Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

Nghiên cứu khoa học dành cho sinh viên năm thứ 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (97.21 KB, 28 trang )

Nghiên cứu khoa học
dành cho sinh viên năm thứ 2
Hoàng Trọng
Bộ môn LTTK-TKKT
Khoa Toán – Thống Kê
Đại học Kinh Tế TP.HCM



Nội dung báo cáo

- Hình thức nghiên cứu khoa học trong trường ĐH
- Sinh viên năm 2 nghiên cứu khoa học như thế nào
- Sinh viên năm 2 cần chuẩn bị gì cho NCKH
- Quy trình thực hiện một nghiên cứu

30/03/2008

2


Hình thức nghiên cứu khoa học
 Hiện

nay có bốn hình thức NCKH được xác định
trong các trường lớp đào tạo thuộc hệ thống giáo
dục quốc dân:
- Luận

án (Tiến sĩ).
- Luận văn (Thạc sĩ và Đại học).


- Khoá luận tốt nghiệp (Đại học).
- Bài tập nghiên cứu khoa học.

30/03/2008

3


Hình thức nghiên cứu khoa học
Hiện nay đề tài nghiên cứu khoa học để giải quyết các yêu
cầu của thực tế đang được đặc biệt chú ý:
 tăng khả năng thích ứng với thực tế của SV sau khi ra
trường,
 giúp giảng viên tiếp cận thực tế có nhiều chất liệu sinh
động để năng cao chất lượng giảng dạy,
 nâng cao uy tín của trường đại học đối với cộng đồng
doanh nghiệp,
 biến tri thức khoa học thành nguồn lực của doanh nghiệp.
 tạo ra nguồn thu cho sinh viên, giảng viên, khoa và trường,

30/03/2008

4


Sinh viên năm 2 NCKH
 SV

năm 2 và năm 3 là những người đang sử
dụng và “tiêu dùng” các tri thức khoa học,

 Đến năm thứ 4 bắt đầu chập chững tập tạo ra tri
thức khoa học.
 Bước qua bậc cao học, học viên cao học chủ yếu
vẫn còn là những người tiêu dùng tri thức khoa
học và bắt đầu sáng tạo tri thức khoa học
(Nguyễn Đình Thọ)
 Đến bậc nghiên cứu sinh thì người nghiên cứu sử
dụng các tri thức khoa học hiện có để sáng tạo ra
tri thức khoa học mới (Nguyễn Đình Thọ)
30/03/2008

5


Sinh viên năm 2 NCKH
SV năm 2 & 3 chủ yếu là tiêu dùng tri thức khoa học, chuẩn bị
nền tảng để làm nghiên cứu khoa học, các hình thức
nghiên cứu khoa học phù hợp cho SV năm 2 bao gồm:
 dịch tài liệu chuyên môn bằng tiếng Anh (các môn học cơ
sở ngành hay chuyên ngành)
 làm các bài tập nghiên cứu khoa học trong các môn học
(bài tập nghiên cứu trong chừng chương hay của cả môn
học)
 tham gia các dự án nghiên cứu khoa học của các giảng
viên trong khoa, ngoài khoa, hay của các nhà nghiên cứu
nếu họ có yêu cầu
 xây dựng đề cương nghiên cứu làm cơ sở cho việc NCKH
chính thức ngay khi có điều kiện
30/03/2008
6



Sinh viên năm 2 cần chuẩn bị gì cho
NCKH
Để chuẩn bị tốt cho NCKH sinh viên, các bạn cần:
 Tiếng Anh: đọc tài liệu các môn chuyên ngành bằng tiếng
Anh và các tài liệu chuyên môn khác
 PPNCKH: Đọc các tài liệu về PPNCKH, tham gia các hội
thảo và các khóa huấn luyện về PPNCKH
 Kiến thức nền tảng: Học tốt các môn học chuyên ngành
 Ý tưởng nghiên cứu: tham khảo các đề tài nghiên cứu đã
thực hiện và công bố trong đó có gợi ý các hướng nghiên
cứu tiếp theo, trao đổi với các giảng viên, quan sát thực tế,
đọc báo cập nhật tình hình kinh tế - xã hội các vấn đề cần
phải giải quyết.
30/03/2008

7


Quy trình nghiên cứu khoa học
Xác định vấn đề
Câu hỏi nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu
(giới hạn nghiên cứu)

