Tải bản đầy đủ (.pdf) (46 trang)

Trắc nghiệm Kí Sinh Trùng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (794.31 KB, 46 trang )

CLB HỌC THUẬT KHOA DƯỢC

KÝ SINH TRÙNG
Câu 1. Xác định chắc chắn Plasmodium falciparum khi gặp
a. Dạng nhẫn có tế bào chất mỏng
b. Có hiện tượng đa ký sinh trùng trên một hồng cầu
c. Dạng nhẫn có tế bào chất dày
d. Dạng amip
Câu 2. Hiện tượng tái phát của bệnh sốt rét gặp ở
a. Plasmodium vivax và Plasmodium ovale.
b. Plasmodium falciparum và Plasmodium ovale.
c. Plasmodium vivax và Plasmodium malariae.
d. Plasmodium falciparum và Plasmodium malariae.
Câu 3. Hiện tượng tái phát trong bệnh sốt rét do P.vivax và P. Ovale là do
a. Tiết trùng từ máu ký sinh trở lại tế bào gan.
b. Tiết trùng ở tế bào gan ký sinh trở lại tế bào gan.
c. Thể ngủ ở tế bào gan tiếp tục phát triển .
d. Thể nhẫn ký sinh trở lại tế bào gan.
Câu 4. Bệnh sốt rét, thể nào trong chu trình hồng cầu tiếp tục phát triển ở muỗi Anopheles
a. Tư dưỡng non
b. Tư dưỡng già
c. Phân liệt
d. Giao bào
Câu 5. Chọn câu sai: Sốt rét được truyền qua
a. Muỗi đốt
b. Truyền máu
c. Nhau thai
d. Vết trầy ở da
Câu 6. Biện pháp nào phòng sốt rét hiệu quả nhất?
a. Phát hoang bụi rậm.
b. Khai thông cống rảnh.


c. Đừng cho muỗi đốt.
d. Phun thuốc diệt muỗi.
Câu 7. Dạng hoạt động ăn hồng cầu của Entamoeba histolytica mang tên latinh
a. Entamoeba histolytica cyst.
b. Entamoeba histolytica minuta.
c. Entamoeba histolytica histilytica.
d. Entamoeba histolytica trophozoite.
Câu 8. Bào nang của Entamoeba histolytica khi già chứa tối đa
a. 1 nhân
b. 2 nhân
c. 4 nhân
d. 8 nhân
Câu 9. Entamoeba histolytica minuta ký sinh ở
a. Vách đại tràng
b. Phổi
c. Gan
d. Trong lòng đại tràng
Câu 10. Loại bào nang nào của Entamoeba histolytica khi nuốt phải bị lây bệnh?
a. Tiền bào nang
b. Bào nang 2 nhân
c. Bào nang 3 nhân
d. Bào nang 4 nhân
Câu 11. Bằng con đường nào mà Entamoeba histolytica đến được gan để gây bệnh lý áp xe gan?
a. Amip qua miệng đến dạ dày chui qua niêm mạc dạ dày vào máu đến gan.
b. Amip qua miệng đến dạ dày rồi xuống tá tràng theo đường mật lên gan.


CLB HỌC THUẬT KHOA DƯỢC

c. Amip qua miệng đến dạ dày rồi xuống ruột non chui qua thành ruột vào tĩnh mạch mạc treo đổ về gan.

d. Amip vào đường miệng, theo đường tiêu hóa đến đại tràng, gây tổn thương đại tràng rồi vào tĩnh mạch
mạc treo về gan.
Câu 12. Đối tượng nào quan trọng nhất phát tán bệnh amip cho cộng đồng?
a. Người bị lỵ amip.
b. Người bị áp xe gan do amip.
c. Người bệnh áp xe não do amip.
d. Người lành mang amip.
Câu 13. Để đạt hiệu quả trong phòng bệnh amip trước mắt và lâu dài. Là cán bộ y tế Đồng bằng sông Cửu
Long bạn tiến hành công việc nào ưu tiên nhất?
a. Uống nước chín, thức ăn đậy kín không để ruồi gián đậu.
b. Không đi tiêu trên sông
c. Không được bón phân tươi trên hoa màu.
d. Diệt ruồi, gián.
Câu 14. Đơn bào nào sau đây có đặc điểm: có 1 nhân lớn và 1 nhân nhỏ trong nguyên sinh chất?
a. Giardia lamblia.
b. Pentatrichomonas intestinalis.
c. Balantidium coli.
d. Trichomonas vaginalis.
Câu 15. Phương thức lan truyền và gây bệnh của Pentatrichomonas intestinalis do nuốt phải
a. Thể hoạt động, ký sinh trùng sống bám ở đại tràng, khi gặp điều kiện thuận lợi gây bệnh.
b. Thể hoạt động, ký sinh trùng sống ở dạ dày và gây bệnh.
c. Thể hoạt động, ký sinh trùng sống ở tá tràng gây bệnh.
d. Bào nang, ký sinh trùng sống ở đại tràng, khi gặp điều kiện thuận lợi gây bệnh.
Câu 16. Bào nang của Giardia lamblia có bao nhiêu nhân:
a. 1 nhân
b. 1 – 4 nhân
c. 2 -4 nhân
d. 4 -8 nhân
Câu 17. Dạng hoạt động của Giardia lamblia ít đóng vai trò quan trọng trong lây bệnh vì
a. Khi qua dạ dày bị axit dịch vị tiêu diệt.

b. Ít khi đào thải theo phân ra ngoài.
c. Khi đến đại tràng bị các đại thực bào tiêu diệt.
d. Khi ra khỏi cơ thể người chết ngay.
Câu 18. Biểu hiện bệnh lý của viêm giác mạc do vi nấm
a. Vết loét màu trắng bờ không đều, hình chân chim.
b. Nung mủ ở mắt và giác mạc.
c. Đỏ mắt và có nhiều dịch tiết.
d. Chảy nước mắt liên tục.
Câu 19. Để chuẩn đoán nhanh và chính xác viêm màng não do Cryptococcus neoformans người ta chọn
phương pháp
a. Nhuộm mực tàu với bệnh phẩm là dịch não tủy.
b. Thử nghiệm trên chuột.
c. Cấy dịch não tủy vào môi trường Sabouraud.
d. Huyết thanh chẩn đoán.
Câu 20. Vi nấm nội sinh là vi nấm
a. Sống môi trường bên ngoài có khả năng xâm nhập vào cơ thể để gây bệnh.
b. Sống ở một số thú vật có khả năng lây sang người.
c. Sống ngay trên cơ thể con người theo lối sống hoại sinh. Khi gặp điều kiện thuận lợi chuyển sang lối
sống ký sinh.
d. Sống ở người này lây sang cho người khác.
Câu 21. Trẻ sơ sinh bị đẹn là do
a. Sau khi trẻ sinh ra nuôi dưỡng kém vệ sinh nên bị nhiễm nấm từ môi trường bên ngoài.
b. Trong quá trình đi qua đường âm đạo người mẹ, trẻ bị nhiễm nấm Candida ở đó.


