Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Giáo án Lịch sử 8 bài 17: Châu Âu giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 1939)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.07 KB, 7 trang )

Bài 17
CHÂU ÂU GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 - 1939)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
HS nhận thức được:
- Những nét chung về Châu Âu trong những năm 1918 – 1939; hậu quả của chiến
tranh thế giới thứ nhất, sự phát triển kinh tế,ổn định tạm thời và khủng hoảng.
- Sự phát triển của cao trào cách mạng 1918 - 1929 ở Châu Âu và sự thành lập
Quốc tế cộng sản( chú ý các Đại hội II, V, VII); cách mạng ở Đức;Đảng cộng sản
được thành lập ở các nước;phong trào CM thế giới.
-Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới ( 1929-1933) và tác động của nó đối với châu
Âu; nguyên nhân;diễn biến chính;hậu quả.
-Chủ nghĩa phát xít thắng lợi ở một số nước,nguy cơ chiến tranh thế giới.
2. Kỹ năng
- HS có kỹ năng tư duy logic, khả năng nhận thức lịch sử; sử dụng biểu đồ, bản
đồ.
3.Thái độ
- Nhận thức được sự phát triển phức tạp của CNTB.
- Tinh thần đấu trang anh dũng của giai cấp vô sản và nhân dân Châu Âu chống lại
sự áp bức bóc lột của CNTB.
II. Đồ dùng dạy học.
- GV: Bản đồ châu Âu sau CTTG I; biểu đồ so sánh lượng thép của Anh và Liên
Xô; tranh, ảnh và tài liệu để minh họa cho cao trào cách mạng 1918 - 1923 ở Đức.
- HS: Bảng phụ.
III. Phương pháp
- Sử dung đồ dùng trực quan; trình bày, tường thuật, trao đổi đàm thoại.
IV. Tổ chức giờ học
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
*Kiểm tra 10p
Đề bài:


Câu 1: Tại sao sau chiến tranh nước Nga phải tiến hành khôi phục kinh tế?
Câu 2: Nêu nội dung của chính sách kinh tế mới. Chính sách này đã tác động
như thế nào đến tình hình nước Nga?
Đáp án:
Câu 1: Vì sau chiến tranh nước Nga gặp nhiều khó khăn:
- Nền kinh tế bị tàn phá nặng nề (sản lượng nông nghiệp chỉ bằng 1/2 so với trước
chiến tranh; sản lượng công nghiệp chỉ còn 1/7); dịch bệnh và nạn đói trầm trọng.
- Bọn phản cách mạng chống phá gây bạo loạn nhiều nơi
Câu 2: Nội dung


- Bãi bỏ chế độ trưng thu lương thực thừa bằng chế độ thu thuế lương thực; thực
hiện tự do buôn bán, mở lại các chợ; cho phép tư nhân mở xí nghiệp; khuyến khích
tư bản đầu tư kinh doanh ở Nga.
- Tác động: kinh tế nhanh chóng được phục hồi; đời sống nhân dân được cải thiện.
3. Bài mới
* Giới thiệu bài: ( 1p)
Năm 1918, chiến tranh thế giới I kết thúc. 21 năm sau (1939) một cuộc chiến
tranh nữa lại nổ ra, mà lò lửa của nó vẫn ở Châu Âu. Giữa hai cuộc chiến tranh thế
giới, tình hình châu Âu như thế nào, chúng ta cùng tìm hiểu bài hôm nay.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
*Hoạt động 1: ( 15p) Tìm hiểu tình hình I. Tình hình châu âu trong những
châu âu trong những năm 1918 – 1929.
năm 1918 - 1929
 Mục tiêu: HS nhận biết được những
nét chung về châu Âu trong những
năm 1918 – 1929; những nét chính về
diễn biến cao trào cách mạng 19181923 và sự thành lập Quốc tế cộng sản.
1. Những nét chung

