Tải bản đầy đủ (.ppt) (70 trang)

Chuong 1 HTKSNB ppt HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (809.76 KB, 70 trang )

HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ

Giảng viên : Ths. Trần Thị Thu Hằng


Mục tiêu môn học/Chuẩn đầu ra
 Có kiến thức cơ bản về hệ thống
kiểm soát nội bộ trong doanh
nghiệp và kiểm toán nội bộ
 Kỹ năng thuyết trình, trình bày ý
tưởng, kỹ năng viết báo cáo, kỹ
năng làm việc theo nhóm, kỹ năng
giao tiếp.
Trần Thị Thu Hằng

2


Phương pháp giảng dạy
 Số tín chỉ: 03 tín chỉ
 Trình độ : Bậc Đại học (Học kỳ II - năm
thứ 4)
 Điều kiện tiên quyết:
Sinh viên đã học xong các môn học kế toán,
kiểm toán và đã qua thời gian thực tập.
 Tiêu chuẩn đánh giá Sinh viên
 Kiểm tra giữa kỳ : 20%
 Quá trình : 20%
 Thi cuối học kỳ: 60%
Trần Thị Thu Hằng


3


Phương pháp giảng dạy
 Chia sẻ và trao đổi :
 Giữa giảng viên & học viên
 Giữa các học viên với nhau
 Hiểu & nhớ vấn đề ngay tại lớp bằng các bài tập
trắc nghiệm và tình huống
 Chia nhóm thuyết trình về các nội dung môn học
MỖI HỌC VIÊN & MỖI NHÓM
SẼ LÀM VIỆC TÍCH CỰC

Trần Thị Thu Hằng

4


Tài liệu tham khảo
 Sách “Kiểm soát nội bộ”
(Khoa KTKT - Đại học kinh tế - NXB Phương Đông 2010)

 Báo cáo giới thiệu về KSNB
(Mekong Capital, 2004)

 Internal Control Report 1992, COSO
 Internal Auditing Handbook, Pickett, K.H, 2003


 Chuyên đề “Quản trị RR và HTKSNB” – Đăng

Thanh Bách
Trần Thị Thu Hằng

5


CHƯƠNG

NỘI DUNG

SỐ TIẾT

1

Tổng quan về Hệ thống KSNB

05

2

Thiết lập Hệ thống KSNB tại DN

05

Các thủ tục kiểm soát nội bộ

05

Thuyết trình


10

Kiểm tra giữa kỳ

05

4

Kiểm toán nội bộ - Minh họa

10 

5

Tổng kết

05

Chi tiết xem Lịch trình giảng dạy

45

3

Trần Thị Thu Hằng

6


ÙC

THÍ LẬN
DUÏ ! GIAN LẬN ! GIAN LẬN !
GIAN
Cuộc khảo sát gian lận toàn cầu lần thứ 11 của
Ernst&Young (2009 – 2010) đã phát hiện rằng :
- 96% HDQT quan tâm đến trách nhiệm quản trị
- Chỉ có 28% CFO được HĐQT yêu cầu thực hiện đánh
giá rủi ro gian lận trong vòng 12 tháng qua.
- Các gian lận trọng yếu 2009 : 16% ; 2008: 13% --
tăng lên 3% trong 2 năm
Gian lận luôn là một NGUY CƠ lớn đối với các DN trên
toàn thế giới.

Trần Thị Thu Hằng

7


RỦI RO ! RỦI RO ! RỦI RO ! RỦI RO !

Rủi ro
quản

Làm ăn thua lỗ
Tài sản bò tham ô
Báo cáo tài chính không trung
thực
Báo cáo nội bộ không trung thực
Pháp luật bò vi phạm
Các quy đònh không được tuân

thủ
Trần Thị Thu Hằng

CHÍNH SÁCH
TIÊU CHUẨN
THỦ TỤC
8


ÙC THÍ DUÏ

Doanh nghiệp cần trang bị để chống lại
gian lận và rủi ro

Trần Thị Thu Hằng

9


HT KSNB CÓ THỂ LÀM GÌ ?

