Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Giáo án Lịch sử 8 bài 30: Phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu thế kỉ 20 đến năm 1918

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (65.56 KB, 8 trang )

Bài 30
PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP
TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN NĂM 1918
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- HS nhận thức được xu hướng cách mạng mới xuất hiện trong phong trào đấu
tranh giải phóng dân tộc VN - xu hướng cách mạng dân chủ tư sản với nhiều hình
thức phong phú:
+ Phong trào Đông Du
+ Phong tròa Đông Kinh Nghĩa Thục
+ Cuộc vận động Duy tân và chống thuế ở Trùng Kì
2. Kĩ năng
- HS có kĩ năng so sánh, đối chiếu các sự kiện; biết nhận định, đánh giá tư tưởng
và hành động của nhân vật lịch sử.
3. Thái độ
- HS có thái độ trân trọng sự cố gắng của các sĩ phu yêu nước đầu thế kỉ XX.
- Hiểu rõ bản chất tàn bạo xảo quyệt của chủ nghĩa đế quốc (phương Đông và
phương Tây là như nhau)
II. Đồ dùng
- GV: ảnh chân dung các nhà yêu nước (Phan Bội châu, Phan Châu Trinh)
Văn thơ yêu nước đầu thế kỉ XX
- HS: Sưu tầm một số bài thơ yêu nước của Phan Bội châu, Phan Châu Trinh
III. Phương pháp
- Sử dụng đồ dùng trực quan, trình bày, trao đổi đàm thoại
IV. Tổ chức giờ học
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
- Dưới thời Pháp thuộc, các giai cấp địa chủ và nông dân có những thay đổi như
thế nào?
3. Bài mới
*giới thiệu bài


• Mục tiêu: tạo hứng thú cho HS tiếp thu kiến thức về phong trào yêu nước
đầu thế kỉ XX
• Thời gian:
• Cách tiến hành
- GV nêu rõ: Sau khi phong trào Cần Vương cuối thế kỉ XI X tan rã, phong trào
tự vệ vũ trang kháng Pháp của quần chúng cũng tạm lắng xuóng (trừ khởi nghĩa


Yên Thế); thì một phong trào cách mạng mới đã dáy lên ở nước ta - phong trào
theo xu hướng dân chủ tư sản với nhiều hình thức phong phú.
Hoạt động của thầy và trò

Nội dung

Bài 30
PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP
TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN NĂM 1918
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
HS nhân thức được:
- Trong thời kì chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) thực dân Pháp đã thay
đổi các chính sách về kinh tế, xã hội -> mâu thuẫn trong lòng xã hội VN ngày càng
gay gắt -> nội dung và tính chát cách mạng có nhiêuè thay đổi.
- Một số phong trào đáu tranh điển hình cảu binh lính VN trong quân đội pháp;
khởi nghĩa binh lính Huế và cuộc khởi nghĩa của binh lính thái Nguyên.
- Những hoạt động của Nguyễn Tất Thành sau khi ra đi tìm đường cứu nước.
2. Kĩ năng
- HS có lĩ năng so sánh đối chiếu phân tích, nhận định đánh giá nhân vật lịch sử.
3. Thái độ
- HS có thái độ căm ghét bọn thực dân tàn bạo; cảm phục tinh thần đấu tranh kiên

cường bất khuất của nhân dân.
- Lòng kính yêu và biết ơn những anh hùng dân tộc đặc biệt là Nguyễn Tất Thành.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Lược đồ hành trình tìm đường cứu nước của chủ tịch Hồ Chí Minh; tài liệu
tha khảo
- HS: bảng phụ
III. Phương pháp
- Sử dụng đồ dùng trực quan, tường thuật, trình bày, trao đổi đàm thoại
IV. Tổ chức giờ học
1. Ổn định tổ chức
2. kiểm tra bài cũ:
- Trình bày hoạt động của phong trào Đông du (1905 - 1909).
3. Bài mới
*Giới thiệu bài


• Mục tiêu: tạo hưmngs thú cho HS tiếp thu kiến thức về phong trào yêu nước
trong thời kì chiến tranh thế giới thứ nhất.
• Thời gian:
• Cách tiến hành
Cuộc chiến tranh thê giới thứ nhất bùng nổ, thực dân pháp tăng cường vơ vét
người và của ở thộc địa dốc vào chiến tranh. Mâu thuẫn dân tộc ngày càng gay
gắt, nội dung tính chất của phong trào yêu nước trong thời kì này có nhều thay
đổi.