CLB HỌC THUẬT KHOA DƯỢC

c. Truyền từ sữa mẹ sang con.
d. Câu a và b.
Câu 22. Tác nhân gây bệnh lang ben

a. Microsporum
b. Pityrosporum orbiculare
c. Trichophyton
d. Steptomyces
Câu 23. Sang thương của hắc lào
a. Mãng hồng ban bông vẩy ngứa khi ra mồ hôi
b. Da hơi sưng đỏ, hơi gồ, bông vẩy, có mụn nước, lúc đầu ở trung tâm sau đó lan ra ngoài, trung tâm
lành dần, có hình vòng.
c. Nổi vẩy ở da có hình đồng tâm và diện rộng trên da.
d. Vết loét da từng mảng có nhiều mủ
Câu 24. Các yếu tố thúc đẩy Candida từ lối sống hoại sinh chuyển sang lối sống ký sinh NGOẠI TRỪ
a. Phụ nữ có thai
b. Người nghiện rượu
c. Người bị bệnh tiểu đường
d. Nhiễm HIV/AIDS.
Câu 25. Trichomonas vaginalis ký sinh ở
a. Đại tràng
b. Tiểu tràng
c. Âm đạo, niệu đạo, tiền liệt tuyến, túi tinh, bàng quang.
d. Tá tràng.
Câu 26. Tại sao các nước phương Tây lại nhiễm Trichomonas vaginalis tỉ lệ cao hơn các nước Á Đông?
a. Do quan hệ tình dục rộng rãi.
b. Do vệ sinh môi trường kém.
c. Do Trichomonas vaginalis thích nghi tốt ờ người phương Tây.
d. Do vệ sinh cá nhân kém.
Câu 27. Đường truyền bệnh của Trichomonas vaginalis
a. Đường tiêu hóa.
b. Đường hô hấp.
c. Đường sinh dục.
d. Đường máu.

Câu 28. Chẩn đoán nhanh Trichomonas vaginalis dựa vào
a. Huyết thanh chẩn đoán.
b. Nuôi cấy bệnh phẩm.
c. Soi tươi bệnh phẩm tìm thấy Trichomonas vaginalis.
d. Huyết trắng đục, mùi hôi, sủi bọt.
Câu 29. Sau đây là các biện pháp phòng ngừa Trichomonas vaginalis ngoại trừ
a. Diệt trừ tệ nạn gái mại dâm/
b. Dùng bao cao su khi quan hệ tình dục.
c. Vệ sinh cá nhân.
d. Không dùng chung đồ cá nhân.
Câu 30. Chọn câu sai: Hình dạng của sán dải bò
a. Đầu 1,5 mm, không có móc, có 4 đĩa hút.
b. Chiều dài đốt sán trưởng thành bằng 2,5 lần chiều ngang.
c. Lỗ sinh dục xen kẽ 2 bên đều nhau.
d. Số nhánh tử cung từ 15-30 nhánh.
Câu 31. Người bị mắc sán dải bò là do
a. Ăn thịt bò tái.
b. Ăn thịt bò chưa được nấu chín có chứa ấu trùng sán.
c. Nuốt phải trứng sán.
d. Ăn rau sống có chứa trứng sán.
Câu 32. Biện pháp dự phòng sán dải bò hiệu quả nhất


CLB HỌC THUẬT KHOA DƯỢC

a. Không đi tiêu bừa bãi.
b. Không được thả bò ngoài đồng cỏ.
c. Thịt bò trước khi ăn phải được nấu chín.
d. Kiểm soát thịt bò ở lò giết mổ.
Câu 33. Người bị cysticercus là do

a. Ăn thịt heo có gạo.
b. Bị nhiễm sán không biết bên không giữ vệ sinh nuốt phải trứng sán.
c. Khúc sán đứt ra do nhu động trào ngược lên dạ dày phóng thích trứng.
d. b và c.
Câu 34. Ở vùng đồng bằng sông Cửu Long thức ăn nào đóng vai trò quan trọng trong việc lây sán dải heo.
a. Nem
b. Lạp xưởng
c. Nem và lạp xưởng
d. Pate heo
Câu 35. Ký chủ trung gian I của Fasciola hepatica là
a. Limnea
b. Bithynia
c. Planorbis
d. Melania
Câu 36. Người bị nhiễm Fasciola hepatica là do
a. Uống nước có chứa Micracidium
b. Ăn ốc nấu không chín có chứa Redia
c. Uống nước có chứa Cercaria
d. Ăn thực vật dưới nước có chứa Metacercaria chưa được nấu chín.
Câu 37. Biến chứng của nhiễm Clonorchis sinensis
a. Viêm đường mật do vi trùng.
b. Xơ gan do tắt mật kéo dài.
c. a và b.
d. Ung thư gan.
Câu 38. Chẩn đoán xác định Clonorchis sinensis dựa vào
a. Hội chứng vàng da tắt mật
b. Bạch cầu toan tính tăng từ 15-20%
c. Soi phân tìm thấy trứng
d. Siêu âm gan
Câu 39. Đặc điểm Trứng giun đũa (Acaris lum bricoides ova) khi ra khỏi cơ thể người, NGOẠI TRỪ

a. Có thể lây nhiễm sau vài giờ
b. Tồn tại lâu ở ngoại cảnh nhờ có vỏ dày
c. Chỉ lây khi có ấu trùng trong trứng
d. Trứng lép không phát triển ở môi trường bên ngoài
Câu 40. Để chẩn đoán bệnh giun kim, chúng ta tiến hành phương pháp Graham vào
a. Bất kỳ lúc nào
b. Buổi chiều
c. Buổi sáng khi trẻ vừa dậy
d. Buổi sáng sau khi trẻ làm vệ sinh thân thể
Câu 41. Trichuris trichiura (giun tóc) ký sinh ở
a. Cơ vân gây liệt
b. Ruột già gây ngứa hậu môn
c. Hệ bạch huyết gây phù voi
d. Ruột già đôi khi gây hội chứng lỵ
Câu 42. Trẻ em nhiễm gin kim (Enterobius vermicularis) là do
a. Mút tay.
b. Ăn nem chua.
c. Ăn rau sống.
d. Ấu trùng chui qua da.