Đề
cương
nghiên
cứu

(proposal)

Thiết kế nghiên cứu
Lý thuyết, Mô hình, Biến số, giả thuyết,
chọn mẫu, phương pháp thu thập dữ liệu

Thu thập & phân tích dữ liệu

30/03/2008

Báo cáo

14


Xác định vấn đề nghiên cứu
(Research Problem)
Là

vấn đề mà ta quan tâm hay buộc
ta phải nghiên cứu
VD:
 Tại

sao nhà đầu tư lại có tâm lý và hành động
“bầy đàn”
 Tại sao lượng du khách viếng thăm một điểm
đến bị sút giảm?
 Làm thế nào để dự báo số lượng khách du lịch
đến một cách hiệu quả

30/03/2008

15


Ví dụ
Các mối quan
tâm nghiên
cứu hay vấn
đề/ý tưởng

Nhà đầu tư
hành động bầy
đàn

Sinh viên ít đọc
sách

Vấn đề và câu hỏi
nghiên cứu

Các yếu tố nào làm
nhà đầu tư hành động
bầy đàn

Các yếu tố nào làm
sinh viên ít đọc sách

Giả thuyết nghiên cứu
- Cảm nhận về mức độ minh bạch thông tin

của thị trường có ảnh đến đến hành động bầy
đàn của nhà đầu tư
- Hiểu biết của nhà đầu tư có ảnh hưởng đến
hành động bày đàn của nhà đầu tư
- Quy mô của nhà đầu tư có ảnh hưởng đến
hành động bầy đàn của nhà đầu tư
Chất lượng sách?
Giá sách?
Thư viện?
Chương trình học quá nhiều?
Giảng viên?
Cách đánh giá và cho điểm?


Câu hỏi nghiên cứu

Câu hỏi nghiên cứu tốt khi:
Xác định giới hạn nghiên cứu
Định hướng cho nghiên cứu

30/03/2008

17


Câu hỏi nghiên cứu

Cách đánh giá câu hỏi nghiên cứu
Có phải câu hỏi này đúng là điều tôi
muốn biết?

 Câu

hỏi có giúp giải quyết vấn đề tôi quan tâm
không?
 Nó có bị chi phối bởi thiên kiến, nhận định chủ
quan của mình không?

30/03/2008

18


Câu hỏi nghiên cứu

Cách đánh giá câu hỏi nghiên cứu
Câu hỏi này có đúng là cần cho lĩnh
vực này không?
 Khám

phá sắp thực hiện có đáng kể (quan
trọng) không?
 Nó có mang lại một sự đóng góp khoa học nào
không?

30/03/2008

19


Câu hỏi nghiên cứu


Cách đánh giá câu hỏi nghiên cứu
Câu hỏi có được thể hiện rõ ràng
không?
 Thuật

ngữ có được định nghĩa rõ ràng không?
 Có giả định (assumption) nào chưa được kiểm
tra một cách kỹ lưỡng không?

30/03/2008

20


Câu hỏi nghiên cứu
Cách đánh giá câu hỏi nghiên cứu
 Câu hỏi này có trả lời được không?
Thông tin để trả lời cho câu hỏi này có thể thu thập
được không?
 Tôi có kỹ năng để tiếp cận và phân tích thông tin
trên không? Nếu không, tôi có thể phát triển kỹ
năng này không?
 Tôi có thể thực hiện nó trong thời gian cho phép
không?
 Nó có vượt quá ngân sách của tôi không?
 Có vấn đề ảnh hưởng đạo đức nào không?


30/03/2008


21


Câu hỏi nghiên cứu
Cách đánh giá câu hỏi nghiên cứu
 Câu hỏi nghiên cứu này có được chấp thuận
không?
 Người

hướng dẫn, hay đặt hàng công trình này có
nghĩ rằng tôi đang đi đúng hướng họ đang muốn
không?
 Những chuyên gia trong lĩnh vực này có nghĩ rằng
câu hỏi nghiên cứu của tôi là xứng đáng và khả thi
không?