Hoạt động của thầy và trò
*Hoạt động 1: Tìm hiểu phong trào yêu
nước trong thời kì chiến tranh thế giới thứ
nhất (1914 -1918).
• Mục tiêu: HS nhận thức được trong thời

kì chiến tranh thế giới thứ nhất nội dung
tính chất của phong trào yêu nước có nhều
thay đổi.
• Thời gian:
• Đồ dùng: tranh ảnh, lược đồ
• Cách tiến hành
*Bước 1: Tìm hiểu chính sách của thực
dân Pháp ở Đông Dương trong thời chiến.
- GV cho HS theo dõi SGK và hãy khái
quát các chính sách về kinh tế, xã hội của
Pháp ở VN trong những năm Chiến tranh
thế giới thứ nhất.Vì sao có sự thay đổi đó?
- HS ttheo dõi trả lời. GVKL.

Nội dung
I. Phong trào yêu nước trong thời kì
chiến tranh thế giới thứ nhất (1914
-1918).

1. Chính sách của thực dân Pháp ở
Đông Dương trong thời chiến

*Kinh tế:
- phá cây lương thực trồng cây công
nghiệp;
- tăng cường khia thác kim loại quý; bắt nhân dân mua công trái

*Xã hội:
- GV giải thích: trong chiến trnah mọt số
công nhân chuyên nghiệp của Pháp phải ra Tăng cường bắt lính

trận, để bù vào sự thiếu hụt công nhân lành => mâu thuẫn xã hội ngày càng gay gắt
nghề, chúng đã bắt những người thợ
chuyên nghiệp nước ta sang bổ sung vào


đó, nhưng theo chế độ binh lính (không có
lương hoặc lương rất thấp) -> những người
thợ đó gọi là lính thợ.
- GV nêu vấn đề cho HS thảo luận nhóm
(5p): Những chính sách trên cảu Pháp tác
động như thế nào đến tình hình kinh tế-xã
hội nước ta trong thời kì chiến tranh thế
giới thứ nhất?
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả trên bảng
phụ. GVNX KL.
+ Tích cực: Do Pháp vướng vào chiến
tranh buộc phải nới lỏng độc quyền một số
ngành sản xuất. Việc đầu tư của Pháp ào
các cơ sở công nghiệp khiến cho kin tế VN
thời kì này khởi sắc; giai cấp tư sản dân tộc
có điều kiện vươn lên.
Nông nghiệp có những nét mới (S trồng
các loại cây công nghiệp, năng suất, sản
lượng được nâng cao; chủng loại cây trồng
thêm phong phú.)
+ Tiêu cực: Sản xuất ở nông thôn giảm sút,
đời sống nhân dân ngày càng khốn khổ; tài
nguyên bị cạn kiệt -> ảnh hưởng lớn đến
môi trường...
*Bước 2: Tìm hiểu vụ mưu khởi nghĩa ở

2. Vụ mưu khởi nghĩa ở Huế (1916).
Huế (1916). Khởi nghĩa của binh lính và tù Khởi nghĩa của binh lính và tù chính trị
chính trị ở Thái Nguyên (1917)
ở Thái Nguyên (1917)
- GV nêu rõ: trong thời kì chiến tranh,
phong trào dân tộc tiếp tục diễn ra trong đó
có phong trào của văn thân sĩ phu, phong
trào của binh lính và của nông dân.
2.1. Vụ mưu khởi nghĩa ở Huế (1916
- HS theo dõi SGK và cho biết nguyên
nhân nào dẫn đến vụ mưu khởi nghĩa ở
*Nguyên nhân:
Huế?
Pháp ráo riết bắtlính đưa sang chiến
trường châu Âu, binh lính căm phẫn
- > khởi nghĩa do thái phiên và Trần
Cao Vân lãnh đạo
- GV cung cấp thông tin về người lãnh đạo


? ;
5
V& , C 9 ?

? ;

]3 j C

5


#A ?
)
dp c t
3 )R ; J ?
]

V& J *
+. *, ) *7
? ;
5
CD
C \
Q/ l_
X
4
?k
/6 Y R
f
U
/6
; P $
(E
_E
S
H: 'J q
5 ED )F ( *7
? ;
5 ;
\


V& J O.
f )
C C" E% ( 0
?
2
2 #$ ? : ? X , $
$
C
Ef &'
P $ % 0
Z
w
R ,
V& J $ s
V&
? ;

V&

!

!

5

7

* E_

V& , C 9 % ? ;

" I
V& J $ s .

