Tải bản đầy đủ (.doc) (41 trang)

bài tập lớn có lời giải 3 CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐỊA CHÍNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (882.4 KB, 41 trang )

Cơ sở dữ liệu địa chính

1

GVHD: ThS. Nguyễn Thành Bao

LỜI MỞ ĐẦU...................................................................................................2
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU BÀI TẬP LỚN.......................................................3
MÔN CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐỊA CHÍNH...............................................................3
I. Ý nghĩa và mục tiêu bài tập lớn môn học Cơ sở dữ liệu địa chính............3
1.1. Vị trí, vai trò và ý nghĩa......................................................................3
1.2. Mục đích và yêu cầu...........................................................................3
II. Nội dung, phương pháp và các bước xây dựng........................................6
2.1. Nội dung.............................................................................................6
2.2. Phương pháp nghiên cứu...................................................................13
2.3. Các bước xây dựng...........................................................................14
CHƯƠNG II: TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ DỮ LIỆU SỔ ĐỊA CHÍNH.............18
I. Khái niệm, vai trò, đặc điểm cơ sở dữ liệu về sổ địa chính....................18
1.1. Khái niệm dữ liệu.............................................................................18
1.2. Vai trò................................................................................................18
1.3. Đặc điểm...........................................................................................18
II. Phân loại dữ liệu........................................................................................18
2.1. Dữ liệu không gian địa chính............................................................18
2.2. Dữ liệu thuộc tính địa chính.............................................................19
III. Phương thức quản trị dữ liệu.................................................................19
3.1. Phương thức quản trị dữ liệu không gian.........................................19
3.2. Phương thức quản trị dữ liệu thuộc tính...........................................19
IV. Phân tích cơ sở xây dựng dữ liệu sổ địa chính......................................20
4.1. Quy định pháp ly về sổ địa chính.....................................................20
4.2. Phương thức xây dựng dữ liệu không gian.......................................21
4.3. Phương thức xây dựng dữ liệu thuộc tính.........................................21


CHƯƠNG III: KẾT QUẢ ỨNG DỤNG PHẦN MỀM MAPINFO ĐỂ XÂY
DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU SỔ ĐỊA CHÍNH.....................................................22
I. Giới thiệu khái quát phần mềm Mapinfo...................................................22
II. Xây dựng cơ sở dữ liệu về sổ địa chính.....................................................23
2.1. Xây dựng dữ liệu không gian................................................................30
2.2. Xây dựng dữ liệu thuộc tính..................................................................30
III. Cơ sở dữ liệu của sổ địa chính...................................................................32
KẾT LUẬN.....................................................................................................37

SV: Nguyễn Văn Đại

Lớp: Kinh tế địa chính 54


Cơ sở dữ liệu địa chính

2

GVHD: ThS. Nguyễn Thành Bao

LỜI MỞ ĐẦU
Hệ thống hồ sơ địa chính có một vai trò hết sức quan trọng trong công tác
quản lý nhà nước về đất đai và là cơ sở pháp lý cung cấp thông tin đất đai liên
quan đến thông tin vật lý, pháp luật, kinh tế và môi trường nhằm thực hiện có
hiệu quả các hoạt động: đăng ký cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất,
đăng ký biến động, quy hoạch sử dụng đất chi tiết… Bên cạnh đó, hồ sơ địa
chính cũng góp phần quan trọng giúp quản lý thị trường bất động sản, cung
cấp các thông tin thuộc tính và pháp lý liên quan đến bất động sản tham gia
giao dịch bất động sản.
Hồ sơ địa chính và công tác quản lý hồ sơ địa chính có quan hệ biện

chứng với công tác Quản lý nhà nước về đất đai.Tuy nhiên, thực trạng hệ
thống hồ sơ địa chính của nước ta vẫn còn nhiều bất cập, chưa đáp ứng được
yêu cầu của thực tế và cần phải giải quyết và đang trong quá trình đô thị hóa
mạnh mẽ, các quan hệ đất đai ngày càng trở nên phức tạp và đa dạng, nhưng
thành phố vẫn chưa có hệ thống quản lý hồ sơ địa chính chính quy. Hệ thống
hồ sơ địa chính không đầy đủ, không có tính cập nhật nên công tác quản lý
đất đai của thành phố trong một thời gian dài từ trước đến nay gặp rất nhiều
khó khăn.
Ứng dụng GIS với Mapinfo chỉnh lý biến động bản đồ địa chính, ứng
dụng phần mềm Mapinfo để xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính số và ứng
dụng cơ sở dữ liệu địa chính số vào quản lý đất đai đã bước đầu được thực
hiện có hiệu quả ở một số địa phương.

SV: Nguyễn Văn Đại

Lớp: Kinh tế địa chính 54


Cơ sở dữ liệu địa chính

3

GVHD: ThS. Nguyễn Thành Bao

CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU BÀI TẬP LỚN
MÔN CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐỊA CHÍNH
I. Ý nghĩa và mục tiêu bài tập lớn môn học Cơ sở dữ liệu địa chính
1.1. Vị trí, vai trò và ý nghĩa
- Bài tập lớn môn cơ sở dữ liệu địa chính về các thành phần có trong hồ sơ
địa chính mà cụ thể ở bài tập lớn này là sổ địa chính có vai trò và ý nghĩa vô

cùng quan trọng.
- Thông qua việc tìm hiểu, nghiên cứu bài tập lớn cung cấp cho chúng ta
những thông tin, cơ sở dữ liệu địa chính của hồ sơ địa chính cũng như các
thành phần trong hồ sơ địa chính như: sổ địa chính, sổ đăng ky thống kê đất
đai, cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất,biến động đất đai,hồ sơ kỹ
thuật thửa đất, định giá thửa đất, bồi thường hỗ trợ tái định cư khi nhà nước
thu hồi đất.
- Việc xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính (CSDLĐC) nhằm hiện đại hóa hệ
thống quản lý đất đai Việt Nam, trước mắt là hoàn thiện hệ thống CSDLĐC
thống nhất từ trung ương đến cấp tỉnh,cấp huyện,cấp xã (gọi chung là địa
phương), kết nối với các cơ quan thuộc lĩnh vực đất quản lý đất đai,các cơ
quan khác có liên quan như: thuế, ngân hàng, quản lý xây dựng, nông nghiệp
và phát triển nông thôn để chia sẻ thông tin.
- Cung cấp các dịch vụ công về thông tin đất đai cho các tổ chức, cá nhân
có nhu cầu, hỗ trợ cải cách hành chính, hướng tới Chính phủ điện tử.
1.2. Mục đích và yêu cầu
1.2.1. Mục đích
- Việc tìm hiểu, nghiên cứu về cơ sở dữ liệu địa chính mà cụ thể là sổ địa
chính nhằm giúp cho chúng ta hiểu rõ về sổ địa chính và những thông tin dữ
liệu có trong sổ địa chính.
- Tìm hiểu, nghiên cứu và xây dựng, bổ sung các bước,các phương pháp
để thành lập được hồ sơ địa chính cũng như việc quản trị các dữ liệu (không
gian và thuộc tính ) trong sổ địa chính,phân tích chúng.