CLB HỌC THUẬT KHOA DƯỢC

Câu 43. Yếu tố nào trong chu trình phát triển của giun lươn (Strongyloides stercoralis) quyết định sự dai
dẳng của bệnh?
a. Ấu trùng chui qua da
b. Trứng nở trong tá tràng
c. Không cần ký chủ trung gian
d. Chu trình tự nhiễm
Câu 44. Hiện tượng tiểu màu trắng đục ở bệnh nhân bệnh giun chỉ do

a. Chất thải của ấu trùng giun chỉ.
b. Chất thải của giun chỉ trưởng thành.
c. Trứng giun chỉ có màu trắng ở trong nước tiểu.
d. Vỡ mạch bạch huyết vào bàng quang hay niệu quản.
Câu 45. Cần làm thêm xét nghiệm gì để chẩn đoán xác định bệnh nhân nhiễm giun móc
a. Xét nghiệm phân.
b. Xét nghiệm dịch tá tràng.
c. Xét nghiệm đàm.
d. Xét nghiệm huyết thanh học.
Câu 46. Yếu tố thuận lợi để nhiễm Pneumocystis carinii NGOẠI TRỪ
a. Suy giảm miễn dịch.
b. Bệnh nhân HIV/AIDS.
c. Những người lạm dụng Corticoides.
d. Sử dụng nhiều kháng sinh.
Câu 47. Đối tượng nào dễ bị nhiễm Pneumocystis carinii nhất?
a. Những người có cơ địa suy giảm miễn dịch.
b. Bệnh nhân HIV/AIDS.
c. Những người lạm dụng Corticoides.
d. Bệnh nhân bị bệnh tiểu đường.
Câu 48. Đường lây truyền bệnh chính của Pneumocystis carinii
a. Đường máu.
b. Đường hô hấp.
c. Đường nhau thai.
d. Đường tiêu hóa.
Câu 49. Chẩn đoán sớm Toxoplasma gondii thai nhi để
a. Hủy thai sớm
b. Điều trị cho thai nhi sớm
c. Điều trị mẹ lẫn con sớm
d. Tiêm phòng ngay sau sinh
Câu 50. Con vật quan trọng quyết định sự truyền Toxoplasma gondii cho người là

a. Mèo
b. Cọp
c. Beo
d. Báo
ĐỀ THI LÝ THUYẾT KÝ SINH TRÙNG
LỚP RHM K35 (50 PHÚT)
LỚP DƯỢC K35 (60 PHÚT)
NĂM HỌC 2011-2012
Câu 1.
a.
b.
c.
d.
Câu 2.
a.

Người bị nhiễm giun tóc là do nuốt phải
trứng giun vừa theo phân ra ngoài
ấu trùng
trứng giun đã hình thành phôi.
trứng theo phân ra ngoài được 5 ngày.
Một trong những nguyên nhân quan trọng mà tỉ lệ nhiễm giun tóc ở Miền Bắc cao hơn Miền Nam là:
Dân ở Miền Bắc thích ăn rau sống.


CLB HỌC THUẬT KHOA DƯỢC

b. Chưa đủ điều kiện để xây hố xí đúng qui cách nên còn đi tiêu bừa bãi
c. Do tập quán còn sử dụng phân tươi để bón cho rau cải, hoa màu.
d. Vệ sinh ăn uống còn kém.

Câu 3. Cần làn thêm xét nghiệm gì để chẩn đoán xác định bệnh nhân nhiễm giun móc
a. Xét nghiệm phân
b. Xét nghiệm dịch tá tràng
c. Xét nghiệm đàm
d. Xét nghiệm huyết thanh học
Câu 4. Giun móc trưởng thành ký sinh ở vùng nào trong cơ thể người?
a. Ruột non
b. Đại tràng lên
c. Đại tràng ngang
d. Đại tràng xuống và trực tràng
Câu 5. Chu trình gián tiếp xảy ra khi nhiệt độ môi trường khoảng
a. 0-90 C
b. 10-200 C
c. 20-300 C
d. 31-360 C
Câu 6. Phương thức dự phòng giun lươn giống với
a. Giun đũa
b. Giun tóc
c. Giun móc
d. Giun kim
Câu 7. Di chứng nặng nhất do giun chỉ bạch huyết gây ra ở người
a. Sưng hạch cục bộ
b. Viêm hạch bạch huyết
c. Phù voi
d. Vỡ mạch bạch huyết
Câu 8. Hiện tượng tiểu màu trắng đục ở bệnh nhân giun chỉ do
a. Chất thải của ấu trùng giun chỉ
b. Chất thải của giun chỉ trưởng thành
c. Trứng giun chỉ có màu trắng ở trong nước tiểu
d. Vỡ mạch bạch huyết vào bàng quang hay niệu quản

Câu 9. Chọn câu sai: Hình dạng của sán dải heo
a. Đầu 1,5 mm, có 2 hàng móc, có 4 đĩa hút.
b. Chiều dài đốt sán trưởng thành bằng 1,5 lần chiều ngang.
c. Lỗ sinh dục xen kẽ hai bên không đều nhau.
d. Số nhánh tử cung từ < 15 nhánh.
Câu 10. Đặc điểm không thuộc trứng sán dải heo
a. Hình tròn
b. Có dãi tia xung quanh
c. Có 6 móc ở giữa
d. Có nắp ở một vị trí
Câu 11. Biện pháp dự phòng sán dải bò hữu hiệu nhất
a. Không đi tiêu bữa bãi.
b. Không được thả bò ngoài đồng cỏ.
c. Thịt bò trước khi ăn phải được nấu chín.
d. Kiểm soát thịt bò ở lò mổ.
Câu 12. Để tăng khả năng phòng sán dải bò, bước đầu tiên cần phải
a. Ăn thịt bò nấu chín.
b. Kiểm soát thịt kỹ lưỡng tại các cơ sở sát sinh.
c. Nhà nột trợ quan sát kỹ thịt bò có gì bất thường không.
d. Thịt bò bất thường phải bỏ.
Câu 13. Hành động của cán bộ y tế về phòng bệnh sán dải bò


CLB HỌC THUẬT KHOA DƯỢC

a. Cấm dân ăn thịt bò tái
b. Tùy sở thích người dân vì bệnh chữa được
c. Tuyên truyền dân chúng nên ăn thịt bò nấu chín
d. Không là vấn đề y tế quan trọng
Câu 14. Đặc điểm không thuộc Fasciola hepatica trưởng thành

a. Hình chiếc lá.
b. Đầu nhô ra phía trước.
c. Đầu không nhô ra phía trước.
d. Có đĩa hút ở miệng và bụng
Câu 15. Đặc điểm không thuộc trứng Fasciola hepatica
a. Hình tròn.
b. Có nắp đậy.
c. Có vỏ dày màu nâu.
d. Không có phôi chỉ có một đám tế bào.
Câu 16. Ký chủ trung gian I của Fasciolopsis buski là
a. Limnea.
b. Bithynia.
c. Planorbis.
d. Melania.
Câu 17. Ký chủ trung gian II của Fasciolopsis buski là
a. Cá
b. Tôm
c. Cua
d. Thực vật dưới nước
Câu 18. Vị trí ký sinh của Clonorchis sinensis
a. Dạ dày
b. Nhu mô gan
c. Đường mật
d. Ruột non
Câu 19. Trứng Clonorchis sinensis tìm không thấy ở
a. Dịch dạ dày
b. Dịch mật
c. Dịch tá tràng
d. Phân
Câu 20. Biến chứng của bệnh sán lá phổi có thể xảy ra là

a. Áp-xe phổi.
b. Ung thư phổi.
c. Viêm màng phổi.
d. Tràn khí màng phổi.
Câu 21. Yếu tố nào sau đây KHÔNG quyết định chẩn đoán bệnh sán lá phổi?
a. Dùng phản ứng miễn dịch ELISA.
b. Soi phân tìm thấy trứng sán lá phổi.
c. Bệnh nhân ho nhiều, đàm có màu rỉ sét.
d. Soi đàm tìm thấy trứng sán trong phân.
Câu 22. Vi nấm nội sinh là vi nấm
a. Sống ở môi trường bên ngoài có khả năng xâm nhập vào cơ thể gây bệnh.
b. Sống ở một số thú vật có khả năng lây sang người.
c. Sống trên cơ thể theo lối sốn hoại sinh khi gặp điều kiện thuận lợi chuyển sang lối sống ký sinh.
d. Sống trên cơ thể người bệnh và lây sang người lành.
Câu 23. Một số vị trí mà Candida sống hoại sinh NGOẠI TRỪ
a. Miệng
b. Âm đạo
c. Mũi
d. Da quanh hậu môn


