Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án Lịch sử 8 bài 11: Các nước Đông Nam Á cuối thế kỉ 19 đầu thế kỉ 20

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (80.97 KB, 4 trang )

Bài 11
CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á
CUỐI THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX

I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- HS nhận thức được:
+ Sự xâm lược của các nước tư bản phương Tây và phong trào đấu tranh của nhân
dân các nước Đông Nam Á: phong trào đấu tranh chống thưc dân ở In-đô-nê-xia,Phi-lip-pin và 3 nước Đông Dương.
2. Kỹ năng
- HS biết sử dụng bản đồ. Phân biệt những nét chung, riêng của các nước Đông
Nam Á.
3. Tư tưởng, tình cảm, thái độ
- HS có nhận thức đúng về thời kỳ phát triển sôi động của phong trào đấu tranh
giải phóng dân tộc chống CNĐQ. Có tinh thần liên kết hữu nghị.
II. Phương tiện dạy học và sự chuẩn bị của GV-HS
- GV: Bản đồ Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX.
- HS: Sưu tầm 1 số tư liệu liên quan.
III. Phương pháp.
- sử dụng đồ dùng trực quan, phân tích, trình bày.
IV. Tổ chức giờ học
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
- Vì sao các nước đế quốc tranh nhau xâm chiếm TQ ?
( TQ đất rộng, người đông, thị trường tiêu thụ lớn, nguồn nhân công rẻ mạt; chế độ phong
kiến suy yếu. Một nước đế quốc không thể xâm chiếm được nên các nước đế quốc thỏa hiệp
cùng nhau xâu xé TQ.)

- Trình bày ý nghĩa lịch sử và hạn chế của cách mạng Tân Hợi.
+ Ý nghĩa: lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế, chế độ cộng hòa ra đời, tạo điều kiện cho
CNTB phát triển, ảnh hưởng đến phong trào giải phóng dân tộc ở châu á.


+ hạn chế: không nêu vấn đề đánh dổi đế quốc, không tích cực chống phong kiến, không giải
quyết được vấn đề ruộng đất cho nông dân.)

3. Bài mới
* Giới thiệu bài:
Bước sang thế kỉ XVIII, trước sự mở rộng xâm lược thuộc địa của CNTB
phương Tây. Đông Nam Á cũng trở thành đối tượng nhòm ngó của thực dân
Phương Tây. Vậy quá trình xâm lược diễn ra như thế nào,cuộc đấu tranh của
nhân dân Đông Nam Á ra sao,đó là vấn đề cần giải đáp trong bài hôm nay.

Hoạt động của thầy và trò

Nội dung chuẩn kiến thưc


Hoạt động 1: HS biết được quá trình xâm I. Quá trình xâm lược của chủ nghĩa thực
lược của CN thực dân ở Đông Nam á.
dân ở các nước Đông Nam á
- GV treo lược đồ, giới thiệu khái quát và
nêu câu hỏi: Em biết gì về khu vực Đông
Nam á?
- hs trả lời. GV kết luận: diện tích, dân số, tài
nguyên khoáng sản, vị trí địa lí...
- GV cho HS theo dõi SGK, kết hợp quan sát
lược đồ và cho biết: Vì sao các nước Đông
Nam á trở thành đối tượng xâm lược của
các nước tư bản Phương Tây?
- HS: lên bảng chỉ trên lược đồ các nước
Đông Nam á bị TB phương Tây xâm chiếm.
- GV nêu câu hỏi: Tại sao các nước Đông

Nam á , chỉ có Xiêm - (Thái Lan) là giữ được
phần chủ quyền mình?
(Giai cấp thống trị Xiêm có chính sách ngoại
giao khôn khéo biết lợi dụng mâu thuẫn giữa
Pháp và Anh .
Song thực chất Xiêm phụ thuộc chặt chẽ
vào Anh, Pháp.)
Hoạt đông 1: HS nắm được nguyên nhân

* Đông Nam á là vùng có vị trí chiến lược
quan trọng, giàu tài nguyên và chế độ phong
kiến đang trên đà suy yếu-> trở thành miếng
mồi "béo bở cho các nước TB phương Tây
xâm lược.
- Cuối thế kỉ XIX hầu hết các nước Đông
Nam á trở thành thuộc địa của các nước đế
quốc.

II. Phong trào đấu tranh giải phóng dân
tộc
- GV cho HS theo dõi SGK đoạn "Sau khi... 1. Nguyên nhân
phong trào yêu nước" và cho biết chính sách
thuộc địa của thức dân phương tây ở Đông Chính sách cai trị hà khắc của chủ nghĩa thực
Nam á có những điểm chung nào nổi bật?
dân đối với các dân tộc Đông Nam á khiến
- HS theo dõi trả lời.
>< thực dân ngày càng sâu sắc.
- GV nhấn mạnh nguyên nhân dẫn đến phong
trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở Đông
Nam á.