SV: Nguyễn Văn Đại

Lớp: Kinh tế địa chính 54


Cơ sở dữ liệu địa chính


4

GVHD: ThS. Nguyễn Thành Bao

-Xây dựng và đưa ra nhưng thông tin,dữ liệu có trên sổ địa chính thông
qua việc số hóa bản đồ qua phần mềm Mapinfo.
1.2.2. Yêu cầu
- Cơ sở dữ liệu địa chính của hồ sơ địa chính phải đáp ứng các tiêu chuẩn
kỹ thuật,các quy trình,quy định,tuân thủ vào các văn bản pháp luật về đất
đai,được quản lý trên nền công nghệ hiện đại,đảm bảo an ninh,an toàn dữ
liệu,có độ tin cậy cao,cung cấp thông tin chính xác,kịp thời cho cơ quan quản
lý nhà nước về đất đai có hiệu quả, thực hiện kinh tế hóa ngành tài nguyên
môi trường nói chung và hoạt động quản lý đất đai nói riêng.
- Trong khi sử dụng phần mềm Mapinfo để số hóa bản đồ, xây dựng các
thông tin, dữ liệu liên quan đến thửa đất, cần khai báo đúng trường dữ liệu
như: chủ sử dụng-character, stt-interger, diện tích-decimal…
- Cần thực hiện đúng trình tự và các bước khi số hóa bản đồ để tránh
những sai sót, nhầm lẫn, đảm bảo thông tin, dữ liệu chính xác, đáng tin cậy.
1.2.2.1. Cơ sở dữ liệu địa chính được xây dựng phải bảo đảm các điều kiện
tối thiểu sau:
a) Được cập nhật, chỉnh lý đầy đủ theo đúng yêu cầu đối với các nội dung
thông tin của bản đồ địa chính và dữ liệu thuộc tính địa chính theo quy định
của Thông tư này;
b) Từ cơ sở dữ liệu địa chính in ra được:
- Giấy chứng nhận;
- Bản đồ địa chính theo tiêu chuẩn kỹ thuật do Bộ Tài nguyên và Môi
trường quy định;
- Sổ mục kê đất đai và Sổ địa chính theo mẫu quy định tại Thông tư này;
- Biểu thống kê, kiểm kê đất đai, các biểu tổng hợp kết quả cấp Giấy

chứng nhận và đăng ký biến động về đất đai theo mẫu do Bộ Tài nguyên và
Môi trường quy định;

SV: Nguyễn Văn Đại

Lớp: Kinh tế địa chính 54


Cơ sở dữ liệu địa chính

5

GVHD: ThS. Nguyễn Thành Bao

- Trích lục bản đồ địa chính, trích sao hồ sơ địa chính của thửa đất hoặc
một khu đất (gồm nhiều thửa đất liền kề nhau);
c) Tìm được thông tin về thửa đất khi biết thông tin về người sử dụng đất,
tìm được thông tin về người sử dụng đất khi biết thông tin về thửa đất; tìm
được thông tin về thửa đất và thông tin về người sử dụng đất trong dữ liệu
thuộc tính địa chính thửa đất khi biết vị trí thửa đất trên bản đồ địa chính, tìm
được vị trí thửa đất trên bản đồ địa chính khi biết thông tin về thửa đất, người
sử dụng đất trong dữ liệu thuộc tính địa chính thửa đất;
d) Tìm được các thửa đất, người sử dụng đất theo các tiêu chí hoặc nhóm
các tiêu chí về tên, địa chỉ của người sử dụng đất, đối tượng sử dụng đất; vị
trí, kích thước, hình thể, mã, diện tích, hình thức sử dụng, mục đích sử dụng,
nguồn gốc sử dụng, thời hạn sử dụng của thửa đất; giá đất, tài sản gắn liền
với đất, những hạn chế về quyền của người sử dụng đất, nghĩa vụ tài chính
của người sử dụng đất; những biến động về sử dụng đất của thửa đất; số phát
hành và số vào Sổ cấp Giấy chứng nhận;
đ) Dữ liệu trong cơ sở dữ liệu địa chính được lập theo đúng chuẩn dữ liệu

đất đai do Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định.
1.2.2.2. Phần mềm quản trị cơ sở dữ liệu địa chính phải bảo đảm các yêu
cầu:
a) Bảo đảm nhập liệu, quản lý, cập nhật được thuận tiện đối với toàn bộ
dữ liệu địa chính theo quy định tại Thông tư này;
b) Bảo đảm yêu cầu bảo mật thông tin trong việc cập nhật, chỉnh lý dữ
liệu địa chính trên nguyên tắc chỉ được thực hiện tại Văn phòng đăng ký
quyền sử dụng đất và chỉ do người được phân công thực hiện; bảo đảm việc
phân cấp chặt chẽ đối với quyền truy nhập thông tin trong cơ sở dữ liệu;
c) Bảo đảm yêu cầu về an toàn dữ liệu;

SV: Nguyễn Văn Đại

Lớp: Kinh tế địa chính 54


Cơ sở dữ liệu địa chính

6

GVHD: ThS. Nguyễn Thành Bao

d) Thể hiện thông tin đất đai theo hiện trạng và lưu giữ được thông tin
biến động về sử dụng đất trong lịch sử;
đ) Thuận tiện, nhanh chóng, chính xác trong việc khai thác các thông tin
đất đai dưới các hình thức tra cứu trên mạng; trích lục bản đồ địa chính đối
với từng thửa đất; trích sao Sổ địa chính, Sổ mục kê đất đai đối với từng thửa
đất hoặc từng chủ sử dụng đất; tổng hợp thông tin đất đai; sao thông tin đất
đai vào thiết bị nhớ;
e) Bảo đảm tính tương thích với các phần mềm quản trị cơ sở dữ liệu

khác, phần mềm ứng dụng đang sử dụng phổ biến tại Việt Nam.
1.2.2.3. Lộ trình xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính:
a) Việc xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính trên phạm vi cả nước được ưu
tiên thực hiện theo thứ tự dưới đây:
- Đối với các phường, thị trấn phải được thực hiện trước năm 2010;
- Đối với các xã ở đồng bằng, trung du phải được thực hiện trước năm
2015;
- Đối với các xã miền núi, hải đảo, vùng sâu, vùng xa có điều kiện khó
khăn thì có thể thực hiện sau khi đã hoàn thành cho các phường, thị trấn và
các xã ở đồng bằng, trung du;
II. Nội dung, phương pháp và các bước xây dựng
2.1. Nội dung
- Cơ sở dữ liệu địa chính bao gồm
+Dữ liệu không gian( dữ liệu bản đồ địa chính)
+ Dữ liệu thuộc tính địa chính.
2.1.1. Dữ liệu không gian địa chính
Được lập để mô tả các yếu tố gồm tự nhiên có liên quan đến việc sử dụng
đất bao gồm các thông tin
-Vị trí, hình dạng, kích thước, toạ độ đỉnh thửa, số thứ tự, diện tích, mục
đích sử dụng của các thửa đất;