CLB HỌC THUẬT KHOA DƯỢC

Câu 24. Các yếu tố thúc đẩy Candida từ lối sống hoại sinh chuyển sang lối sống ký sinh NGOẠI TRỪ
a. Phụ nữ có thai
b. Người nghiện rượu
c. Người bị bệnh tiểu đường
d. Nhiễm HIV/AIDS
Câu 25. Tính chất khí hư trong viêm âm đạo do Candida.
a. Màu trắng đục, nổi bọt.

b. Màu vàng, sệt.
c. Màu hồng, loãng.
d. Màu trắng, sệt.
Câu 26. Cơ chế nào làm cho khó khăn trong việc chế vaccin phòng bệnh Ký Sinh Trùng
a. Ẩn vào tế bào ký chủ
b. Tác dụng ức chế miễn dịch
c. Thay đổi kháng nguyên
d. Sự ngụy trang và bắt chước kháng nguyên của ký chủ
Câu 27. Cơ chế nào làm cho chúng ta không thể chế vaccin phòng bệnh Ký Sinh Trùng
a. Ẩn vào tế bào ký chủ
b. Tác dụng ức chế miễn dịch
c. Thay đổi kháng nguyên
d. Sự ngụy trang và bắt chước kháng nguyên của ký chủ
Câu 28. Entamoeba histolytica ký sinh ở
a. Lòng đại tràng, vách đại tràng, gan, phổi, não và da.
b. Lòng đại tràng, gan, phổi, não, da và tim.
c. Lòng đại tràng, vách đại tràng, phổi, thận, da và tim.
d. Lòng đại tràng, vách đại tràng, gan, phổi, thận và da.
Câu 29. Entamoeba histolytica cystes có ở
a. Vách đại tràng.
b. Gan.
c. Phổi.
d. Lòng đại tràng.
Câu 30. Loại bào nang nào của Entamoeba histolytica khi nuốt phải lây bệnh?
a. Tiền bào nang.
b. Bào nang 2 nhân.
c. Bào nang 3 nhân.
d. Bào nang 4 nhân.
Câu 31. Dạng hoạt động của Entamoeba histolytica ít đóng vai trò quan trọng trong lây bệnh vì
a. Khi qua dạ dày bị axit dịch vị tiêu diệt.

b. Không sống lâu quá 2 giờ khi ra khỏi cơ thể người.
c. Khi đến ruột non đã bị các đại thực bào tiêu diệt.
d. Khi ra khỏi cơ thể người chết ngay.
Câu 32. Chọn biện pháp phòng ngừa Trichomonas vaginalis thiết thực và hiệu quả
a. Diệt trừ tệ nạn gái mại dâm.
b. Dùng bao cao su khi quan hệ tình dục.
c. Chỉ quan hệ tình dục chồng-vợ.
d. Không dùng chung đồ cá nhân.
Câu 33. Vấn đề điều trị Trichomonas vaginalis cần phải áp dụng nguyên tắc
a. Điều trị cộng đồng
b. Điều trị cá nhân
c. Cặp quan hệ tình dục
d. Điều trị gái mãi dâm
Câu 34. Để tránh lây lan Trichomonas vaginalis cho cộng đồng. Chúng ta
a. Chẩn đoán và điều trị phụ nữ nhiễm bệnh.
b. Chẩn đoán và điều trị nam giới nhiễm bệnh.
c. Quản lý, chẩn đoán và điều trị gái mại dâm nhiễm bệnh.


CLB HỌC THUẬT KHOA DƯỢC

d. Hướng dẫn phụ nữ và nam giới phương pháp tự bảo vệ mình.
Câu 35. Điều kiện môi trường ở ruột để Giardia intestinalis trophozoies chuyển sang Giardia intestinalis
cystes.
a. Bị ức chết bởi hóa chất.
b. Vi khuẩn đường ruột tấn công.
c. Mất nước ở ruột.
d. Do sinh học tự nhiên.
Câu 36. Dạng hoạt động của Giardia intestinalis ít đóng vai trò quan trọng trong lây bệnh vì
a. Khi qua dạ dày bị axit dịch vị tiêu diệt.

b. Ít khi đào thải theo phân ra ngoài.
c. Khi đến đại tràng bị các đại thực bào tiêu diệt.
d. Khi ra khỏi cơ thể người chết ngay.
Câu 37. Chọn bệnh cảnh của Pentatrichomonas intestinalis.
a. Tiêu chảy cấp kèm theo sốt, phân toàn nước, màu vàng.
b. Tiêu phân đàm máu, sốt cao, đau quặn bụng, mót rặn.
c. Tiêu phân lỏng lượng nhiều, màu trắng đục, không sốt, không đau bụng.
d. Tiêu phân đàm máu từng đợt, pH phân kiềm, kéo dài nhiều năm.
Câu 38. Bệnh lý của Pentatrichomonas intestinalis rất dễ nhầm lẫn với
a. Lỵ do Entamoeba histolytica mãn.
b. Lỵ do Shigella sp.
c. Viêm phúc mạc đáy chậu.
d. K đại tràng.
Câu 39. Vị trí ký sinh của Balantidium coli.
a. Tá tràng
b. Hỗng tràng
c. Hồi tràng
d. Đại tràng
Câu 40. Lối sinh sản không phải của Balantidium coli.
a. Giao bào đực kết hợp với giao bào cái.
b. Dạng tự dưỡng tách đôi theo chiều dọc.
c. Hai cá thể kết hợp với nhau tạo thành cá thể mới tạm thời.
d. Từ hai cá thể đã kết hợp lại tách ra 2 cá thể mới sức chịu đựng cao.
Câu 41. Chu trình hữu tính của ký sinh trùng sốt rét xảy ra ở:
a. Aedes sp
b. Anopheles sp
c. Culex sp
d. Mansonia sp
Câu 42. Hạ đường huyết trong bệnh sốt rét là do
a. Ký sinh trùng sốt rét sử dụng đường làm chất dinh dưỡng.

b. Cơ thể mất khả năng chuyển hóa Glycogen thành Glucose.
c. Giảm hấp thu đường ở ruột.
d. Sử dụng glucose để trong run cơ trong cơ chế sốt.
Câu 43. Cơ chế nghẽn mao mạch trong sốt rét nặng biến chứng não do
a. Hồng cầu bị ký sinh quá to.
b. Sắc tố sốt rét tập trung nhiều.
c. Hồng cầu bị ký sinh kết dính vào thành mao mạch.
d. Mao mạch bị co nhỏ lại nên hồng cầu không qua được.
Câu 44. Tiểu huyết sắc tố trong bệnh sốt rét do
a. Vỡ hồng cầu bị ký sinh.
b. Vỡ hồng cầu bị ký sinh và không ký sinh
c. Vỡ hồng cầu bị ký sinh và sinh lý.
d. Thiếu Haptpglobulin gắn kết với Hb.
Câu 45. Tại sao ở Việt Nam nhà nước ta cho thành lập 3 viện Sốt Rét Côn Trùng và Ký Sinh Trùng ở 3 khu
vực Miền Bắc, Miền Trung và Miền Nam?