- GV cung cấp thông tin về tình hình châu - Sau chiến tranh thế giới I châu Âu
có nhiều biến bổi.
Âu sau chiến tranh thế giới.
- HS đọc kênh chữ và cho biết thông tin từ + Xuất hiện 1 số quốc gia mới.
+ 1918 - 1923 các nước TB châu Âu
kênh chữ đó.
đều suy sụp về kinh tế; khủng hoảng
về chính trị (cao trào cách mạng bùng
nổ điển hình là Đức và Hung-ga-ri.)
-> giai đoạn không ổn định.
- GV nêu câu hỏi: Em có nhận xét gì về
tình hình châu Âu giai đoạn 1918 - 1923?
+ 1924 - 1929 các nước TB châu Âu
- GV treo bảng thống kê, HS quan sát và
tạm thời ổn dịnh, sản xuất công
nhận xét về tình hình sản xuất công
nghiệp tăng nhanh.
nghiệp ở ba nước Anh, Pháp, Đức? Qua
đó hãy so sánh tình hình châu Âu giai
đoạn
1924 - 1929 với giai đoạn 1918 - 1923?
- HS nhận xét. GV kết luận: sự ổn định của
chủ nghĩa tư bản diễn ra không đều. Nếu
nước Mĩ bắt đầu ổn định sớm hơn (1922) và
đạt được sự phát triển đặc biệt nhanh chóng,
năm 1928 sản lượng công nghiệp của Mĩ cao


hơn mức trước chiến tranh 70%,thì nước Anh
mãi đến 1926 mới ổn định và sự ổn định diễn

ra chậm chạp.

2.Cao trào cách mạng 1918 - 1923.
Quốc tế cộng sản thành lập
2.1. Cao trào cách mạng 1918 1923.
- GV gợi ý HS nhớ lại kiến thức bài 13,
a) Nguyên nhân:
15 và cho biết vì sao cao trào cách mạng - Hậu quả nặng nề của chiến tranh thé
bùng nổ ở châu Âu vào những năm 1918 - giới thứ nhất. Mâu thuẫn trong lòng
1923?
các nước TB.
- HS trả lời.
- ảnh hưởng, tác động của CMT10
- GV kết luận
Nga.
b) Diễn biến:
* ở Đức.
- GV cho hs theo dõi SGK và cho biết vì
sao cách mạng bùng nổ ở Đức?
- HS theo dõi trả lời.
- GVKL: trước chiến tranh CNTB Đức đã
phát triển đến 1 trình độ nhưng nhiệm vụ
cách mạng dân chủ tư sản vẫn chưa hoàn
thành. Giai cấp thống trị Đức đã gây ra
cuộc chiến tranh thế giới và bị thất bại
thảm hại
-> đầu hàng không điều kiện, phải chấp
nhận Hòa ước Véc-xai. Tai họa của chiến
tranh càng làm cho mâu thuẫn giai cấp
gay gắt đến tột đỉnh. Tình thế cách mạng

nhằm lật đổ chế độ cũ, xây dựng chế độ
mới nhanh chóng chín muồi.
- GV cho HS quan sát H61 và cho biết
hình ảnh những người khởi nghĩa trên
đường phố Béc-lin thể hiện khí thế cách
mạng như thế nào?
- GV nhấn mạnh: quần chúng khởi nghĩa
đã đập tan sự kháng cự của bọn sĩ quan
quân đội trung thành với chính phủ, chiếm
được thành phố. Vua Đức Vin-hem II
buộc phải thoái vị và rời khỏi đất nước->
nền quân chủ bị lật đổ. Kết quả tuy mang

- Năm 1918 ở Đức bại trận, khủng
hoảng về mọi mặt.
- 9.11.1918 tổng bãi công nổ ra ở
Béc-lin sau đó biến thành khởi nghĩa
vũ trang.
- Chế độ quân chủ bị lật đổ.
- Các Xô viết đại biểu công nhân và
binh lính được thành lập. Thiết lập
chế độ cộng hòa tư sản.
- ĐCS Đức được thành lập 12 . 1918.
- PT vẫn tiếp tục phát triển - > 1923.