5

G

C E%

C

]q
5
6 N
K
(
$ #$ 6
4 ( C
Ef
% 0 B "
K
: *x *
(

9J
?,
Y &
CU I
#$ %


U
" "*
P $
9+

$ @
(
]' 9J
$ .
WD C
_ @ CD
E C y
0
C
Ef
Y & *2 <
h @ H Cf
EJ E * < f
X # 9? ;
5

N #_

% C

P !.

? ; )A J

%


b*

.

]l_
.6D
' H z 9
]3 C Q) ?S
]
P !. CD 0

&> 8 B l R

>

D


(Là cuộc bạo động vũ trang duy nhất trong
những năm chiến tranh TGTN đã lật đổ
chính quyền thực dân ở một địa phương.
Lực lượng chính là tù chính trị và binh lính
người Việt, ngoài ra còn có đông đảo các
tầng lớp nhân dân địa phương hăng hái
tham gia.)
- GV nêu vấn đề: Hai cuộc khởi nghĩa này
có những đặc điểm gì về lực lượng tham
gia và phương pháp tiến hành?
( + Là PT nổi dậy cảu binh lính; tù chính

trị và nông dân
+ LĐ: binh lính, sĩ phu
'+ PP: bạo động)
=> GV nhấn mạnh nguyên nhân thất bại cơ
bản là do thiếu 1 đường lối chính trị rõ
ràng và chương trình hành động cụ thể.
KN Thái Nguyên là một đòn nặng đánh
vào kế hoạch " Dùng người Việt trị người
Việt" của Pháp. Đây là cuộc vùng dậy
mãnh liệt của những người nông dân mặc
áo lính dùng súng giặc giết gặc.
*Bước 3: Tìm hiểu những hoạt động của
Nguyễn Tất Thành sau khi ra đi tìm đường
cứu nước.
- HS đọc kênh chữ và cho biết vì sao
Nguyễn Tất Thành lại ra đi tìm đường cứu
nước mới?
- GVKL: Tiểu sử và hoàn cảnh

- GV sử dụng lược đồ và giới thiệu hành
trình tìm đường cứu nước mới của Người.
- GV nêu câu hỏi: Hướng đi của Người có

3. Những hoạt động của Nguyễn Tất
Thành sau khi ra đi tìm đường cứu
nước.
*Hoàn cảnh lịch sử
- Đầu thế kỉ XX, TDP với nhiều thủ
đoạn đàn áp PTGPDT;
-CMVN rơi vào tình trạng bế tắc, khủng

hoảng về đường lối;
- Tuy khâm phục những người yêu nước
trước đó, nhưng Nguyễn Tất Thành
không tán thành đường lối hoạt động
của họ -> đi tìm đường cứu nước mới.


gì mới so với các nhà yêu nước trước đó?
+ Nguyễn Tất Thành đi sang phương Tây
để tìm hiểu bí mật ẩn sau những từ: "Tự
do", "Bình đẳng", " Bác ái".
+ Người không tán thành đường lối hoạt
động của:
Phan Bội Châu: "Đưa hổ cửa trước rước
beo cửa sau"
Phan Châu Trinh: " Xin giặc rủ lòng
thương"
Hoàng Hoa Thám: "Nặng cốt cách phong
kiến"
*Những hoạt động (SGK)
- GV nêu câu hỏi: Em có nhận xét gì về
con đường và cách thức mà Nguyễn Tất
Thành đã trải qua dđể tìm đường cứu
nước?
GV tích hợp :“Học tập và làm theo tấm
gương đạo đức Hồ Chí Minh”:
+ Xuất phát từ chủ nghĩa yêu nước, không
đi theo con đường mà cha anh đã đi mà tìm
đến chân trời mới -quê hương của những
từ

"Tự do", "Bình đẳng", " Bác ái". Quyết
tâm đi tìm đường cứu nước giải phóng DT.
+ Từ khảo sát thực tiễn, Người đã đúc kết
kinh nghiệm rồi quyết định đi theo chủ
nghĩa Mác - Lê-nin.
=> Nguyễn Tất Thành là vị cứu tinh của
DTVN. Bước đầu hoạt động của Người mở
ra chân trời mới cho CMVN.
4. Củng cố:
- Trình bày đặc điểm nổi bật của phong trào cứu nước trong những năm 1914 1918.
5. Hướng dẫn học bài:
- Trả lời các câu hỏi và bài tập trong sgk/149.
- Chuẩn bị bài ôn tập theo câu hỏi sgk/150.




×