 Nó có thể giúp đạt mục tiêu
và lợi nhuận
 Nó có thể giúp ngăn ngừa mất
mát nguồn lực
 Nó có thể đảm bảo BCTC
đáng tin cậy
 Nó có thể đảm bảo tuân thủ
pháp luật
Nó có thể giúp tổ chức đi đến

đâu nó muốn và tránh những
cạm bẫy nguy hiểm cũng như
các rủi ro trên đường đi của nó 10
Trần Thị Thu Hằng
Trần Thị Thu Hằng


Chương 1 :
Tổng quan về hệ thống kiểm soát nội bộ

Trần Thị Thu Hằng


Nội dung
 Lịch sử hình thành và phát triển
HTKSNB
 Định nghĩa Hệ thống KSNB
 Các thành phần của Hệ thống KSNB
 Gian lận và biện pháp phòng ngừa
gian lận
 Doanh nghiệp VN và Hệ thống
KSNB
 Bài tập trắc nghiệm
Trần Thị Thu Hằng

12


Lịch sử hình thành và phát triển HTKSNB
Giai đoạn sơ khai

1929

Thuật ngữ “Kiểm soát nội bộ” được đề cập lần đầu tiên –
Cục dự trữ liên bang Hoa Kỳ
“ KSNB là công cụ để bảo vệ tiền và các tài sản khác
đồng thời thúc đẩy nâng cao hiệu quả hoạt động, đây là 1
cơ sở để phục vụ cho việc lấy mẫu thử nghiệm của KTV

1936

Trần Thị Thu Hằng

Hiệp hội Kế toán viên công chứng Hoa Kỳ AICPA) đ/n :
“KSNB là các biện pháp và cách thức được chấp nhận và
thực hiện trong một tổ chức để bảo vệ tiền và các tài sản
khác, cũng như kiểm tra sự chính xác trong ghi chép của
sổ sách”
13


Giai đoạn hình thành
1949

AICPA – “KSNB, các nhân tố cấu thành và tầm quan trọng
đ/v việc quản trị DN và đ/v KTV độc lập”

1958

Ủy ban thủ tục kiểm toán (CAP) – báo cáo thủ tục kiểm toán
29 “ Phạm vi xem xét KSNB của KTV”, lần đầu tiên phân

biệt KSNB về kế toán và KSNB về quản lý

1962

CAP ban hành SAP 33, trong đó giới hạn nghiên cứu KSNB
về kế toán, nhưng không bị buộc đánh giá KSNB về quản lý
- mơ hồ

1972

CAP ban hành SAP 54, “Tìm hiểu và đánh giá KSNB” trong
đó giới hạn nghiên cứu KSNB về kế toán, đưa ra bốn thủ tục
kiểm soát kế toán : phê chuẩn, ghi nhận đúng đắn,hạn chế
tiếp cận tài sản và kiểm kê”

1973

CAP ban hành chuẩn mực kiểm toán SAS 1
Trần Thị Thu Hằng

14


Giai đoạn phát triển
1970 - 1980

1977 -1979

1985


Trần Thị Thu Hằng

Nền kinh tế Hoa kỳ và các nước phát triển mạnh mẽ cùng với
tai tiếng các vụ gian lận, đặc biệt là Watergate

1977 : Luật về chống hối lộ nước ngoài ra đời - 1979 :
SEC đưa ra bắt buộc các cty phải báo cáo về KSNB đ/v công
tác kế toán ở cty mình - NHIỀU TRANH LUẬN VỀ
THIẾU TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ TÌNH HỮU HIỆU CỦA
KSNB

COSO – Committee of Sponsoring Organization, một ủy ban
thuộc Hội đồng quốc gia Hoa Kỳ về chống gian lận trên
BCTC – National Commission on Financial reporting
(Treadway Commission)

15


COSO - Committee of Sponsoring Organization
Hiệp hội kế toán công chứng Hoa Kỳ (AICPA)

Bảo
trợ
của
05 tổ
chức

Hiệp hội kế toán Hoa Kỳ (AAA – American Accounting Assiosiation)


Hiệp hội Quản trị viên tài chính (FEI – Financial Executives
Institute)
Hiệp hội kế toán viên quản trị (IMA – Institute of Management
Accountants)
Hiệp hội kiểm toán viên nội bộ (IIA – Institute of Internal Auditors)

Báo cáo COSO 1992 là tài liệu đầu tiên trên thế giới nghiên cứu và định nghĩa
về KSNB một cách đầy đủ và có hệ thống. Nó cung cấp 1 tầm nhìn rộng và
mang tính quản trị , trong đó KSNB không chỉ còn là 1 vấn đề liên quan đến
BCTC mà được mở rộng ra các phương diện hoạt động và tuân thủ.
Trần Thị Thu Hằng

16


Giai đoạn hiện đại (từ 1992 đến nay)
2001-2004

2006

1996

1995-2001

COSO phát triền về phía quản trị - ERM (2004), hệ thống quản
trị rủi ro doanh nghiệp
COSO phát triển cho DN nhỏ - “KSNB đ/v BCTC – Hướng dẫn
cho các công ty đại chúng quy mô nhỏ” (COSO guidance 2006).
Phát triển theo hướng CNTT, kiểm soát trong môi trường tin học
– Bản tiêu chuẩn CoBIT do Hiệp hội về kiểm soát và kiểm toán

hệ thống thông tin (ISACA) ban hành.
Phát triển theo hướng kiểm toán độc lập : SAS 78 (1995), SAS
94 (2001), ISA 315, ISA 265
Phát triển theo hướng kiểm toán nội bộ - Hiệp hội kiểm toán nội
bộ (IIA)

