Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Giáo án Lịch sử 7 bài 7: Những nét chung về xã hội phong kiến

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (67.25 KB, 2 trang )

Bài 7
NHỮNG NÉT CHUNG VỀ XÃ HỘI PHONG KIẾN

I. Mục tiêu bài học:
1. Về kiến thức: Giúp học sinh nắm vững:
- Thời gian hình thành và tồn tại của xã họi phong kiến.
- Nền tảng kinh tế và 2 giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến.
- Thể chế chính trị của nhà nước phong kiến.
2. Về tư tưởng.
Nhận thức được quá trình lịch sử, những thành tựu về kinh tế, văn hóa mà các dân
tộc đã đạt được trong thời phong kiến.
3. Về kĩ năng.
Bước đầu làm quen với phương pháp tổng hợp, khái quát các sự kiện lịch sử.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên :
Bảng phụ: Tóm tắt cơ sở kinh tế, các giai cấp cơ bản của xã hội phong kiến
phương Đông và châu Âu.

2. Học sinh: soạn bài
III. Hoạt động dạy học.
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra 15 phút:
- Trình bày những chính sách đối nội và đối ngoại của vương quốc Lạn
Xạng ?
3. Dạy bài mới.
1. Sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến.
Không học
2. Cơ sở kinh tế - xã hội của xã hội phong kiến.Nhà nước phong kiến
* Mục tiêu: HS nắm được cơ sở KT- XH của XHPK và nhà nước phong kiến
- Nền kinh tế chính của XHPK là gì ? * Cơ sở kinh tế: chủ yếu là kinh tế nông
Mang tính chất gì ?


nghiệp và bị bó hẹp trong Công xã nông
- Trong XHPK phương Đông và XHPK thôn (ở phương Đông) và trong lãnh địa
châu Âu có những giai cấp cơ bản nào ? (ở phương Tây).
- Nêu hình thức bóc lột chủ yếu của địa * Trong xã hội phong kiến: Có 2 giai
chủ và lãnh chúa ?
cấp cơ bản - nhưng tên gọi khác nhau:
GV trình bày bảng phụ:
+ Châu Âu: Lãnh chúa và nông nô.
+ Phương Đông: Địa chủ và nông dân
XHPK
lĩnh canh (tá điền).
XHPK
phương
* Hình thức bóc lột: Đều bằng tô thuế.
châu Âu
Đông
Tuy nhiên ở châu Âu khi khi thành thị


Cơ sở kinh
tế
Các giai cấp
cơ bản

Nông nghiệp Nông nghiệp
đóng kín
đóng kín
trong công xã trong công xã
nông thôn
lãnh địa

Địa chủ và
Lãnh chúa và
nông dân lĩnh
nông nô
canh

- Em hiểu thế nào là nhà nước phong
kiến?
- Nhà nước PK phương Đông có gì khác
nhà nước PK châu Âu ?

trung đại xuất hiện thì nền kinh tế công
thương nghiệp cũng ngày cũng phát
triển và một tầng lớp mới ra đời - đó là
thị dân.
- Nhà nước phong kiến là nhà nước
quân chủ (do vua đứng đầu).
+ Phương Đông: Nhà nước phong kiến
tập quyền (vua trở thành Hoàng đế hay
Đại vương).
+ Châu Âu: chế độ phong kiến phân
quyền (đến thế kỉ XV, khi các quốc gia
phong kiến thống nhất quyền hành mới
tập trung trong tay vua).

3. Nhà nước phong kiến.
Không học
4. Củng cố bài:
GV hướng dẫn HS hoàn thành bảng thống kê theo mẫu:
Các thời kì lịch sử

Cơ sở kinh tế
Các giai cấp cơ bản

Xã hội
phong kiến phương
Đông
Nông nghiệp đóng kín
trong công xã nông thôn
Địa chủ và nông dân lĩnh
canh

Xã hội phong kiến châu
Âu
Nông nghiệp đóng kín
trong công xã lãnh địa
Lãnh chúa và nông nô

IV- Bài tập - Dặn dò.
1. Bài tập: Trả lời các câu hỏi trong SGK.
2. Dặn dò: - Học bài cũ.
- Chuẩn bị tiết bài tập.
V- Rút kinh nghiệm:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
..



×