Hoạt động 2: Diễn biến của các phong trào
- GV: Các PTĐT của nhân dân Đông Nam á
chống thực dân diễn ra như thế nào?
2. Diễn biến.
* Inđônêxia.
- GV: Sử dụng lược đồ giới thiệu vài nét về
đất nước In-đô-nê-xi-a: là nước lớn ở Đông
Nam á - một quần đảo rộng lớn với hàng - Là thuộc địa của Hà Lan từ TK XIX phong
nghìn đảo (13.600 đảo lớn nhỏ) giống như "1 trào đấu tranh giải phóng dân tộc phát triển


chuỗi ngọc quấn vào đường xích đạo" ).
- GV trình bày một số phong trào đấu tranh
tiêu biểu của nhân dân In-đô-nê-xi-a cuối thế
kỉ XIX-đầu thế kỉ XX.

mạnh mẽ.
+ Phong trào yêu nước của trí thức tư sản
+ Phong trào nông dân (Sa-min lãnh đạo)
+ Nhiều tổ chức Công đoàn được thành lập.
5.1920 đảng cộng sản In-đô-nê-xi-a được
- GV nhấn mạnh: sự ra đời của đảng cộng thành lập.
sản đánh dấu bước trưởng thành mới của giai
cấp công nhân In-đô-nê-xi-a nói riêng và
phong trào giải phóng dân tộc nói chung.
- GV treo lược đồ, gọi HS lên bảng xác định
vị trí Phi- líp-pin và nêu những hiểu biết về
đất nước Phi-líp-pin.
(Phi-lip-pin là 1 quốc gia hải đảo xinh đẹp,
được ví như một "dải lửa" trên biển vì sự

h/động của nhiều núi lửa.)
- GV cho HS theo dõi SGK và cho biết cuộc
đấu tranh của nhân dân Phi-lip-pin diễn ra
như thế nào?
- GVcung cấp thông tin về phong trào đấu
tranh giải phóng dân tộc ở Đông Dương.

* Phi-lip-pin.
- Là thuộc địa của Tây Ban Nha, Mĩ. Nhân
dân Philip-pin không ngừng ĐT giành độc
lập DT .
* ở ba nước Đông Dương.
- Cam Pu Chia.
+ Khởi nghĩa của A-cha-xoa ở Ta keo (1863 1866).
- Khởi nghĩa của nhà sư Pu-côm-bô ở Cra chê (1866 - 1867).
- Lào:
+ khởi nghĩa của nhân Xa-van-na-khet(1901)
và KN của ND ở cao nguyên Bô- lô -ven.
- Việt Nam.
+ PT Cần Vương, phong trào nông dân Yên
Thế (1884 - 1913).

- GV nêu câu hỏi: Qua các sự kiện trên , hãy
rút ra nhận xét chung nổi bật của PT giải
phóng dân tộc ở ba nước Đông Dương?
(3 DT trên bán đảo Đông Dương cùng chung
kẻ thù là thực dân Pháp, PTĐTGPDT phát
triển mạnh mẽ có sự phối hợp liên minh
chiến đấu ).
* Miến Điện.

Kháng chiến chống TD Anh năm (1885)
diễn ra mạnh mẽ và thất bại.
3. Kết quả: Phong trào đấu tranh lần lượt bị
Hoạt động 3: HS nắm được kết quả và thất bại.
nguyên nhân thất bại của phong trào đấu * Nguyên nhân: lực lượng chênh lệch; phong
tranh giải phóng dt của các nước ĐNA
kiến đầu hàng làm tay sai cho đế quốc; thiếu
- Em có nhận gì về phong trào đấu tranh tổ chức thiếu lãnh đạo chặt chẽ.


giải phóng dân tộc của nhân dân các nước
Đông Nam á cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX?
Vì sao phong trào lần lượt bị thất bại?
Tăng cường khai thác tài nguyên -> hậu quả
- HS nhận xét, GV kết luận.
nguồn tài nguyên cạn kiện, làm ô nhiễm môi
- GV nêu câu hỏi tích hợp giáo dục bảo vệ trường...
môi trường: Sự xâm lược thống trị của các
nước đế quốc gây những ảnh hưởng gì đến
môi trường sinh thái của các nước thuộc
địa?
4. Củng cố:
Cuối TK XIX - XX cùng với quá trình xâm lược các nước Đông Nam Á làm
thuộc địa thì PTĐT GP DT phát triển mạnh mẽ .
5. Hướng dẫn học bài:
- Bài cũ: trả lời các câu hỏi và bài tập cuối bài
* Bài tập: lập niên biểu về cuộc đấu tranh của nhân dân Đông Nam Á vào cuối
thế kỉ
XIX - đầu thế kỉ XX.
- Bài mới: đọc và nghiên cứu SGK bài 12 "Nhật Bản giữa thế kỉ XIX -đầu thế

kỉ XX.
+ Vì sao nói cuộc Minh trị Duy tân ở Nhật Bản là cuộc cách mạng tư sản?
+ Vì sao kinh tế Nhật Bản cuối thế kỉ XIX phát triển mạnh?
+ Dựa vào lược đồ trình bày sự mở rộng thuộc địa của đế quốc Nhật .



×