Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

trinh chieu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (48.5 KB, 17 trang )

THÀNH PHẦN THAM GIA TẬP HUẤN:
Lãnh đạo đơn vị
Cán bộ phụ trách CNTT


Nội dung tập huấn: Tổ chức, quản
lý các hoạt động chuyên môn qua
mạng thông tin
1.Một số nội dung SHCM về đổi mới
PPDH và KTĐG
2. Ứng dụng CNTT&TT trong tổ
chức quản lý các hoạt động giáo
dục


NỘI DUNG SHCM VỀ ĐMPP DH và KTĐG
1. Xây dựng chuyên đề dạy học: (ai xây dựng, yêu cầu
của chuyên đề?)
- Các tổ chuyên môn căn cứ SGK, lựa chọn nội dung
để xây dựng các chuyên đề
- Chuyên đề phải phù hợp với PPDH tích cực và điều
kiện thực tế của nhà trường
-Căn cứ vào chuẩn kiến thức, kĩ năng thái độ để xác
định các năng lực, phẩm chất hình thành cho HS.
- Chuyên đề phải có các hoạt động sẽ tổ chức cho học
sinh theo PPDH tích cực.


NỘI DUNG SHCM VỀ ĐMPP DH và KTĐG
2. Biên soạn câu hỏi/bài tập
- Với mỗi chuyên đề, cần xác định và mô tả 4 mức độ


yêu cầu.
- Biên soạn các câu hỏi, bài tập theo các yêu cầu đã
được mô tả trong chuyên đề
3. Thiết kế tiến trình dạy học
- Tiến trình được tổ chức thành các hoạt động học của
HS: (Tạo hứng thú; Trải nghiệm; Phân tích, khám phá,
rút ra bài học; Thực hành; ứng dụng).
- Các hoạt động có thể tổ chức trên lớp hoặc ở nhà
- Mỗi tiết trên lớp có thể thực hiện một số hoạt động
trong tiến trình


4. Tổ chức dạy học
Mỗi chuyên đề có thể thực hiện trên nhiều tiết học.
- Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
+ Nhiệm vụ phải rõ ràng, phù hợp khả năng HS (sản phẩm của HS phải hoàn
thành)
+ Hình thức giao: sinh động, hấp dẫn, đảm bảo tất cả HS tiếp nhận và sẵn
sàng thực hiện
- Thực hiện nhiệm vụ học tập:
+ HS phải hợp tác cùng thực hiện
+ GV kịp thời phát hiện khó khăn của HS và có BP hỗ trợ, không bỏ quên HS
- Báo cáo kết quả và thảo luận:
+ Hình thức: đa dạng, phù hợp nội dung
+ Khuyến khích HS trao đổi, thảo luận, xử lý các tình huống nảy sinh
- Đánh giá kết quả và thảo luận:
+ Nhận xét, đánh giá quá trình thực hiện nhiệm vụ học tập
+ Phân tích, đánh giá kết quả thực hiện
+ Chính xác hóa kiến thức mà HS đã học được



NỘI DUNG SHCM VỀ ĐMPP DH và KTĐG
5. Dự giờ
- Tổ chuyên môn phân công GV thực hiện
- Không đánh giá, chỉ phân tích và rút kinh nghiệm
- Tập trung quan sát hoạt động học tập của HS
- Trong 1 tiết, chỉ có thể thực hiện một số bước trong
tiến trình SP. Khi dự giờ, cần phải đặt nó trong toàn bộ
tiến trình của chuyên đề.
- Cần ghi hình các giờ dạy để sử dụng phân tích bài
học


NỘI DUNG SHCM VỀ ĐMPP DH và KTĐG
6. Phân tích, rút kinh nghiệm bài học
- Tập trung phân tích hiệu quả hoạt động của học sinh
- Việc tổ chức, định hướng hoạt động học tập cho HS
của GV
- Các tiêu chí để phân tích bài học


CÁC VẤN ĐỀ CHẤT VẤN
1- Về tiến hành ngay hay chỉ tiếp thu quan điểm?
Tiến hành ngay.
2- Bao nhiêu chuyên đề hay tất cả các bài học
trong chương trình? Mỗi tổ chuyên môn: 2 chuyên
đề/ 1 học kì
3- Với các bài học khác (không dạy theo chuyên
đề thì sao)
Đây chỉ là các tiết được chọn ra để tổ chức đổi

mới SHCM (một bước thực hành để đổi mới căn
bản và toàn diện GD)
Như vậy, nội dung chương trình vẫn thực hiện
như đã được quy định trước đây.
4- Việc áp dụng các tiêu chí để nhận xét, đánh giá
một giờ dạy sẽ như thế nào?


ỨNG DỤNG CNTT&TT TRONG TỔ CHỨC, QUẢN LÝ
CÁC HĐGD

1. QUAN NIỆM
2. MỤC TIÊU
3. NỘI DUNG CƠ BẢN
4. ĐIỀU KIỆN
5. CÔNG TÁC QUẢN LÝ


1. QUAN NIỆM VỀ ỨNG DỤNG CNTT TRONG GD

- Ứng dụng CNTT trong ngành GD đang hướng tới
việc xây dựng nên “Giáo dục điện tử”
- Các quá trình cơ bản nhất trong GD (giảng dạy,
học tập và quản lý) được số hóa, cập nhật, xử lý,
lưu truyền, lưu trữ trong hệ thống máy tính và
mạng.


