn thành bảng niên biểu các giai đoạn lịch sử chính của Lào.
Thời gian
Sự kiện lịch sử
- .................................... Nước Lạn xạng thành lập
- .................................... Thời kì thịnh vượng của Lạn xạng
- TK XIII – TK XIX
....................................................................................................
3. Bài mới
a. Hoạt động giới thiệu bài: Qua các bài học trước chúng ta đã được biết sự hình thành, phát triển
của chế độ phong kiến ở cả phương Đông và phương Tây → tìm những nét chung.
b- Bài mới:
Hoạt động dạy và học
Kiến thức cơ bản


* Hoạt động 1
I/ Sự hình thành và phát triển của
GV(H): Xã hội phong kiến phương Đông được hình thành từ xã hội phong kiến:
bao giờ?( TK IIITCN- TK X)
GV(H): Xã hội phong kiến châu Âu được hình thành từ bao
giờ (TK V – TK X)
GV(H): Thời kì thình vượng của xã hội phong kiến phương
Đông?(X – XV) ? XHPK châu Âu(XI – XIV )
GV(H): Thời kì khủng hoảng và suy vong của của XH PK
phương Đông? Châu Âu ( phương Đông: XVI- XIX). Châu Âu - XH PK phương Đông : hình
( XV – XVI)
thành sớm, phát triển chậm, quá
N thảo luận: Em có nhận xét gì về quá trình hình thành, phát trình khủng hoảng và suy vong kéo
triển và suy vong của XHPK châu Âu và phương Đông
dài.
GV:chốt ý và ghi bảng sau khi HS cho nhận xét.
- XH PK châu Âu: hình thành
muộn và cũng kết thúc sớm hơn,
nhường chỗ cho CNTB.
* Hoạt động 2 Tìm hiểu mục II

II/ Cơ sở kinh tế xã hội của XH PK


N thảo luận: Cơ sở kinh tế của XHPK châu Âu và phương
- Cơ sở kinh tế: nông nghiệp đóng
Đông có gì giống và khác nhau?( giống: đều sống nhờ vào
vai trò chủ yếu.
nông nghiệp là chủ yếu. Khác: nông nghiẹp đóng kín trong
- Xã hội:

công xã nông thôn...)
+ Phương Đông: 2 giai cấp chính
GV:Chuẩn xác kiến thức ghi bảng.
là địa chủ và nông dân.
GV(H): Nêu các giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến châu + Châu Âu: 2 giai cấp chính là
Âu và phương Đông?
lãnh chúa và nông nô.
GV(H): Hình thức bóc lột của CHPK? Em hãy giải thích hình - Phương thức bóc lột: địa tô.
thức bóc lột này?( địa tô – giao ruộng đất và thu tô thuế)
III/ Nhà nước phong kiến:
* Hoạt đông 3: tìm hiểu mụcIII
- Thể chế nhà nước: chế độ quân
GV(H): Nhà nước phong kiến được tổ chức như thế nào? ( chế chủ.
độ quân chủ)
*Chế độ quân chủ ở châu Âu và
N thảo luận: Chế độ quân chủ ở phương Đông và châu Âu có phương Đông có sự khác nhau về
điểm gì khác nhau cơ bản?
mức độ và thời gian.
GV: kết luận ghi bảng.
4.Củng cố: Hãy so sánh những nét chính về XH PK phương Đông và châu Âu theo mẫu:(gọi 2 HS
lên bảng, mỗi em 1 cột)
XH PK phương Đông
XH PK châu Âu
Thời kì hình thành
Thời kì phát triển
Thời kì khủng hoảng và suy
vong
Cơ sở kinh tế
Xã hội(các giai cấp cơ bản)
5. Dặn dò: Học bài cũ, lập lại bảng so sánh vào vở.

- Chuẩn bị bài sau: Ôn lại các bài đã học để chuẩn bị bài tập lịch sử.



×