SV: Nguyễn Văn Đại

Lớp: Kinh tế địa chính 54


Cơ sở dữ liệu địa chính

7


GVHD: ThS. Nguyễn Thành Bao

- Vị trí, hình dạng, diện tích của hệ thống thuỷ văn gồm sông, ngòi, kênh,
rạch, suối; hệ thống thuỷ lợi gồm hệ thống dẫn nước, đê, đập, cống; hệ thống
đường giao thông gồm đường bộ, đường sắt, cầu và các khu vực đất chưa sử
dụng không có ranh giới thửa khép kín;
- Vị trí, tọa độ các mốc giới và đường địa giới hành chính các cấp, mốc
giới và chỉ giới quy hoạch sử dụng đất, mốc giới và ranh giới hành lang bảo
vệ an toàn công trình;
- Điểm toạ độ địa chính, địa danh và các ghi chú thuyết minh.
2.1.1.1. Bản đồ địa chính được lập trước khi tổ chức việc đăng ký quyền sử
dụng đất và hoàn thành sau khi được Sở Tài nguyên và Môi trường kiểm tra,
nghiệm thu.
Ranh giới, diện tích, mục đích sử dụng của thửa đất thể hiện trên bản đồ
địa chính được xác định theo hiện trạng sử dụng đất. Khi cấp Giấy chứng
nhận mà ranh giới, diện tích, mục đích sử dụng đất có thay đổi thì phải chỉnh
sửa bản đồ địa chính thống nhất với Giấy chứng nhận.
2.1.1.2. Trường hợp lập bản đồ địa chính sau khi đã tổ chức đăng ký quyền sử
dụng đất thì ranh giới, diện tích, mục đích sử dụng đất của thửa đất được xác
định như sau:
a) Đối với thửa đất đã được cấp Giấy chứng nhận:
- Trường hợp mục đích sử dụng, ranh giới trên thực địa của thửa đất tại
thời điểm đo vẽ bản đồ địa chính không thay đổi so với thời điểm cấp Giấy
chứng nhận thì mục đích sử dụng của thửa đất được xác định theo Giấy
chứng nhận đã cấp; ranh giới thửa đất được thể hiện trên bản đồ theo hiện
trạng, diện tích thửa đất được xác định theo bản đồ địa chính đã được Sở Tài
nguyên và Môi trường kiểm tra, nghiệm thu.
- Trường hợp mục đích sử dụng, ranh giới trên thực địa của thửa đất có
thay đổi so với thời điểm cấp Giấy chứng nhận thì mục đích sử dụng, ranh
giới của thửa đất được ghi nhận và thể hiện trên bản đồ địa chính theo Giấy


SV: Nguyễn Văn Đại

Lớp: Kinh tế địa chính 54


Cơ sở dữ liệu địa chính

8

GVHD: ThS. Nguyễn Thành Bao

chứng nhận đã cấp, ngoài ra còn phải thể hiện thêm thông tin về sự thay đổi
của mục đích sử dụng và đường ranh giới trên bản Trích lục địa chính thửa
đất; diện tích của thửa đất được ghi nhận theo kết quả tính toán trên bản đồ
địa chính đã được Sở Tài nguyên và Môi trường kiểm tra, nghiệm thu và xác
nhận. Đơn vị đo đạc có trách nhiệm tổng hợp báo cáo cơ quan Tài nguyên và
Môi trường cấp có thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận đối với thửa đất đó về
sự thay đổi mục đích sử dụng, đường ranh giới của thửa đất để xử lý theo quy
định của pháp luật về đất đai. Mục đích sử dụng, ranh giới và diện tích của
thửa đất trên bản đồ địa chính được xác định lại sau khi có kết quả xử lý của
cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận;
b) Đối với thửa đất chưa được cấp Giấy chứng nhận thì xác định theo hiện
trạng sử dụng đất như đối với trường hợp nêu tại điểm 1.1 khoản này.
2.1.1.3. Đối với đất xây dựng đường giao thông, đất xây dựng hệ thống thuỷ
lợi theo tuyến, đất xây dựng các công trình theo tuyến khác; sông, ngòi, kênh,
rạch, suối và các đối tượng thuỷ văn khác; đất chưa sử dụng không có ranh
giới thửa khép kín thì thể hiện đường ranh giới trên bản đồ địa chính theo quy
định tại khoản 7 Mục I của Thông tư này.
2.1.1.4. Quy định chi tiết việc thể hiện trên bản đồ địa chính đối với thửa đất;

đất xây dựng đường giao thông; đất xây dựng hệ thống thuỷ lợi theo tuyến;
đất xây dựng các công trình khác theo tuyến; đất chưa sử dụng không có ranh
giới thửa khép kín; đất sông, ngòi, kênh, rạch, suối; mốc giới và đường địa
giới hành chính các cấp; mốc giới và đường ranh giới hành lang bảo vệ an
toàn công trình; chỉ giới quy hoạch sử dụng đất; điểm toạ độ địa chính; địa
danh và các ghi chú thuyết minh thực hiện theo tiêu chuẩn kỹ thuật quy định
tại quy phạm thành lập bản đồ địa chính và ký hiệu bản đồ địa chính do Bộ
Tài nguyên và Môi trường ban hành.
2.1.1.5. Những nơi chưa có điều kiện lập bản đồ địa chính trước khi tổ chức
đăng ký quyền sử dụng đất thì được phép sử dụng các loại bản đồ, sơ đồ hiện
có hoặc trích đo địa chính thửa đất để thực hiện đăng ký quyền sử dụng đất