* Phong trào dâng cao ở Hung-ga-ri


ý nghĩa tiến bộ so với chế độ quân chủ
và các nước châu Âu khác -> nhiều

nhưng cuối cùng mọi thành quả cách
đảng cộng sản thành lập.
mạng lại rơi vào tay giai cấp tư sản.
- GV nhấn mạnh ý nghĩa của cách mạng
Đức: đó là cuộc cách mạng dân chủ tư sản
được tiến hành bằng phương pháp vô sản. 2.2. Quốc tế cộng sản
* Hoàn cảnh thành lập.
- GV nêu câu hỏi: Em có nhận xét gì về
- Phong trào cách mạng dâng cao ở
cao trào cách mạng ở châu Âu giai đoạn châu Âu. Các ĐCS ra đời.
1918-1923?
- Yêu cầu cấp thiết của CM thế giới
- HS nhận xét.
cần có 1 tổ chức quốc tế để lãnh đạo.
- GVKL.
- Ngày 2.3.1919 QTCS ra đời (QT3).
- GV cho hs theo dõi SGK và cho biết
Quốc tế cộng sản thành lập trong hoàn
* Họat động:
cảnh nào và tóm tắt quá trình hoạt động? - Từ 1919 - 1943 tiến hành 7 lần ĐH,
- HS theo dõi trả lời.
đề ra đường lối đúng đắn cho từng
- GV kết luận.
thời kì phát triển của cách mạng thé
giới.
- Trong ĐH II (1920) thông qua sơ
thảo luận cương về vấn đề dân tộc và
thuộc địa do Lê-nin dự thảo.
- GV liên hệ cách mạng Việt Nam:
Nguyễn ái Quốc đã tìm thấy con đường

- Năm 1943 Quốc tế cộng sản giải
cứu nước cho dân tộc Việt Nam từ luận
tán.
cương của Lê-nin.
- GV nêu vấn đề: Vì sao quốc tế cộng sản
tuyên bố giải tán?
II. Châu âu những năm 1929-1939.
- GV nhấn mạng tình hình thế giới: chiến
tranh thế giới thứ hai bùng nổ, nguy cơ đe
dọa của chủ nghĩa phát xít...
*Hoạt động 2:( 17p) Tìm hiểu tình hình
châu âu những năm 1929-1939.
 Mục tiêu: - HS biết được những nét
chính về khủng hoảng kinh tế thế giới
1929-1939 và hậu quả của cuộc khủng
hoảng ; phong trào mặt trận ND chống
CNPX và nguy cơ chiến tranh diễn ra
như thế nào .

1. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới
(1929-1933) và những hậu quả của
nó.
*Nguyên nhân: do sản xuất ồ ạt, chạy
theo lợi nhuận, hàng hóa ế thừa,


- GV cho HS đọc kênh chữ và cho biết
nguyên nhân dẫn đến cuộc khủng hoảng
kinh tế thế giới ? Tại sao lại gọi là cuộc
khủng hoảng "thừa"?

- HS theo dõi trả lời.
- GVKL: gọi là khủng hoảng "thừa" vì
đây là tình trạng hàng hóa ế thừa. cung
vượt cầu ( hàng hóa vượt sức mua).
- GV treo sơ đồ và yêu cầu HS nhận xét
về tình hình sản xuất ở Liên Xô và Anh
trong những năm 1929-1931?
( Sơ đồ thể hiện hai chiều hướng trái
ngược nhau trong nền sản xuất của Anh
-TBCN và Liên Xô - XHCN trong những
năm 1929- 1931.)
- GVKL : tác động của khủng hoảng kinh
tế đối với thế giới tư bản chủ nghĩa...
- GV cung cấp thông tin về các nước tư
bản tìm cách thoát khỏi khủng hoảng kinh
tế.
- GV phân tích quá trình phát xít hóa ở
Đức.
- GV nêu vấn đề: Vì sao chủ nghĩa phát
xít thắng lợi ở Đức?
( Đức là quê hương của quân phiệt Phổ bị
bại trận trong chiến tranh thế giới thứ
nhất, bị khủng hoảng nghiêm trọng trong
những năm 1929-1933 -> giai cấp tư sản
cầm quyền dung túng cho CNPX; phong
trào cách mạng không đủ sức đẩy lùi
CNPX. Vì vậy CNPX thắng lợi ở Đức.)
- GV nhấn mạnh: chủ nghĩa phát xít Đức
có nghĩa là "chiến tranh", tính chất phản
động.