CLB HỌC THUẬT KHOA DƯỢC

a. Sốt rét là bệnh quan trọng ảnh hưởng lớn đến sức khỏe của nhân dân ta.
b. Vì sự hòa nhập vào thế giới bên ngoài để phát triển kinh tế.
c. Vì mục đích du lịch.
d. Vì nhiệm vụ bảo vệ sức khỏe loài người trên thế giới.
Câu 46. Để tránh di chứng ở não do Toxoplasma gây ra, người dân nên
a. Uống thuốc phòng liên tục.
b. Điều trụ dự phòng mèo nuôi.
c. Xét nghiệm máu định kỳ điều trị thể không triệu chứng.
d. Chụp X quang sọ não định kỳ khi phát hiện nốt hóa vôi điều trị ngay.
Câu 47. Con vật quan trọng quyết định sự truyền Toxoplasma gondii cho người là
a. Mèo

b. Cọp
c. Beo
d. Báo
Câu 48. Biến chứng nào KHÔNG do giun đũa gây ra?
a. Tắc ruột
b. Tắc mật
c. Suy dinh dưỡng
d. Viêm hạch bạch huyết
Câu 49. Triệu chứng nào sau đây KHÔNG thuộc hội chứng Loeffler trong nhiễm giun đũa?
a. Đau ngực, ho khan.
b. Bạch cầu ái toan tăng.
c. X quang hình ảnh thâm nhiễm 2 bên phổi.
d. Xét nghiệm phân có trứng giun đũa.
Câu 50. Trứng giun kim sau khi ra ngoài nuốt vào ngay
a. Bị nhiễm vì đã có phôi.
b. Không bị nhiễm vì còn non.
c. Không nhiễm, phải ra ngoài phát triển tiếp 3 ngày nữa.
d. Không nhiễm, phải ra ngoài phát triển tiếp 10 ngày nữa.
ĐỀ THI LÝ THUYẾT KÝ SINH TRÙNG
LỚP Y K34
NĂM HỌC 2010-2011
THỜI GIAN: 45 PHÚT
Câu 1.
a.
b.
c.
d.
Câu 2.
a.
b.

c.
d.
Câu 3.
a.
b.
c.
d.
Câu 4.
a.
b.
c.
d.

Trichomonas vaginalis ký sinh ở
Dạ dày, tá tràng, đại tràng, thận, niệu quản.
Tiểu tràng, trực tràng, gan, lách, tủy xương.
Âm đạo, niệu đạo, tiền liệt tuyến, túi tinh, bàng quang.
Tá tràng, hổng tràng, hồi tràng, manh tràng, đại tràng lên.
Phương thức truyền bệnh chính của Trichomonas vaginalis là do
Quan hệ tình dục nam – nam.
Quan hệ tình dục nữ - nữ.
Sử dụng đồ dùng cá nhân nhiễm mầm bệnh.
Quan hệ tình dục nam – nữ.
Chọn bệnh cảnh của Pentatrichomonas intestinalis.
Tiêu chảy cấp kèm theo sốt, phân toàn nước, màu vàng.
Tiêu chảy đàm máu, sốt cao, đau quặn bụng, mót rặn.
Tiêu phân lỏng nhiều, màu trắng đục, không sốt, không đau bụng.
Tiêu phân đàm máu từng đợt, pH phân kiềm, kéo dài nhiều năm.
Bệnh lý của Pentatrichomonas intestinalis rất dễ nhầm lẫn với
Lỵ do Entamoeba histolytica mãn.

Lỵ do Shigella sp.
Viêm phúc mạc đáy chậu.
K đại tràng.


CLB HỌC THUẬT KHOA DƯỢC

Yếu tố quyết định tính phổ biến của Giardia intestinalis ở Đồng bằng sông Cửu Long là
Ăn rau sống.
Thức ăn bị ruồi đậu.
Đi tiêu trên sông rạch.
Dân còn thói quen uống nước sống phổ biến.
Hậu quả của bệnh lý do Giardia intestinalis gây ra
Thủng tá tràng.
Mất nước nặng dẫn đến shock.
Suy dinh dưỡng dần dần.
Shock do độc tố của chúng.
Chọn đơn bào với những đặc điểm hình dạng được mô tả sau đây:
Hình quả trứng 30 – 200 mcm, thân phủ đầy lông tơ, có một miệng bào và hậu môn. Nguyên sinh
chất chứa nhiều không bào. Có hai nhân: nhân to hình hạt đậu, nhân nhỏ hình tròn.
a. Trichomonas intestinalis.
b. Balantidium coli.
c. Pentatrichomonas intestinalis.
d. Giardia intestinalis.
Câu 8. Vị trí ký sinh của Balatidium coli.
a. Tá tràng.
b. Hổng tràng.
c. Hồi tràng.
d. Đại tràng.
Câu 9. Những loài ký sinh trùng sốt rét có ở Việt Nam ngoại trừ

a. Plasmodium ovale.
b. Plasmodium vivax.
c. Plasmodium malariae.
d. Plasmodium falciparum.
Câu 10. Thể nào tiếp tục phát triển ở muỗi Anopheles?
a. Tư dưỡng non.
b. Tư dưỡng già.
c. Phân liệt.
d. Giao bào.
Câu 11. Thể nào của Ký sinh trùng Sốt rét mà muỗi truyền bệnh cho người?
a. Hợp tử.
b. Trứng di động.
c. Trứng nang.
d. Thoa trùng.
Câu 12. Thể nào gây cơ sốt trong bệnh sốt rét?
a. Tư dưỡng non
b. Tư dưỡng già
c. Phân liệt
d. Giao bào
Câu 13. Triệu chứng nào sau đây KHÔNG thuộc hội chứng Loeffler trong nhiễm giun đũa?
a. Đau ngực, ho khan.
b. Bạch cầu ái toan tăng.
c. X quang hình ảnh thâm nhiễm 2 bên phổi.
d. Xét nghiệm phân có trứng giun đũa.
Câu 14. Hiện tượng giun chui ống mật là hiện tượng:
a. Lạc chủ
b. Giun di chuyển bất thường
c. Lạc chỗ
d. Nơi định vị bình thường của giun đũa
Câu 15. Thời gian giun kim sống được

a. 2 tháng.
Câu 5.
a.
b.
c.
d.
Câu 6.
a.
b.
c.
d.
Câu 7.