SV: Nguyễn Văn Đại

Lớp: Kinh tế địa chính 54


Cơ sở dữ liệu địa chính

9

GVHD: ThS. Nguyễn Thành Bao

và cấp Giấy chứng nhận. Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh phải có kế hoạch triển
khai việc lập bản đồ địa chính sau khi hoàn thành việc đăng ký quyền sử
dụng đất.
2.1.1.6. Bản đồ địa chính được chỉnh lý khi tạo thửa đất mới hoặc khi có thay
đổi mã thửa đất, thay đổi ranh giới thửa đất, thay đổi mục đích sử dụng đất;
đường giao thông, công trình thuỷ lợi theo tuyến, công trình khác theo tuyến,
khu vực đất chưa sử dụng không có ranh giới thửa khép kín, sông, ngòi,

kênh, rạch, suối và các đối tượng thuỷ văn khác theo tuyến được tạo lập mới
hoặc có thay đổi về ranh giới; có thay đổi về mốc giới và đường địa giới hành
chính các cấp, về mốc giới và ranh giới hành lang an toàn công trình, về chỉ
giới quy hoạch sử dụng đất, về địa danh và các ghi chú thuyết minh trên bản
đồ.
2.1.1.7. Việc sử dụng, chỉnh lý bản đồ địa chính đã được đo vẽ trước ngày
Thông tư này có hiệu lực thi hành được thực hiện như sau:
a) Trường hợp bản đồ địa chính chưa được sử dụng để cấp Giấy chứng
nhận thì phải kiểm tra, chỉnh lý biến động và biên tập lại bản đồ theo quy
định tại Thông tư này trước khi sử dụng;
b) Trường hợp bản đồ địa chính đã được sử dụng để cấp Giấy chứng nhận
thì được tiếp tục sử dụng trong quản lý đất đai.
Những thửa đất chưa cấp Giấy chứng nhận và thửa đất đã được cấp Giấy
chứng nhận lần đầu nhưng được cấp đổi, cấp lại Giấy chứng nhận hoặc được
chỉnh lý diện tích, mục đích sử dụng đất trên Giấy chứng nhận đã cấp đó thì
phải được chỉnh lý thông tin trên bản đồ địa chính theo quy định tại Thông tư
này
2.1.2. Dữ liệu thuộc tính địa chính
- Các dữ liệu thuộc tính địa chính được lập để thể hiện nội dung của Sổ
mục kê đất đai, Sổ địa chính và Sổ theo dõi biến động đất đai quy định tại
Điều 47 của Luật Đất đai bao gồm các thông tin:

SV: Nguyễn Văn Đại

Lớp: Kinh tế địa chính 54


Cơ sở dữ liệu địa chính

10


GVHD: ThS. Nguyễn Thành Bao

Dữ liệu thuộc tính địa chính quy định tại điểm 2.3 khoản 2 mục I của
Thông tư 09/2007/TT-BTNMT được lập như sau:
2.1.2.1. Dữ liệu thửa đất
Thửa đất gồm mã thửa, diện tích, tình trạng đo đạc lập bản đồ địa chính
a) Dữ liệu thửa đất được xây dựng thống nhất với bản đồ địa chính hoặc
các loại bản đồ, sơ đồ khác hiện có hoặc bản trích đo địa chính thửa đất đã
được nghiệm thu để sử dụng; khi cấp Giấy chứng nhận mà nội dung dữ liệu
thửa đất có thay đổi thì dữ liệu thửa đất phải được chỉnh lý thống nhất với
Giấy chứng nhận đã cấp;
b) Nội dung dữ liệu thửa đất được thể hiện như sau:
- Mã thửa đất được thể hiện theo hướng dẫn tại điểm 6.4 mục I của Thông
tư này.
- Diện tích thửa đất được thể hiện theo đơn vị mét vuông (m 2), được làm
tròn số đến một (01) chữ số thập phân; được xác định diện tích sử dụng
chung và diện tích sử dụng riêng. Đối với thửa đất có vườn, ao gắn với nhà ở
trong khu dân cư mà diện tích đất ở được công nhận nhỏ hơn diện tích toàn
bộ thửa đất thì phải thể hiện diện tích toàn bộ thửa đất và diện tích theo từng
mục đích sử dụng đã được công nhận.
- Tình trạng đo đạc thể hiện loại bản đồ, sơ đồ hoặc trích đo địa chính thửa
đất đã sử dụng, thời điểm hoàn thành đo đạc (thời điểm nghiệm thu), tên đơn
vị đã thực hiện việc đo đạc;
2.1.2.2. Dữ liệu người sử dụng đất
a) Dữ liệu người sử dụng đất được xây dựng đối với tất cả các thửa đất
đang có người sử dụng để thể hiện các thông tin về mã loại đối tượng sử dụng
đất, tên, địa chỉ và các thông tin khác của người sử dụng đất;
b) Mã loại đối tượng sử dụng đất được thể hiện như sau:
- “GDC” đối với hộ gia đình, cá nhân;

- “UBS” đối với Ủy ban nhân dân cấp xã;

SV: Nguyễn Văn Đại

Lớp: Kinh tế địa chính 54


Cơ sở dữ liệu địa chính

11

GVHD: ThS. Nguyễn Thành Bao

- “TKT” đối với tổ chức kinh tế trong nước;
- “TCN” đối với cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã
hội, đơn vị vũ trang nhân dân và tổ chức sự nghiệp của nhà nước;
- “TKH” đối với tổ chức khác trong nước và cơ sở tôn giáo;
- “TLD” đối với doanh nghiệp liên doanh với nước ngoài;
- “TVN” đối với doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài;
- “TNG” đối với tổ chức nước ngoài có chức năng ngoại giao;
- “CDS” đối với cộng đồng dân cư;
2.1.2.3. Dữ liệu về người quản lý đất
a) Dữ liệu về người quản lý đất được xây dựng đối với các thửa đất được
Nhà nước giao cho các tổ chức, cộng đồng dân cư để quản lý theo quy định
tại Điều 3 của Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29 tháng 11 năm 2004
của Chính phủ về thi hành Luật Đất đai;
b) Dữ liệu về người quản lý đất bao gồm tên của tổ chức, cộng đồng dân
cư được giao quản lý đất và mã của loại đối tượng quản lý đất.
Mã của loại đối tượng được giao quản lý đất được thể hiện như sau:
- "UBQ" đối với Ủy ban nhân dân cấp xã;

- "TPQ" đối với Tổ chức phát triển quỹ đất;
- "TKQ" đối với các tổ chức khác;
- "CDQ" đối với cộng đồng dân cư.
2.1.2.4. Dữ liệu về hình thức sử dụng đất
Dữ liệu chung và riêng được xây dựng đối với các thửa đất đã được cấp
Giấy chứng nhận và được thể hiện như sau:
2.1.2.5. Dữ liệu mục đích sử dụng đất
a) Dữ liệu mục đích sử dụng của thửa đất được xây dựng đối với tất cả các
thửa đất, các đối tượng chiếm đất nhưng không tạo thành thửa đất bao gồm:
mục đích sử dụng đất theo Giấy chứng nhận đã cấp, mục đích sử dụng đất

