Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Vi du chu de dai 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (95.65 KB, 3 trang )

CHỦ ĐỀ CÁC PHÉP TOÁN CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA
TRÊN TẬP HỢP SỐ HỮU TỈ
1. Chuẩn kiến thức, kĩ năng
- Thực hiện thành thạo các phép tính cộng, trừ, nhân, chia về số hữu tỉ.
- Giải được các bài tập vận dụng quy tắc các phép tính trong Q.
2. Bảng mô tả và câu hỏi
Nội dung

Nhận
biết
1.1 Cộng, -Viết
trừ hai số được
hữu tỉ
công thức
cộng, trừ
hai
số
hữu tỉ.

1.
Cộng, 1.2 Quy
trừ số tắc
hữu tỉ chuyển
vế

Thông hiểu

- Chỉ ra được mối
quan hệ giữa các
thành phần trong
công thức.


- Lấy được ví dụ về
phép tính cộng, trừ
số hữu tỉ.
Câu 1.1.1 Câu 1.1.2
Phát - Diễn giải được quy
biểu được tắc chuyển vế bằng
quy tắc công thức.
chuyển
vế.

Vận dụng
thấp
- Thực hiện
được phép
cộng, trừ
hai số hữu
tỉ.

Câu 1.1.3
- Vận dụng
được quy
tắc chuyển
vế
vào
dạng toán
tìm x .
Câu 1.2.1 Câu 1.2.2
Câu 1.2.3
2.1 Nhân Viết - Chỉ ra được mối - Thực hiện
hai

số được
quan hệ giữa các được phép
hữu tỉ
công thức thành phần trong nhân các số
nhân hai công thức.
hữu tỉ.
số hữu tỉ. - Lấy được ví dụ về
phép nhân hai số
hữu tỉ.

Vận dụng cao
- Thực hiện thành
thạo các phép cộng,
trừ nhiều số hữu tỉ
một cách linh hoạt
hoặc giải được những
bài toán thực tiễn.
Câu 1.1.4

- Thực hiện thành
thạo các phép tính
cộng, trừ, nhân nhiều
số hữu tỉ, biết vận
dụng linh hoạt các
tính chất của phép
các phép tính.
2.
- Giải được các bài
Nhân,
toán thực tiễn.

chia
Câu 2.1.1 Câu 2.1.2
Câu 2.1.3
Câu 2.1.4
số
2.2 Chia -Viết
- Chỉ ra được mối
- Thực hiện - Thực hiện thành
hữu tỉ hai
số được
quan hệ giữa các
được phép thạo các phép tính
hữu tỉ
công thức thành phần trong
chia hai số cộng, trừ, nhân, chia
chia hai công thức.
hữu tỉ.
nhiều số hữu tỉ, biết
số hữu tỉ. - Chỉ ra được mối
vận dụng linh hoạt
quan hệ giữa phép
các tính chất của
chia và phép nhân.
phép cộng, nhân số
- Lấy được ví dụ về
hữu tỉ.
phép tính chia hai số
hữu tỉ.
Câu 2.2.1 Câu 2.2.2
Câu 2.2.3

Câu 2.2.4


Câu 1.1.1 Viết công thức tổng quát của phép cộng, trừ hai số hữu tỉ.
Câu 1.1.2 Trong các phép tính sau, phép tính nào thực hiện đúng?
7 4 7  4
3

3 5 35
8
11 7 11  7 18
 6
C.  
3 3
3
3

3 5 35
1
 

8 8
8
4
11 11 11 11

D.  
3 2 3 2 5

A.   


B.

Câu 1.1.3 Tính:
a)

1 1

21 28

8 15

18 27

b)

c)

5
 0, 75
12

3

2

� �
d) 1  � �
4 �7�


Câu 1.1.4 Tính
a)

3 5 � 3�

�
 �
7 2 � 5 �

b)

3 �

� 7 � �1 3 �
�
 � �  �


8 �
� 4 � �2 8 �


2

1

5

3


7

5


��
��

c) �6   � �5   � �3   �
3 2
3 2
5 2


��

��



Câu 1.2.1 Phát biểu quy tắc chuyển vế.
Câu 1.2.2 Cho các số hữu tỉ a, b, c thỏa mãn a – b = c. Theo quy tắc “chuyển vế” ta có kết
quả đúng là:
A. a= c - b
B. a = c + b
C. –b = a + c
D. a – b + c = 0
Câu 1.2.3 Tìm x biết
1
3


a) x  

3
4

2
3

4
1
x
7
3
1
� 1�
d) 0, 25  �1 � x   5
2
� 5�

b)
6 3
7 14

c)  x    

Câu 2.1.1 Viết công thức tổng quát của phép nhân hai số hữu tỉ.
7 3
, cách thực hiện nào đúng?
4 4

7 3 7.  3
21
B. . =
=
4 4
16
4.4
7 3 7  3 1
D. . =
=
4 4
4.4 4

Câu 2.1.2 Cho phép tính .
7 3 7  3
=
=1
4 4
4
7 3 7.  3
21
C. . =
=
4 4
4
4

A. .

Câu 2.1.3 Tính

2 21
3 8

a)  .

b) 0, 24.

15
4

3 12 � 25 �
.�
 �
4 5 � 6 �

c)  .

Câu 2.1.4 Tính
a)  2  .

38 � 7 �� 3 �
.�
 �
.�
 �
9 � 2 �� 19 �

3
7


1 3
3 7

b) .19  .33

1
3

Câu 2.2.1 Viết công thức tổng quát của phép chia hai số hữu tỉ

7 3
:
, cách thực hiện nào đúng?
5 5
7 3 7  3 4
7 3 7.  3
21
:

A. : =
=
B.
=
=
5 5
5
5
5 5
10
5.5

7 3 7 5
7
7 3 7 5 7
C. : = . = 
D. : = . =
5 5 5 3
3
5 5 5 3 3
3 21
3
Câu 2.2.3 Tính
a)  :
b) 0, 75 :
4 8
8

Câu 2.2.2 Cho phép tính

Câu 2.2.4
1. Tính

�11 33 �3

a) � : �.
12 16 �5


b)

5 �1 5 � 5 �1 2 �

: �  � : �  �
9 �
11 22 � 9 �
15 3 �


2. Mẹ bạn Minh gửi tiết kiệm 12 triệu đồng theo thể thức “có kì hạn 6 tháng”. Hết thời hạn
6 tháng, mẹ bạn Minh được lĩnh cả vỗn lẫn lãi là 12468000 đồng. Tính lãi suất hàng tháng
của thể thức gửi tiết kiệm này.
3. Định hướng hình thành và phát triển năng lực
- Với chủ đề này, để thực hiện được các phép toán cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ. học
sinh cần biết các công thức cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ, tức là hướng vào rèn luyện
năng lực tính toán trên các tập hợp số (ở đây là số hữu tỉ).
- Ngoài ra còn hình thành và phát triển năng lực sử dụng công nghệ thông tin (sử
dụng máy tính,...).
4. Phương pháp dạy học
- PPDH chủ yếu là phương pháp dạy học giải quyết vấn đề vì phương pháp này sẽ tích
cực hóa hoạt động học tập của học sinh.
- Ngoài ra còn sử dụng phương pháp hoạt động nhóm.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×