30/03/2008

22


Mục tiêu nghiên cứu
Là xác định những kết quả cần đạt để trả lời cho câu hỏi
nghiên cứu
 VD:
 Câu hỏi nghiên cứu: Các yếu tố nào làm nhà đầu tư hành
động bầy đàn
 Mục tiêu nghiên cứu:
 Xác định mức độ tương quan giữa mức độ cảm nhận

về tính minh bạch thông tin của thị trường và mức độ
hành động bầy đàn của nhà đầu tư cá nhân
 Trong các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ hành động
bầy đàn của nhà đầu tư cá nhân thì yếu tố nào ảnh
hưởng mạnh nhất, yếu tố nào ảnh hưởng mạnh thứ
nhì …


30/03/2008

23


Mối quan hệ giữa câu hỏi nghiên cứu và
giả thuyết nghiên cứu

Tầm quan trọng của
nghiên cứu: Đã có
công trình nghiên cứu
nào chưa? Họ đã
khám phá được gì?

Câu hỏi nghiên cứu, Yêu cầu của bên đặt hàng

Giả thuyết

Giả thuyết

Giả thuyết


Mục tiêu cụ thể
Các bước ta cần tiến hành để tìm câu trả lời

30/03/2008

24


Giả thuyết
 Giả

thuyết là một cách diễn đạt khách quan câu
hỏi nghiên cứu
Phản ánh vấn đề cơ bản của nghiên cứu
 Nêu lại vấn đề cơ bản theo hình thức đủ chính xác để
có thể tiến hành kiểm định
 Nó mô tả mối quan hệ giữa các yếu tố


 Nó

thể hiện dưới dạng kiểm tra được (xác nhận
hay không xác nhận – support or refuse)
Nếu giả thuyết được xác nhận => đóng góp vào khám
phá của đề tài
 Nếu giả thuyết không được xác nhận => tìm hiểu xem
nhân tố nào là quan trọng cần nghiên cứu thêm


30/03/2008


25


Giả thuyết
Lưu ý:
 Vì giả thuyết phải ở dạng ‘kiểm định’ được
(testable) nên việc nó không cần thiết nếu:
 Câu

hỏi nghiên cứu ở dạng mô tả (descriptive)
hay khám phá (explorative)
 Ta không có các biến số được định nghĩa rõ ràng

30/03/2008

26


Xem lại lý thuyết (Literature Review)





Là tìm kiếm xem vấn đề mà ta đang quan tâm nghiên cứu đã
được nghiên cứu trước đây chưa và kết quả của nó như thế nào.
Đối với đề tài khoa học: Nếu phát hiện đã có người nghiên cứu
rồi thì cũng đừng nên chán nản mà nên chọn những đề tài khác,
hoặc phát triển thêm một số vấn đề nghiên cứu từ công trình đã

có.
Các chuyên gia đánh giá phần này sẽ dựa vào:
 Tính logic trong lập luận của ta
 Tính đầy đủ trong các tham khảo của ta ở các công trình
nghiên cứu có liên quan trước đó.
 Tính liên quan đến mục tiêu nghiên cứu của đề tài

30/03/2008

27


Xem lại lý thuyết
 Cấu

trúc của phần này được xây dựng dựa trên
Mô hình phân tích (Analytical Framework) của
nghiên cứu
 Trong một số trường hợp, mô hình này còn
được gọi là Mô hình khái niệm (Conceptual
Framework)
Sơ đồ diễn tả mối quan hệ giữa các nhân tố (biến số)
 Đây là cơ sở để xây dựng các giả thuyết


30/03/2008

28



Xem lại lý thuyết
 Nhiệm

vụ của phần xem lại lý thuyết là dựa vào
các lý thuyết hay công trình nghiên cứu trước đây
để mô tả các mối quan hệ này
Mô tả các mối quan hệ này sẽ giúp ta phát triển các
giả thuyết nghiên cứu mới dựa vào những gì mà lý
thuyết và công trình nghiên cứu trước đây chưa
giải thích
 Đó cũng là những mối quan hệ mà ta quan tâm
nhưng chưa có lời giải thích thỏa đáng


30/03/2008

29


Ví dụ về mô hình phân tích

Minh bạch
thông tin

Kiến Thức

Hành động
bầy đàn

Quy mô

đầu tư

Biến số độc lập
(Independent variables)
30/03/2008

Biến số phụ thuộc
(Dependent variables)
30


Các thuật ngữ (terms, terminologies)
Các

thuật ngữ cần được mô tả rõ

ràng
 Nó

giúp người đọc hiểu các khái niệm theo
cách mà ta hiểu
 VD: “hành động bày đàn”, “mức độ minh bạch
thông tin”, quy mô đầu tư …

30/03/2008

31



×