SV: Nguyễn Văn Đại

Lớp: Kinh tế địa chính 54


Cơ sở dữ liệu địa chính

12

GVHD: ThS. Nguyễn Thành Bao

theo chỉ tiêu kiểm kê đất đai, mục đích sử dụng đất theo quy hoạch sử dụng
đất đã được xét duyệt; trường hợp địa phương có quy định thêm về mục đích
sử dụng đất chi tiết thì ghi thêm mục đích sử dụng đất chi tiết đó;
b) Mục đích sử dụng đất được xác định và sử dụng thống nhất trong cả
nước bao gồm tên gọi, mã (ký hiệu), giải thích cách xác định. Phân loại mục
đích sử dụng đất và giải thích cách xác định mục đích sử dụng đất được
hướng dẫn cụ thể tại Thông tư hướng dẫn thực hiện thống kê, kiểm kê đất đai
và xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất của Bộ Tài nguyên và Môi trường

2.1.2.6. Dữ liệu nguồn gốc sử dụng đất
Dữ liệu được xây dựng đối với các thửa đất đã được cấp Giấy chứng nhận;
được xác định bằng tên gọi (mô tả nguồn gốc của thửa đất mà người sử dụng
đất được quyền sử dụng).
2.1.2.7. Dữ liệu thời hạn sử dụng đất được xây dựng đối với các thửa đất đã
được cấp Giấy chứng nhận và được thể hiện thống nhất với Giấy chứng nhận
2.1.2.8. Dữ liệu nghĩa vụ tài chính về đất đai được xây dựng đối với các thửa
được cấp giấy chứng nhận
2.1.2.9. Dữ liệu những hạn chế về quyền sử dụng đất được xây dựng đối với
những thửa đất đã được cấp Giấy chứng nhận
Dữ liệu về giá đất được xây dựng đối với những thửa đất đang sử dụng
vào các mục đích sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản, làm
muối, đất ở và đất chuyên dùng.
Giá đất (đồng/m2) được thể hiện theo giá do Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành
phố trực thuộc Trung ương quy định và công bố hàng năm hoặc theo giá đất
do các tổ chức tư vấn giá đất xác định; trường hợp đấu giá quyền sử dụng đất
thì thể hiện giá đất theo giá trúng đấu giá.
2.1.2.11. Dữ liệu tài sản gắn liền với đất
Dữ liệu được xây dựng đối với các thửa đất được cấp Giấy chứng nhận có
ghi nhận về tài sản gắn liền với đất (gồm nhà ở, các loại nhà khác, công trình

SV: Nguyễn Văn Đại

Lớp: Kinh tế địa chính 54


Cơ sở dữ liệu địa chính

13


GVHD: ThS. Nguyễn Thành Bao

hạ tầng kỹ thuật, công trình kiến trúc khác, rừng cây, cây lâu năm) và được
thể hiện như sau
2.1.2.13. Dữ liệu những biến động về sử dụng đất trong quá trình sử dụng
2.1.2.14. Dữ liệu về các đối tượng chiếm đất nhưng không tạo thành thửa đất
(không có ranh giới khép kín trên bản đồ) gồm tên gọi, mã của đối tượng,
diên tích của hệ thống thủy văn, hệ thống thủy lợi, hệ thống đường giao thông
và các khu vực đất chưa sử dụng không có ranh giới thửa khép kín.
2.2. Phương pháp nghiên cứu
2.2.1. Phương pháp kế thừa các tài liệu liên quan
Tìm hiểu, thu thập, hệ thống hóa và kế thừa các tài liệu đã nghiên cứu
hoặc có liên quan đến xây dựng cơ sở dữ liệu. lấy nguồn từ các cơ quan của
thành phố.
2.2.2. Phương pháp thống kê xử lý số liệu
Các thông tin, số liệu về tình hình sử dụng đất thu thập được qua các năm.
Được xử lý phân tích và thể hiện thông qua các bảng thống kê, đồ thị để so
sánh, đánh giá và rút ra kết luận cần thiết.
2.2.3. Phương pháp bản đồ kết hợp với phương pháp mô hình hóa dữ liệu
Cập nhật trên bản đồ địa chính số các thửa đất thay đổi của phường từ đó
trình bày theo quy phạm bản đồ trên phần mềm Microsation.
Sau khi chuẩn hóa dữ liệu bản đồ trên phần mềm Mirosation xuất dữ liệu
sang phần mềm Mapinfo để quản lý hồ sơ địa chính.
2.2.4. Phương pháp kiểm nghiệm thực tế
Được sử dụng để đánh giá hiệu quả sử dụng của cơ sở dữ liệu địa chính số
khi đưa vào khai thác trong thực tế.
2.2.5. Phương pháp chuyên gia
Tham khảo ý kiến của những người am hiểu về vấn đề nghiên cứu, làm
sáng tỏ những vấn đề chưa hiểu trong nghiên cứu.


SV: Nguyễn Văn Đại

Lớp: Kinh tế địa chính 54


Cơ sở dữ liệu địa chính

14

GVHD: ThS. Nguyễn Thành Bao

a) Dữ liệu không gian địa chính được xây dựng trên cơ sở thu nhận kết
quả của quá trình đo đạc lập bản đồ địa chính và các nguồn dữ liệu không
gian địa chính khác có liên quan.
b) Dữ liệu thuộc tính địa chính được xây dựng trên cơ sở thu nhận kết quả
đo đạc lập bản đồ địa chính, đăng ký quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở
và tài sản khác gắn liền với đất, lập hồ sơ địa chính và các nguồn dữ liệu
thuộc tính địa chính khác có liên quan.
c) Trường hợp cơ sở dữ liệu địa chính đã thành lập nhưng chưa phù hợp
với các quy định kỹ thuật của Thông tư này thì phải tiến hành chuẩn hóa,
chuyển đổi cho phù hợp. Việc chuẩn hóa, chuyển đổi cơ sở dữ liệu thực hiện
theo quy định tại Thông tư số 30/2009/TT-BTNMT ngày 31 tháng 12 năm
2009 quy định về Quy trình và Định mức kinh tế - kỹ thuật xây dựng cơ sở
dữ liệu tài nguyên và môi trường.
2.3. Các bước xây dựng
Các bước chung xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính của hồ sơ địa chính như
sau:
Quy trình xây dựng bản đồ địa chính số từ bản đồ dịa chính dạng giấy như
sau:
Bản đồ giấy