1998

Phát triển theo hướng chuyên sâu vào những ngành nghề cụ thể Báo cáo Basel (1998), Báo cáo về giám sát ngân hàng

2008

Hướng dẫn về giám sát hệ thống KSNB – COSO Guidance 2008

Trần Thị Thu Hằng

17


Báo cáo COSO
GĐ 1 : Thu thập các tài liệu
GĐ 2 : Phỏng vấn

Quy trình soạn thảo

GĐ 3 : Gửi bản câu hỏi
GĐ 4 : Tổ chức hội thảo
GĐ 5 : Dự thảo báo cáo
GĐ 6 : Kiểm nghiệm thực tế
GĐ 7 : Sửa đổi và hoàn thiện dự thảo

Phần 1 : Tóm tắt dành cho người điều hành

Cấu trúc của báo cáo

Phần 2 : Khuôn mẫu của KSNB
Phần 3 : Báo cáo của đối tượng bên ngoài
Phần 4 : Công cụ đánh giá hệ thống KSNB

Trần Thị Thu Hằng

18


Hệ thống kiểm soát nội bộ là gì ?
Ñònh nghóa

Khái niệm KSNB theo COSO (Committee of Sponsoring
Organizations of the Treadway Commission) :
Hệ thống kiểm soát nội bộ là một quá trình, được chi
phối bởi hội đồng quản trị, ban điều hành và các thành
viên khác trong Doanh nghiệp và được thiết kế nhằm
cung cấp một sự bảo đảm hợp lý để đạt được những
mục tiêu sau đây :
•Hoạt động hiệu quả và hữu hiệu
•Báo cáo tài chính đáng tin cậy
•Tuân thủ luật pháp và quy định hiện hành.

Trần Thị Thu Hằng

19



Hệ thống kiểm sốt nội bộ là gì ?
Đònh nghóa
Hội
đồng
quản
trò
Nhà
quản lý
Kiểm
tốn nội
bộ
CON NGƯỜI

Các
nhân
viên
Những
người
khác

Trần Thị Thu Hằng

Q
TRÌNH

Kiểm
soát
nội

bộ
BẢO
ĐẢM
HỢP


Hiệu lực,
hiệu quả
các hoạt
động
Độ tin
cậy
thông tin
Tuân
thủ
pháp
luật và
các quy
đònh

MỤC TIÊU

20


AI CHỊU TRÁCH NHIỆM VỀ HT KSNB ?

 Hội đồng quản trò
 Ban giám đốc và các cấp
quản lý

 Kiểm toán nội bộ
 Các nhân viên khác

Trần Thị Thu Hằng

21


CÁC THÀNH PHẦN CỦA HỆ THỐNG KSNB
Để hoạt động hiệu quả, hệ thống
này cần có đủ năm thành phần:
1.Môi trường kiểm soát
(Control Environment)
2.Đánh giá rủi ro (Risk
Assessment)
3.Các hoạt động kiểm soát
(Control Activities)
4.Hệ thống thông tin và truyền
thông (Information and
Communication)
5.Hệ thống giám sát và thẩm
định (Monitoring)
Trần Thị Thu Hằng

22


CÁC THÀNH PHẦN CỦA HỆ THỐNG KSNB
MÔI TRƯỜNG KIỂM SOÁT
Các nhân tố tạo lập bầu

không khí chung về kiểm soát
trong toàn đơn vò, phản ảnh
các quan điểm nhận thức của
nhà quản lý.

Trần Thị Thu Hằng

23


MÔI TRƯỜNG KIỂM SOÁT

Tính trung thực và các giá trò của đạo đ
Hội đồng quản trò và Ban kiểm soát
Triết lý quản lý và phong cách của nh
Cơ cấu tổ chức
Chất lượng đội ngũ nhân viên
Chính sách nguồn nhân lực
Phân đònh quyền hạn, trách nhiệm

Trần Thị Thu Hằng

24


CÁC THÀNH PHẦN CỦA HỆ THỐNG KSNB

ĐÁNH GIÁ RỦI RO
Nhận dạng rủi ro
Xác đònh mục tiêu

Thiết lập cơ chế nhận dạng rủi ro
Đánh giá rủi ro
Thiệt hại
Xác suất xảy ra
Các biện pháp đối phó với rủi ro
Tránh né rủi ro
Chuyển giao rủi ro
Chấp nhận rủi ro
Giảm rủi ro bằng cách xem xét
Trần Thị Thu Hằng
quản trò rủi ro

25


×