CLB HỌC THUẬT KHOA DƯỢC

b. 6 tháng.
c. 1 năm
d. 2 năm.
Câu 16. Nhột hậu môn là do
a. Giun kim sinh sống tại hậu môn
b. Giun kim lên xuống hậu môn
c. Giun kim cái xuống hậu môn đẻ trứng.
d. Ấu trứng giun kim nở ở hậu môn chuyển động.
Câu 17. Giun tóc đực trưởng thành có đặc điểm sau NGOẠI TRỪ
a. Đoạn đầu nhỏ như sợi chỉ.
b. Đoạn đuôi phình to.
c. Cuối đuôi cong và có gai giao hợp.
d. Đuôi thẳng và có đuôi giao hợp.
Câu 18. Hành động của cán bộ y tế về tập quán sử dụng phân tươi bón hoa màu.

a. Không can thiệp vì lợi ích kinh tế của dân chúng.
b. Cấm đoán triệt để về việc sử dụng phân tươi bón hoa màu.
c. Khuyên dân chúng hạn chế sử dụng phân tươi bón hoa màu.
d. Khuyên dân chúng sử dụng phân được ủ để bón hoa màu.
Câu 19. trứng của giun nào có đặc điểm: hình trái xoan, vỏ mỏng, nhẵn trong suốt, bên trong có chia thành
những phôi bào:
a. Trứng giun móc
b. Trứng giun đũa
c. Trứng giun kim
d. Trứng giun tóc
Câu 20. Điều kiện nào KHÔNG thuận lợi để trứng giun móc phát triển thành ấu trùng I:
a. Độ ẩm cao
b. Đủ oxy
c. Đủ ánh mặt trời
d. Nhiệt độ 24-30 độ C
Câu 21. Yếu tố nào trong chu trình phát triển của Strongyloides stercoralis (Giun lươn) quyết định sự dai
dẳng của bệnh?
a. Ấu trùng chui qua da.
b. Trứng nở trong tá tràng.
c. Không cần ký chủ trung gian.
d. Hiện tượng tự nhiễm.
Câu 22. Thời điểm lấy máu ngoại biên để tìm ấu trùng của giun chỉ bạch huyết là:
a. Lúc bệnh nhân lên cơn sốt.
b. Từ 20h đến 3h sáng.
c. Từ 3h sáng đến 8h sáng.
d. Lấy định kỳ mỗi 4h.
Câu 23. Di chứng nặng nhất do giun chỉ bạch huyết gây ra ở người:
a. Sưng hạch cục bộ
b. Viêm hạch bạch huyết
c. Phù voi

d. Vỡ mạch bạch huyết
Câu 24. Vị trí mà ấu trùng sán dải heo ký sinh phổ biến nhất ở người.
a. Cơ vân.
b. Não.
c. Mô dưới da.
d. Cơ tim.
Câu 25. Chọn câu sai: Hình dạng của sán dải bò
a. Đầu 1,5 mm, không có móc, có 4 đĩa hút.
b. Chiều dài đốt sán trưởng thành bằng 2,5 lần chiều ngang.
c. Lỗ sinh dục xen kẽ hai bên đều nhau.


CLB HỌC THUẬT KHOA DƯỢC

d. Số nhánh tử cung từ 15-30 nhánh.
Câu 26. Đặc điểm sau đây: Đầu có 4 đĩa hút, không có móc, đốt sán già có chiều dài khoảng 2,5-3 lần chiều
ngang, nhánh tử cung từ 15-30 nhánh, lỗ sinh dục xen kẽ hai bên không đều, là của Sán nào?
a. Sán dải heo
b. Sán dải bò
c. Sán dải cá
d. Sán lá phổi
Câu 27. Biện pháp dự phòng sán dải heo, sán dải bò hiệu quả nhất:
a. Không đi tiêu bữa bãi.
b. Không được thả heo, bò ngoài đồng cỏ.
c. Kiểm soát thịt thành phẩm ở lò mổ.
d. Ăn thịt heo, bò nấu chín.
Câu 28. Ăn các loại ra mọc dưới nước phải được nấu chín là biện pháp phòng ngừa hiệu quả nhất việc nhiễm
ký sinh trùng nào?
a. Fasciolopsis buski và Fasciola hepatica
b. Fasciolopsis buski và Clonorchis sinensis

c. Fasciola hepatica và Clonorchis sinensis
d. Paragominus westermani và Diphylobothrium latum.
Câu 29. Ký chủ trung gian I của Clonorchis sinensis là:
a. Limnea
b. Bythinia
c. Planorbis
d. Melania
Câu 30. Người bị bệnh ấu trùng Toenia solium là do TÌM CÂU SAI.
a. Ăn rau sống, thức ăn và nước uống có chứa trứng sán.
b. Do đốt sán già bị nhu động ruột trào ngược lên dạ dày, phóng thích trứng.
c. Tự nhiễm trứng do thiếu vệ sinh ở người mắc bệnh sán trường thành.
d. Do ăn thịt heo có chứa nang ấu trùng không nấu chín.
Câu 31. Vi nấm Candida gây ra nhiều bệnh lý khác nhau ngoại trừ
a. Viêm não, viêm tủy xương, viêm cơ.
b. Đẹn, viêm thực quản, viêm âm hộ âm đạo và dị ứng.
c. Viêm da, viêm móng quanh móng và viêm da nổi bật.
d. Viêm nội mạc cơ tim, viêm đường hô hấp, viêm tiết niệu và Candida lan rộng.
Câu 32. Vấn đề phải quan tâm hàng đầu trong việc phòng bệnh Candida sp là
a. Vệ sinh phụ nữ thường xuyên để hạn chế lây bệnh.
b. Điều trị sớm để tránh lây lan cho người khác.
c. Điều trị dự phòng các đối tượng nguy cơ.
d. Các yếu tố thuận lợi để vi nấm từ lối sống hoại sinh sang ký sinh.
Câu 33. Hậu quả viêm kết mạc do vi nấm.
a. Xuất huyết võng mạc.
b. Đục giác mạc.
c. Viêm hắc võng mạc.
d. Đục thủy tinh thủy.
Câu 34. Xét nghiệm nào quan trọng nhất trong việc chẩn đoán lét giác mạc do vi nấm?
a. Quan sát trực tiếp bệnh phẩm từ giác mạc.
b. Cấy bệnh phẩm.

c. Huyết thanh chẩn đoán.
d. Phải phối hợp 3 phương pháp trên mới xác đinh được.
Câu 35. Chọn thể chốc đầu theo mô tả sau: mãng da đầu bị sưng, mủ bọc quanh chân sợi tóc làm cho sợi tóc
bị tuột đi luôn.
a. Chốc đầu mãng xám.
b. Chốc đầu mưng mủ.
c. Chốc đầu chấm đen.
d. Chốc đầu kiểu Favus.