1.Quét bản đồ
2.Nắn chuyển tọa độ
3.Phân lớp đối tượng
4.Số hóa bản đồ
5.Biên tập và chỉnh lý bản đồ
(sơ đồ xây dựng CSDL không gian)
2.3.1.Thu thập và xử lý bản đồ giấy
Do số hóa bản đồ là một bước quan trọng,có ỹ nghĩa lớn trong việc xây
dựng cơ sở dữ liệu bản đồ địa chính sau này nên quá trình số hóa đòi hỏi độ

SV: Nguyễn Văn Đại

Lớp: Kinh tế địa chính 54


Cơ sở dữ liệu địa chính

15

GVHD: ThS. Nguyễn Thành Bao

chính xác cao.Để đạt được điều này thì một yêu cầu đối với bản đồ giấy trước
khi quét phải sạch sẽ,không nhàu nát,đường nét chuẩn và có độ chính xác cao
Đối với các mảnh bản đồ thu thập được của phường Trung Tâm thì tất cả
các bản đồ này được đo vẽ,thành lập từ năm 1999 ở cùng tỷ lệ 1:500.Bản đồ
cần đảm bảo các yêu cầu
-Về độ chính xác
+Sai số trên các điểm góc khung bản đồ,giao điểm của lưới km không
vượt quá 0.01mm
+Sai số độ dài các cạnh góc khung không vượt quá 0.01 mm

+Tính theo tỷ lệ bản đồ địa chính thì sai số khoảng cách giữa các điểm tọa
độ Nhà nước và điểm góc khong bản đồ đều nhỏ hơn sai số cho phép (sai số
cho phép là 0.2).
-Về hình thức
Bản đồ sạch sẽ,các đường nét cũng như các đối tượng thể hiện trên bản đồ
đều rõ nét,không méo,lệch.Tờ bản đồ không nhàu nát nên rất dễ dàng cho
việc quét cũng như số hóa sau này
2.3.2. Quét bản đồ
Đây là phương pháp giúp chuyển đôi bản đồ bản đồ giấy thành các file
ảnh,dữ liệu được lưu trữ dưới dạng raster.Sau này khi được quét qua máy
quét Scaner,file bản đồ sẽ được định dạng dưới dạng (*.tif).Để số hóa bản đồ
chính xác thì các dữ liệu dạng Raster cần phải có độ phân tán thích hợp
2.3.3. Nắn chuyển tọa độ
Để nắn chuyển tọa độ thì việc tạo Design file,tạo lưới Km là việc làm rất
quan trọng
+Tạo tệp chuẩn
Tệp chuẩn là tệp file có chứa dầy đủ các thông số quy định chế độ làm
việc với Mapinfo,bao gồm hệ tọa độ ,phép chiếu,đơn vị đo….

SV: Nguyễn Văn Đại

Lớp: Kinh tế địa chính 54


Cơ sở dữ liệu địa chính

16

GVHD: ThS. Nguyễn Thành Bao


+Tạo lưới Km sẽ làm cơ sở cho việc nắn các điểm khống chế dựa vào tọa
độ bốn góc khung của từng tờ bản đồ và khoảng cách giữa các mắt lưới
+Nắn bản đồ quét
Mục đích của nắn bản đồ quét là đưa các tọa độ hàng cột về tọa độ trắc
địa,quá tình nắn bao gồm hai giai đoạn là nắn sơ bộ và nắn chính xác
2.3.4. Phân lớp đối tượng
Đây là quá trình xây dựng các nội dung bản đồ theo dung các đối tượng
địa lý một cách thồng nhất giữa bản đồ giấy và bản đồ địa chính số khi được
số hóa sau này.Phân lớp đối tượng sẽ dễ dàng cho quá trình số hóa,biên tập
bản đồ địa chính dạng số.Việc phân lớp đối tượng cho các nội dung bản đồ đã
quy định trong quy phạm thành lập bản đồ địa chính với tiêu chí là các đối
tượng có chung một lớp là các đối tượng chung một số tính chất nào đó.Cụ
thể dựa vào bảng phân loại các đối tượng bản đồ địa chính
2.3.5. Số hóa bản đồ
Do đã tiến hành phân lớp đối tượng nên khi tiến hành số hóa để tránh
nhầm lẫn và số hóa nhanh,hiệu quả ta cũng tiến hành số hóa cho từng đối
tượng.Mục đích của quá trình số hóa là đưa dữ liệu dạng raster về thành dữ
liệu dạng vector.Qúa trình số hóa được tiến hành thực hiện trên phần mềm
Mapinfo
2.3.6. Biên tập và chỉnh lý bản đồ
Qúa trình biên tập, chỉnh lý nhằm kiểm tra lại và chỉnh sửa các lỗi mắc
phải trong quá trình số hóa.Các lỗi cần kiểm tra phổ biến là :
- Lỗi về thuộc tính đồ họa:sai lớp,sai kiểu đường,màu sắc…..
- Các lỗi của dữ liệu dạng đường:lọc bỏ điểm thừa,làm trơn đường,loại bỏ
các lỗi trùng nhau,lỗi bắt chưa tới,tạo các điểm giao
2.3.7. Hoàn thiện bản đồ địa chính số
Để hoàn thiện quá trình này cần kết nối với cơ sở dữ liệu.

SV: Nguyễn Văn Đại


Lớp: Kinh tế địa chính 54


Cơ sở dữ liệu địa chính

17

GVHD: ThS. Nguyễn Thành Bao

Kết quả của quá trình này ta đã xây dựng được các thông tin thuộc tính cơ
bản của bản đồ đó là:
+Số hiệu thửa đất
+Diện tích thửa đất
+Loại đất
Sau khi hoàn thiện việc xây dung,biên tập cho tất cả các tờ bản đồ ta tiến
hành nhập tạo khung các mảnh bản đồ theo đúng tọa độ đã đăng ký.Tọa độ
các góc khung cần phải đảm bảo chính xác với khu vực hành chính đang thực
hiện.