- GV cho HS thảo luận nhóm (3p): Vì
sao nói cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới
là cuộc khủng hoảng kinh tế lớn nhất, kéo
dài nhất và gây thiệt hại nặng nề nhất?
- Các nhóm thảo luận và đại diện báo cáo
kết quả.

người dân không có tiền mua.

*Hậu quả: sản xuất đình đốn, nạn thất
nghiệp, người lao động đói khổ.
*Con đường các nước tư bản thoát
khỏi khủng hoảng.
- Cải cách kinh tế xã hội (Anh, Pháp).
- Phát xít hóa chế độ thống trị, chuẩn
bị chiến tranh chia lại thế giới (Đức,
I-ta-li-a, Nhật).


- GV nhận xét kết luận.
+ Lớn nhất vì ảnh hưởng lan rộng đến tất
cả các nước tư bản, thuộc địa và phụ
thuộc.
+ Kéo dài nhất : 5năm.
+ Gây thiệt hại nặng nề nhất vì những
thiệt hại do khủng hoảng về kinh tế, chính
trị, xã hội là không thể tính được.
*GV khái quát: trong những năm 19181939 châu Âu đã trải qua 3 giai đoạn:
5 năm (1918-1923) : khủng hoảng.
5 năm (1924-1929) : ổn định.

10 năm (1929-1939) : đại khủng hoảng.
- GV cung cấp thông tin về phong trào
mặt trận nhân Pháp chống chủ nghĩa phát
xít. Minh họa bằng hình ảnh 63 SGK/91.

2. Phong trào mặt trận nhân chống
chủ nghĩa phát xít và chống chiến
tranh
*ở Pháp
- Tháng 5.1936, Mặt trận nhân dân
Pháp thắng lợi. Nhân dân Pháp đã
đẩy lùi được CNPX.

*ở Tây Ban Nha
- Tháng 2.1936 Mặt trận nhân dân
Tây Ban Nha thắng lợi. Cuộc chiến
tranh kéo dài 3 năm -> thất bại.

- GV nêu vấn đề: Vì sao nhân dân pháp
đẩy lùi được CNPX ?
- HS giải thích. GVKL
- GV liên hệ tình hình cách mạng VN do
có chính sách tiến bộ của Pháp trong thời
gian này đã ảnh hưởng tác động đến cách
mạng VN. Năm 1936 Mặt trận nhân dân
phản đế Đông Dương thành lập...
- HS đọc SGK phần kênh chữ , quan sát
H64 và cho biết chủ nghĩa phát xít lên
cầm quyền ở Tây Ban Nha như thế nào?
- HS theo dõi trả lời.

- GVKL
4. Củng cố: 1p
- GV khái quát nội dung cơ bản của bài: Tình hình châu Âu 1918-1939; đại khủng
hoảng kinh tế-> nguy cơ chủ nghĩa phát xít đe dọa hòa bình thế giới. Nhân dân thế
giới thành lập mặt trận nhân dân dưới sự lãnh đạo của quốc tế cộng sản chống chủ
nghĩa phát xít.


5. Hướng dẫn học bài: 1p
- Bài cũ: Trả lời các câu hỏi và bài tập cuối bài.
- Bài mới: Đọc và nghiên cứu sgk bài 18:
+ So sánh các kênh hình 65, 66, 67 và rút ra nhận xét.



×