CLB HỌC THUẬT KHOA DƯỢC

Câu 36. Hãy chọn bệnh phù hợp với sang thương được mô tả sau: Đối tượng là vận động viên. Kẻ chân bị
nứt tróc vảy. Tế bào biểu bì chết bong thành mãn.
a. Bệnh chân vận động viên thể mãn tính.
b. Bệnh chân vận động viên thể cấp tính.
c. Nấm kẻ do Candida.
d. Eczema.
Câu 37. Con vật nào đóng vai trò quan trọng trong việc phát tán mầm bệnh Cryptococcus Neoformans?
a. Chó
b. Mèo
c. Gà
d. Chim bồ câu
Câu 38. Để chẩn đoán nhanh và chính xác viêm màng não do Cryptococcus neoformans. Người ta chọn
phương pháp:
a. Nhuộm mực tàu với bệnh phẩm là dịch não tủy.
b. Thử nghiệm trên chuột.
c. Cấy dịch não tủy vào môi trường Sabouraud.
d. Huyết thanh chẩn đoán.
Câu 39. Bệnh cảnh mô tả sau đây do tác nhân nào gây ra?

Theo sau lao phổi, dãn phế quản, áp xe phổi
- Viêm phế quản – Viêm phổi.
- Bướu Aspergillus: với tam chứng Deve:
+ Ho ra máu
+ BK đàm (-), diễn tiến chậm chạp.
+ X quang: hình bướu tròn liềm hơi phía trên theo tư thế không gian hay hình lục lạp
a. Aspergillus sp.
b. Histoplasma capsulatum.
c. Sporothrix chenckii.
d. Cryptococcus neoformans.
Câu 40. Bệnh cảnh mô tả sau đây do tác nhân nào gây ra?
Do hít phải vi nấm vào phổi. Với biểu hiện hạch rốn phổi, hạch khí quản cuống phổi, thâm nhiễm phổi, hang ở
phổi. Thường khó chẩn đoán hay bỏ sót.
a. Aspergillus sp.
b. Histoplasma capsulatum.
c. Sporothrix chenckii.
d. Cryptococcus neoformans.
Câu 41. Chẩn đoán sớm Toxoplasma gondii thai nhi để
a. Hủy thai sớm
b. Điều trị cho thai nhi sớm
c. Điều trị mẹ lẫn con sớm.
d. Tiêm phòng ngay sau sinh.
Câu 42. Phòng bệnh Toxoplasma gondii NGOẠI TRỪ
a. Vệ sinh ăn uống.
b. Không nuôi mèo.
c. Ăn thịt chín.
d. Không ăn rau sống.
Câu 43. Xác định dạng của Pneumocystis carinii được mô tả sau:
Kích thước từ 3 – 5 mcm, có 8 thể nhỏ xếp thành hình cánh hoa hồng, tiền thân của các hoạt động sau này, bắt
màu May Grunwald Giemsa.

a. Dạng hoạt động
b. Dạng tiền nang.
c. Dạng nang.
d. Dạng nang rỗng.
Câu 44. Chu trình phát triển của Pneumocystis carinii được thực hiện ở
a. Tế bào niêm mạc phế quản.


CLB HỌC THUẬT KHOA DƯỢC

b. Các đại thực bào lót ở phế nang ký chủ.
c. Vách phế nang.
d. Hạch vùng rốn phổi.
Câu 45. Chọn dạng amip được mô tả như sau:
- Kích thước 20 – 40 mcm
- Nội và ngoại tế bào chất phân biệt rõ, ngoại tế bào chất thành chân giả dài chiếm 1/3 thể tích toàn
thân. Nội tế bào chất lấm tấm những hạt nhuyễn và có chứa hồng cầu kích thước khác nhau tùy theo mức độ
bị tiêu hóa.
- Nhân: tròn 4 – 7 mcm hạt nhiễm sắc bám sát màng nhân, nhân thể ở giữa
- Chuyển động nhanh
a. Entamoeba histolytica cyst.
b. Entamoeba histolytica minuta.
c. Entamoeba histolytica histolytica.
d. Entamoeba histolytica trophozoites.
Câu 46. Đặc điểm nào của bào nang Entamoeba histolytica quyết định vai trò quan trọng trong lây bệnh?
a. Qua được hàng rào axit dạ dày.
b. Trong đại tràng sống tiềm ẩn.
c. Khi đến ruột non không bị đại thực bào tiêu diệt.
d. Tồn tại lâu ở môi trường bên ngoài.
Câu 47. Bằng con đường nào mà Entamoeba histolytica đến được da gây viêm da?

a. Amip qua miệng đến dạ dày, chui qua niêm mạc dạ dày, vào máu đến da.
b. Amip qua miệng, xuống đến đại tràng, qua vách đại tràng, vào máu đến da.
c. Amip qua miệng, đến dạ dày, xuống đại tràng, theo máu đến da.
d. Trong bệnh lỵ amip mãn, chúng đến trực tiếp vùng da quanh hậu môn.
Câu 48. Phương thức dinh dưỡng của Entamoeba histolytica histolytica ở trong mô.
a. Ăn hồng cầu và hấp thu dinh dưỡng từ mô ký chủ.
b. Ăn vi khuẩn và hấp thu dinh dưỡng từ phân ký chủ.
c. Chỉ hấp thu dinh dưỡng từ mô ký chủ.
d. Chỉ ăn vi khuẩn chung quanh nó mà sống.
Câu 49. Phương thức dinh dưỡng của Entamoeba histolytica minuta.
a. Ăn hồng cầu và hấp thu dinh dưỡng từ mô ký chủ.
b. Ăn vi khuẩn và hấp thu dinh dưỡng từ phân ký chủ.
c. Chỉ hấp thu dinh dưỡng từ mô ký chủ.
d. Chỉ ăn vi khuẩn chung quanh nó mà sống.
Câu 50. Phương thức dinh dưỡng của Entamoeba histolytica cystes.
a. Chỉ hấp thu dinh dưỡng từ mô ký chủ.
b. Ăn vi khuẩn và hấp thu dinh dưỡng từ phân ký chủ.
c. Không cần dinh dưỡng vì đang sống tiềm ẩn.
d. Chỉ ăn vi khuẩn chung quanh nó mà sống.

ĐỀ THI LÝ THUYẾT KÝ SINH TRÙNG
DƯỢC CT 21 LẦN I 2009
THỜI GIAN: 50 PHÚT
Câu 1.
a.
b.
c.

Con vật nào đóng vai trò quan trọng trong việc phát tán mầm bệnh Cryptococcus Neoformans?
Chó

Mèo



CLB HỌC THUẬT KHOA DƯỢC

d. Chim bồ câu
Câu 2. Để chẩn đoán nhanh và chính xác viêm màng não do Cryptococcus. Người ta chọn phương pháp.
a. Nhuộm mực tàu với bệnh phẩm là dịch não tủy.
b. Thử nghiệm trên chuột.
c. Cấy dịch não tủy vào môi trường Sabouraud.
d. Huyết thanh chẩn đoán.
Câu 3. Bệnh cảnh mô tả sau đây do tác nhân nào gây ra:
Theo sau lao phổi, dãn phế quản, áp xe phổi
- Viêm phế quản – Viêm phổi.
- Bướu Aspergillus: với tam chứng Deve:
+ Ho ra máu
+ BK đàm (-), diễn tiến chậm chạp.
+ X quang: hình bướu tròn liềm hơi phía trên theo tư thế không gian hay hình lục lạp
a. Aspergillus sp.
b. Histoplasma capsulatum.
c. Sporothrix chenckii.
d. Cryptococcus neoformans.
Câu 4. Bệnh cảnh mô tả sau đây do tác nhân nào gây ra?
Do hít phải vi nấm vào phổi. Với biểu hiện hạch rốn phổi, hạch khí quản cuống phổi, thâm nhiễm phổi, hang ở
phổi. Thường khó chẩn đoán hay bỏ sót.
a. Aspergillus sp.
b. Histoplasma capsulatum.
c. Sporothrix chenckii.
d. Cryptococcus neoformans.

