Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Giáo án Lịch sử 8 bài 17: Châu Âu giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 1939)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (56.34 KB, 2 trang )

Chương II
CHÂU ÂU VÀ NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939)
Bài 17
CHÂU ÂU GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
-Những nét khái quát về tình hình châu Âu trong những năm 1918-1939.
-Sự phát triển của phong trào cách mạng 1918-1923 ở châu Âu và sự thành lập Quốc tế cộng
sản.
2. Kỹ năng
Rèn luyện tư duy Lôgíc, khả năng nhận thức và so sánh các sự kiện lịch, hiểu rõ mối qua hệ
“nhân” “quả” trong một số sự kiện điển hình.
3. Tư tưởng
HS cần thấy rõ sự phát triển phức tạp của chủ nghĩa tư bản .
II. THIẾT BỊ
Bản đồ châu Âu sau chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918).
III. TIẾN TRÌNH DẠY-HỌC
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
Quá trình xây dựng CNXH ở Liên Xô đã đạt được những thành tựu gì ?
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài mới
Sau chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) và trước chiến tranh thế giới lần thứ hai
(1939-1945) tình hình thế giới có nhiều biến động, đặc biệt là châu Âu đã trải qua cao trào
cách mạng (1918-1923) ở các nước tư bản. Chúng ta sẽ tìm hiểu những nét khái quát về tình
hình châu Âu giữa hai cuộc chiến tranh thế giới ở bài học hôm nay.
b. Nội dung bài mới
HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
Hoạt động 1: Cả lớp


I. CHÂU ÂU TRONG NHỮNG NĂM
* Mức độ kiến thức cần đạt:
1918-1929
HS cần nắm được sự biến đổi của châu Âu sau 1. Những nét chung
chiến tranh thế giới thứ nhất.
- Một số quốc gia mới đã ra đời.
* Tổ chức thực hiện:
- Hầu hết các nước châu Âu đều bị suy sụp về
GV: Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, châu Âu kinh tế.
có những biến đổi gì ?
GV: Trong những năm 1924-1929, tình hình
các nước tư bản châu Âu có gì thay đổi ?
- Trong những năm 1924-1929, các nước tư
HS: Trả lời
bản châu Âu trở lại ổn định.
GV: Qua bảng thống kê trên em có nhận xét gì
về tình hình sản xuất công nghiệp của 3 nước
đó ?
HS: Sản xuất công nghiệp tăng nhanh.
Hoạt động 2: Cả lớp/Cá nhân
2. Cao trào cách mạng 1918 -1923. Quốc tế
* Mức độ kiến thức cần đạt:
cộng sản thành lập


HS cần nắm được cao trào cách mạng 19181923 và sự thành lập Quốc tế cộng sản.
* Tổ chức thực hiện:
GV: Cao trào cách mạng của 1918-1923 đã
diễn ra như thế nào?
GV: Kết quả của cách mạng 1918-1923 ở Đức

như thế nào ?
GV: Hoàn cảnh ra đời của quốc tế cộng sản ?

Hoạt động 1 : Cả lớp
* Mức độ kiến thức cần đạt:
HS cần nắm diễn biến, hậu quả cuộc khủng
hoảng kinh tế thế giới (1929-1933).
* Tổ chức thực hiện:
GV: Trình bày diễn biến
GV: Cuộc khủng hoảng này gây ra những hậu
quả gì?
HS: Trả lời
GV: Để giải quyết cuộc khủng hoảng này, hệ
thống tư bản thế giới giải quyết ra sao ?
HS: Trả lời
GV sơ kết bài: Tình hình châu Âu có nhiều
biến đổi trong giai đoạn giữa hai cuộc chiến
tranh thế giới (1918-1939). Hậu quả của cuộc
khủng hoảng kinh tế thế giới.

a. Cao trào cách mạng 1918-1923
- Diễn biến:
Trong những năm 1918-1923, một cao trào
cách mạng đã bùng nổ ở khắp châu Âu, tiêu
biểu là ở Đức.
- Kết quả:
+ Thiết lập chế độ cộng hòa tư sản ở Đức.
+ Nhiều Đảng Cộng sản đã được thành lập.
b. Quốc tế cộng sản thành lập
- Ngày 2-3-1919, Quốc tế cộng sản được

thành lập.
II. CHÂU ÂU TRONG NHỮNG NĂM
1929-1939
1. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 19291933 và những hậu quả của nó
- Tháng 10/1929, cuộc khủng hoảng bùng nổ
trong thế giới tư bản.
- Hậu quả:
+ Tàn phá nặng nền kinh tế các nước tư bản
chủ nghĩa.
+ Hàng chục triệu công nhân thất nghiệp,
hàng trăm triệu người đói khổ.
- Để thoát ra khỏi khủng hoảng:
+ Anh, Pháp…cải cách kinh tế, xã hội.
+ Đức, Ý, Nhật phát xít hoá chế độ thống trị
và phát động chiến tranh để phân chia lại thế
giới.

4. Củng cố
GV hệ thống lại kiến thức đã học.
5. Dặn dò
- Học bài cũ, làm bài tập.
- Xem trước bài mới, trả lời các câu hỏi trong SGK.



×