2. MỤC TIÊU ỨNG DỤNG CNTT TRONG GD
- Nâng cao hiệu quả công tác quản lý: xử lý, cung

cấp thông tin phục vụ quá trình lập KH, theo dõi,
đánh giá các hoạt động GD
- Giúp công tác bồi dưỡng và tự bồi dường của GV
được liên tục; nâng cao khả năng làm việc và
nghiên cứu độc lập; giảm chênh lệch về năng lực
nghê nghiệp giữa các vùng miền
- Góp phần thay đổi môi trường học tập, đào tạo và
bồi dưỡng
- Tạo ra mối liên kết, trao đổi kinh nghiệm


3. NỘI DUNG CƠ BẢN
3.1. Đối với công tác quản lý
- Ứng dụng CNTT trong việc công bố các VBPL,
các mệnh lệnh quản lý, các số liệu về đội ngũ,
học sinh, CSVC, thu chi..
- Tổ chức các Hội thảo, hội nghị, thi..
3.2. Thông tin liên lạc
- Giữa nhà trường với GV: qua mail, website
- Giữa nhà trường với phụ huynh: website của
trường, website miễn phí: www.wikis.com,
www.nicenet.com


3. NỘI DUNG CƠ BẢN
3.3. Bồi dưỡng chuyên môn
- Bộ tổ chức diễn đàn trên mạng về SHCM; đổi mới KTĐG; dạy
học thông qua di sản; GD kĩ năng sống; thi tích hợp, liên môn…
tại địa chỉ:
- Mỗi Sở được cấp 1 tài khoản để quản lý. Sở cấp tài khoản cho

trường.
- Trường cấp tài khoản cho CB, GV và HS để tham gia các hoạt
động CM qua mạng.
- GV được quyền cấp TK cho HS; xây dựng các bài học trên
mạng; tổ chức, quản lý và hỗ trợ HS thực hiện các hoạt động học
tập qua mạng
- GV SHCM tạo SP đưa lên diễn đàn chia sẻ trên phạm vi cả nước
- Bộ quản lý về các mặt: sự tham gia của các trường, của GV, chất
lượng SP đăng tải… để đánh giá và định hướng.


3. NỘI DUNG CƠ BẢN
3.4. ỨNG DỤNG CNTT TRONG DH
a) Đối với quá trình giảng dạy
- Dạy học trước đây: Tư liệu: SGK, giáo trình…
- Ngày nay: nhờ có các phương tiện MT, Internet, việc
chuyển tải tri thức đơn giản hơn.
- Với sự bùng nổ của KHCN nhiều tri thức mà thậm chí
GV không thể biết hết nhưng GV có thể hướng dẫn
cho HS cách tiếp cận
b) Đối với quá trình học tập
- Không chỉ học trực tiếp từ thầy cô, bạn bè mà học
qua CD, qua Internet, gián tiếp.


3. ĐIỀU KIỆN ĐỂ ỨNG DỤNG
a) Hình thành khung pháp lý
b) Tăng cường hạ tầng CNTT và Internet
c) Hình thành môi trường thông tin GD
d) Phát triển nguồn nhân lực



5. TRÁCH NHIÊM
5.1. Phòng GDĐT: Quản lý, hỗ trợ chuyên môn, đầu tư CSVC; Tổ
chức kiểm tra, giám sát hoạt động ứng dụng CNTT
5.2. Trường phổ thông:
- Xây dựng KH phát triển và ứng dụng CNTT
- BGH là người tiên phong trong UDCNTT
- Đầu tư CSVC, thay thế định kỳ, BD GV về CNTT, XD nguồn học
liệu, cơ chế khen thưởng…
5.3. Tổ CM
- XD nguồn học liệu; Tham mưu kế hoạch UDCNTT
- BD GV cốt cán về CNTT; đề xuất cá nhân điển hình
5.4. GV
- Nhận thức đúng đắn
- Tham gia diễn đàn
- Xây dựng nguồn học liệu


5. TRÁCH NHIÊM (Nói riêng về QL các HĐ CM qua mạng)
5.1. Sở GD&ĐT: Cấp TK cho PGD và trường THPT; Tổ chức tập
huấn cho PGD và trường phổ thông.

5.2. Phòng GDĐT:Cấp TK cho các trường THCS, Quản lý việc tổ
chức SHCM qua mạng của GV, tham gia các cuộc thi của GV và
HS.
5.3. Trường phổ thông: Hiệu trưởng chịu trách nhiệm chỉ đạo, tổ
chức và quản lý các hoạt động chuyên môn trên hệ thống; Cử 1
giáo viên tham gia quản trị hệ thống.
5.4. GV quản trị hệ thống:

- Cấp TK và tập huấn cho GV, HS tham gia các hoạt động chuyên
môn trên hệ thống
5.5. Tổ trưởng chuyên môn: tổ chức tham gia các khóa học:
- Đăng ký tham gia các khóa học, chuyên đề và yêu cầu thành
viên tham gia tạo thành 1 nhòm SHCM trên hệ thống
- Tổ chức thảo luận trong tổ CM để thực hiện các nhiệm vụ được
giao
- Nộp báo cáo kết quả thực hiện của tổ lên mạng.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×