SV: Nguyễn Văn Đại

Lớp: Kinh tế địa chính 54


Cơ sở dữ liệu địa chính

18

GVHD: ThS. Nguyễn Thành Bao


CHƯƠNG II: TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ DỮ LIỆU SỔ ĐỊA CHÍNH
I. Khái niệm, vai trò, đặc điểm cơ sở dữ liệu về sổ địa chính
1. 1. Khái niệm dữ liệu
- Dữ liệu: là thông tin dưới dạng ký hiệu, chữ viết, chữ số, hình ảnh, âm
thanh hoặc dạng tương tự
- Cơ sở dữ liệu địa chính: là tập hợp thông tin có cấu trúc của dữ liệu địa
chính (gồm dữ liệu không gian địa chính, dữ liệu thuộc tính địa chính và các
dữ liệu khác có liên quan) được sắp xếp, tổ chức để truy cập, khai thác, quản
lý và cập nhật thường xuyên bằng phương tiện điện tử.
1.2. Vai trò
- Sổ địa chính là 1 trong những tài liệu, thành phần của hồ sơ địa chính.
Nó cung cấp tất cả các thông tin về thửa đất cũng như các thông tin, dữ liệu
(không gian, thuộc tính) khác liên quan đến thửa đất như: chủ sử dụng đất (họ
tên, năm sinh..), đăng ký sử dụng đất (số hiệu thửa, diện tích…), những rằng
buộc quyền sử dụng đất và những thay đổi trong quá trình sử dụng
-Sổ địa chính (bao gồm cả nông thôn và thành thị) là tài liệu chứa đựng
các thông tin mang tính pháp lý về đất đai, chính vì vậy nó phục vụ cho công
tác quản lý về đất đai và bất động sản không chỉ đối với các cơ quan quản lý
đất đai và BĐS mà cả các cơ quan khác có liên quan như: Thuế, ngân hàng,
quản lý xây dựng, nông nghiệp và phát triển nông thôn…
1.3. Đặc điểm
Cơ sở dữ liệu địa chính của sổ địa chính là tập hợp thông tin có cấu trúc
của dữ liệu địa chính (gồm dữ liệu không gian địa chính, dữ liệu thuộc tính
địa chính và các dữ liệu khác có liên quan) được thể hiện trên sổ địa chính
như: dữ liệu về người sử dụng, mục đích sử dụng, diện tích, vị trí, hạn
chế,những biến động liên quan đến mảnh đất cũng như các căn cứ pháp lý
liên quan đến mảnh đất đó

SV: Nguyễn Văn Đại


Lớp: Kinh tế địa chính 54


Cơ sở dữ liệu địa chính

19

GVHD: ThS. Nguyễn Thành Bao

Dữ liệu địa chính của sổ địa chính là 1 phần dữ liệu quan trọng trong cơ
sở dữ liệu địa chính của hồ sơ địa chính, bao gồm các thông tin pháp lý liên
quan đến mảnh đất là chủ yếu. Chính vì vậy cơ sở dữ liệu sổ địa chính phục
vụ trực tiếp cho công tác địa chính,quản lý đất đai cũng như các ngành nghề
liên quan như thuế, môi trường…
II. Phân loại dữ liệu
2.1. Dữ liệu không gian địa chính
Dữ liệu không gian địa chính là dữ liệu về vị trí, hình thể của thửa đất,
nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất; dữ liệu về hệ thống thủy văn, hệ thống
thủy lợi; hệ thống đường giao thông; dữ liệu về điểm khống chế; dữ liệu về
biên giới, địa giới; dữ liệu về địa danh và ghi chú khác; dữ liệu về đường chỉ
giới và mốc giới quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch xây dựng, quy hoạch giao
thông và các loại quy hoạch khác, chỉ giới hành lang an toàn bảo vệ công
trình.
2.2. Dữ liệu thuộc tính địa chính
Dữ liệu thuộc tính địa chính là dữ liệu về người quản lý đất, người sử
dụng đất, chủ sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất, tổ chức và cá
nhân có liên quan đến các giao dịch về đất đai, nhà ở và tài sản khác gắn liền
với đất; dữ liệu thuộc tính về thửa đất, nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất;
dữ liệu về tình trạng sử dụng của thửa đất, nhà ở và tài sản khác gắn liền với
đất; dữ liệu về quyền và nghĩa vụ trong sử dụng đất, sở hữu nhà ở và tài sản

khác gắn liền với đất; dữ liệu giao dịch về đất đai, nhà ở và tài sản khác gắn
liền với đất.
III. Phương thức quản trị dữ liệu
3.1. Phương thức quản trị dữ liệu không gian
Nhóm tài liệu,dữ liệu phục vụ việc xây dựng dữ liệu không gian địa chính
- Bản đồ địa chinh số đo mới (tuân theo quy định và quy phạm hiện hành)

SV: Nguyễn Văn Đại

Lớp: Kinh tế địa chính 54


Cơ sở dữ liệu địa chính

20

GVHD: ThS. Nguyễn Thành Bao

- Bản đồ địa chính số đã có (chưa tuân theo các quy định và quy phạm
hiện hành,cần chuẩn hóa)
- Bản đồ giấy
- Các nguồn dữ liệu không gian khác :ảnh hành không,ảnh viễn thám, các
nguồn dữ liệu khác…
3.2. Phương thức quản trị dữ liệu thuộc tính
Nhóm tài liệu, dữ liệu phục vụ xây dựng dữ liệu thuộc tính địa chính:
- Hồ sơ giấy;
- Dữ liệu dạng số có cấu trúc ( dữ liệu dạng excel theo mẫu,*,txt…..);
- Cơ sở dữ liệu thuộc tính chưa theo chuẩn;
IV. Phân tích cơ sở xây dựng dữ liệu sổ địa chính
4.1. Quy định pháp ly về sổ địa chính

Giá trị pháp lý của hồ sơ địa chính
4.1.1. Hồ sơ địa chính làm cơ sở để xác định quyền và nghĩa vụ của người sử
dụng đất, chủ sở hữu tài sản gắn liền với đất, xác định quyền và nghĩa vụ của
người được Nhà nước giao quản lý đất theo quy định của pháp luật đất đai.
4.1.2. Hồ sơ địa chính dạng giấy, dạng số đều có giá trị pháp lý như nhau.
4.1.3. Trường hợp có sự không thống nhất thông tin giữa các tài liệu của hồ
sơ địa chính thì phải thực hiện kiểm tra, đối chiếu các tài liệu trong hồ sơ địa
chính và hồ sơ thủ tục đăng ký để xác định thông tin có giá trị pháp lý làm cơ
sở chỉnh lý thống nhất hồ sơ địa chính.
4.1.4. Trường hợp thành lập bản đồ địa chính mới thay thế tài liệu, số liệu đo
đạc đã sử dụng để đăng ký trước đây thì xác định giá trị pháp lý của thông tin
như sau:
a) Trường hợp đã cấp đổi Giấy chứng nhận theo bản đồ địa chính mới thì
xác định giá trị pháp lý thông tin theo kết quả cấp đổi Giấy chứng nhận;
b) Trường hợp chưa cấp đổi Giấy chứng nhận theo bản đồ địa chính mới
thì xác định như sau:

SV: Nguyễn Văn Đại

Lớp: Kinh tế địa chính 54


Cơ sở dữ liệu địa chính

21

GVHD: ThS. Nguyễn Thành Bao

- Các thông tin về người sử dụng đất, thông tin về quyền sử dụng đất được
xác định theo Giấy chứng nhận đã cấp; trường hợp Giấy chứng nhận đã cấp

không thể hiện thông tin thì xác định theo sổ địa chính và hồ sơ thủ tục đăng
ký, cấp Giấy chứng nhận;
- Các thông tin về đường ranh giới (hình thể, kích thước cạnh thửa, tọa độ
đỉnh thửa), diện tích của thửa đất được xác định theo bản đồ địa chính mới;
trường hợp đường ranh giới thực tế của thửa đất trên bản đồ địa chính mới đã
có biến động so với ranh giới thể hiện trên Giấy chứng nhận đã cấp thì thông
tin pháp lý về đường ranh giới và diện tích sử dụng đất được xác định theo
Giấy chứng nhận đã cấp.
4.2. Phương thức xây dựng dữ liệu không gian
Gán các thông tin địa chính ban đầu cho từng thửa đất thực chất là quá
trình xây dựng cơ sở dữ liệu bản đồ - một trong những cơ sở dữ liệu hồ sơ địa
chính.
Các thông tin về này bao gồm:
+Số thứ tự thửa đất
+Tên chủ sử dụng
+Địa chỉ thửa đất
+Diện tích pháp lý thửa đất
Để thuận tiện cho quá trình liên kết cơ sở dữ liệu sau này nên để các thông
tin này thành các lớp khác nhau.Thông tin thuộc tính dùng để xây dựng cơ sở
dữ liệu trên từ số liệu đo đạc bản đồ…
4.3. Phương thức xây dựng dữ liệu thuộc tính
Việc xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính được thực hiện trên hệ thống phần
mềm Mapinfo.
Cơ sở dữ liệu địa chính là cơ sở dữ liệu mang đầy đủ các thông tin thuộc
tính cần thiết đối với từng thửa đất.Để tạo được 1 cơ sở dữ liệu địa chính
chuẩn, đồng bộ và thống nhất với cơ sở dữ liệu không gian thì quá trình nhập

SV: Nguyễn Văn Đại

Lớp: Kinh tế địa chính 54



Cơ sở dữ liệu địa chính

22

GVHD: ThS. Nguyễn Thành Bao

và xây dựng nó cần phải được tiến hành một cách chính xác và tuân theo
trình tự nhất định.
Kết thúc quá trình này ta được các dữ liệu cung cấp các thông tin bao
gồm:
+Số thứ tự bản đồ
+Loại đất
+Tên chủ sử dụng đất
+Diện tích thửa đất
+Địa chỉ thửa đất

SV: Nguyễn Văn Đại

Lớp: Kinh tế địa chính 54


Cơ sở dữ liệu địa chính

23

GVHD: ThS. Nguyễn Thành Bao

CHƯƠNG III: KẾT QUẢ ỨNG DỤNG PHẦN MỀM MAPINFO ĐỂ

XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU SỔ ĐỊA CHÍNH
I. Giới thiệu khái quát phần mềm Mapinfo
MapInfo là hệ phần mềm GIS chuyên về quản lý dữ liệu và in ấn bản đồ.
Ưu điểm nổi bật của phần mềm này là khả năng hỏi đáp cơ sở dữ liệu địa lý
mà sử dụng được các tài nguyên của môi trường Windows. Cho đến nay có
nhiều chuyên gia đã sử dụng MapInfo đều đánh giá rằng ít có hệ phần mềm
nào lại dễ sử dụng và in ấn bản đồ đẹp như MapInfo. Chính vì vậy rất nhiều
cơ quan và rất nhiều dự án đã sử dụng MapInfo như một giai đoạn cuối trong
quan hệ công nghệ GIS của mình.
 Các chức năng thường dùng của MapInfo
+ Trao đổi dữ liệu với các phần mềm khác (Import và Export).
+ Mô tả các đối tượng bằng các dữ liệu không gian và thuộc tính.
+ Khả năng hỏi đáp và tạo lập Selection để sửa lỗi dữ liệu cũ, tạo cơ sở dữ
liệu mới một cách dễ dàng.
+ Có khả năng hiển thị số liệu theo 3 cách: Map Windows, Browser và
Graph Windows.
+ MapInfo cung cấp một tập hợp các phím lệnh (button) rất thuận tiện cho
việc sửa chữa (Editing) và vẽ (Drawing).
+ Tạo lập các bản đồ chuyên đề
+ Trình bày và in ấn các bản đồ dạng Vector với đầy đủ hệ thống ký hiệu.
+ Ngoài ra MapInfo Corporation đưa ra ngôn ngữ lập trình MapBasic tạo
khả năng xây dựng các ứng dụng (Application) riêng trong MapInfo.
 Cơ sở dữ liệu của MapInfo:
+ Mô hình dữ liệu thuộc tính (Attribute Data Model): Là mô hình quan hệ,
lưu dưới dạng bảng theo hàng và cột. Trong đó các hỏi đáp dữ liệu có thể
biểu diễn bằng các phép toán quan hệ, dùng ngôn ngữ tìm kiếm với cấu trúc
SQL)

SV: Nguyễn Văn Đại


Lớp: Kinh tế địa chính 54


Cơ sở dữ liệu địa chính

24

GVHD: ThS. Nguyễn Thành Bao

+ Mô hình dữ liệu không gian (Spatial Data Model): Là mô hình vector
trình bày các dữ liệu không gian của đối tượng và được lưu dưới dạng bản đồ.
I.

Xây dựng cơ sở dữ liệu về sổ địa chính
- Từ dữ liệu thu thập của các loại bản đồ giấy hoặc số ở một số giai

đoạn. Tiến hành chuẩn hóa, nhập bổ sung thông tin thuộc tính đối tượng
không gian,thuộc tính từ kết quả điều tra bổ sung.
Hình 01: Mảnh bản đồ xã Tân Phúc

SV: Nguyễn Văn Đại

Lớp: Kinh tế địa chính 54


Cơ sở dữ liệu địa chính

25

GVHD: ThS. Nguyễn Thành Bao


Bước 1: Chuẩn hóa thông tin , tệp chuẩn trong Mapinfo như:tọa độ,hệ
tọa độ, đơn vị…
- Chuẩn hóa tiếp biên bản đồ (nhập tọa độ 4 điểm khung bản đồ theo hệ
tọa độ UTM 84 trong Mapinfo
-Vào OptionPreferencessystem settings để chỉnh đơn vị đo cụ thể
là Cm, Cm2

- Vào OptionPreferencesMap windowProjection và chọn hệ tọa độ UTM
84 và thông số tương ứng

SV: Nguyễn Văn Đại

Lớp: Kinh tế địa chính 54


×