Câu 5. Biện pháp dự phòng sán dải heo, sán dải bò hiệu quả nhất:
a. Không đi tiêu bừa bãi.
b. Không được thả heo, bò ngoài đồng cỏ.
c. Kiểm soát thịt thành phẩm ở lò mổ.
d. Ăn thịt heo, bò nấu chín.
Câu 6. Đặc điểm sau đây: Đầu có 4 đĩa hút, không có móc, đốt sán già có chiều dài khoảng 2,5-3 lần chiều
ngang, nhánh tử cung từ 15- 30 nhánh, lỗ sinh dục xen kẽ hai bên không đều, là của Sán nào?
a. Sán dải heo
b. Sán dải bò
c. Sán dải cá
d. Sán lá phổi
Câu 7. Ăn các loại rau mọc dưới nước phải được nấu chín là biện pháp phòng ngừa hiệu quả nhất việc nhiễm
ký sinh trùng nào?
a. Fasciolopsis buski và Fasciola hepatica
b. Fasciolopsis buski và Clonorchis sinensis
c. Fasciola hepatica và Clonorchis sinensis
d. Paragominus westermani và Diphylobothrium latum
Câu 8. Ký chủ trung gian I của Clonorchis sinensis là:
a. Limnea
b. Bythinia
c. Planorbis
d. Melania
Câu 9. Người bệnh ấu trùng Toenia solium là do. TÌM CÂU SAI:
a. Ăn rau sống, thức ăn và uống nước có chứa trứng sán.
b. Do đốt sán già bị nhu động ruột trào ngược lên dạ dày, phóng thích trứng.
c. Tự nhiễm trứng do thiếu vệ sinh ở người mắc bệnh sán trưởng thành.
d. Do ăn thịt heo có chứa nang ấu trùng không nấu chín.
Câu 10. Đặc điểm nào sau đây là của Anopheles đực trưởng thành?
a. Râu rậm, xúc biện hàm dài bằng vòi, đốt chót phình to.
b. Râu thưa, xúc biện hàm dài bằng vòi, đốt chót không phình to.



CLB HỌC THUẬT KHOA DƯỢC

c. Râu thưa, xúc biện hàm dài hơn vòi, đốt chót phình to.
d. Râu rậm, xúc biện hàm ngắn hơn vòi, đốt chót không phình to.
Câu 11. Vị trí cái ghẻ đào đường hầm trên cơ thể người. TÌM CÂU SAI:
a. Kẽ tay, mặt trước cổ tay, đùi.
b. Vú, rốn.
c. Bẹn, dương vật.
d. Vùng cổ, lưng.
Câu 12. Đặc điểm nào sau đây giúp phân biệt giữa con ghẻ đực và ghẻ cái?
a. Con cái có kích thước nhỏ hơn con đực.
b. Đôi chân thứ 4 của con cái có lông tơ, còn con đực có đĩa hút.
c. Con cái có mặt lưng hẹp, con đực có mặt lông gồ.
d. Con đực có hình bầu dục, con cái có hình tròn hơn.
Câu 13. Mô tả hình dạng của trứng sán lá lớn ở ruột. TÌM CÂU SAI:
a. Có kích thước lớn nhất trong các loại trứng sán.
b. Hình trái xoan, màu sẫm, có một nắp ở cực.
c. Có hình ảnh chiết quang bên trong trứng.
d. Có gai nhọn ở phía bên đối diện với nắp.
Câu 14. Phương thức truyền bệnh sán lá phổi ở người:
a. Ăn tôm cua có chứa nang ấu trùng của sán lá phổi chưa được nấu chín.
b. Ăn cá nước ngọt có chứa nang ấu trùng của sán lá phổi chưa được nấu chín.
c. Ăn sống các loại rau mọc dưới nước có chứa nang ấu trùng của sán lá phổi.
d. Nuốt phải đàm của người mắc bệnh sán lá phồi.
Câu 15. Phương pháp quản lý môi trường trong kiểm soát động vật chân khớp là:
a. Thay đổi môi trường làm ngăn cản, gây bất lợi cho sự phát triển của động vật chân khớp.
b. Dùng sinh vật tự nhiên để ăn thịt các loài côn trùng.
c. Phun các hóa chất để xua đuổi côn trùng.

d. Cả 3 câu trên.
Câu 16. Đường nào không truyền được Toxoplasma gondii?
a. Đường sinh dục.
b. Tiêu hóa.
c. Qua nhau thai.
d. Đường máu.
Câu 17. Con vật nào quan trọng quyết định sự truyền Toxoplasma gondii cho người là
a. Mèo
b. Cọp
c. Beo
d. Báo.
Câu 18. Xác định dạng của Pneumocystis carinii được mô tả sau:
Kích thước từ 3 – 5 mcm, có 8 thể nhỏ xếp thành hình cánh hoa hồng, tiền thân của các hoạt động sau này, bắt
màu May Grunwald Giemsa.
a. Dạng hoạt động.
b. Dạng tiền nang.
c. Dạng nang.
d. Dạng nang rỗng.
Câu 19. Chu trình phát triển của Pneumocystis carinii được thực hiện ở
a. Tế bào niêm mạc phế quản.
b. Các đại thực bào lót ở phế nang ký chủ.
c. Vách phế nang.
d. Hạch vùng rốn phổi.
Câu 20. Chọn dạng amip được mô tả sau:
- Kích thước 20 – 40 mcm
- Nội và ngoại tế bào chất phân biệt rõ, ngoại tế bào chất thành chân giả dài chiếm 1/3 thể tích toàn
thân. Nội tế bào chất lấm tấm những hạt nhuyễn và có chứa hồng cầu kích thước khác nhau tùy theo mức độ
bị tiêu hóa.



CLB HỌC THUẬT KHOA DƯỢC

- Nhân: tròn 4 – 7 mcm hạt nhiễm sắc bám sát màng nhân, nhân thể ở giữa
- Chuyển động nhanh
a. Entamoeba histolytica cyst.
b. Entamoeba histolytica minuta.
c. Entamoeba histolytica histolytica.
d. Entamoeba histolytica trophozoites.
Câu 21. Đặc điểm nào của bào nang Entamoeba histolytica quyết định vai trò quan trọng trong lây bệnh?
a. Qua được hàng rào axit dạ dày.
b. Trong đại tràng sống tiềm ẩn.
c. Khi đến ruột non không bị đại thực bào tiêu diệt.
d. Tồn tại lâu ở môi trường bên ngoài.
Câu 22. Trichomonas vaginalis ký sinh ở
a. Dạ dày, tá tràng, đại tràng, thận, niệu quản.
b. Tiểu tràng, trực tràng, gan, lách, tủy xương.
c. Âm đạo, niệu đạo, tiền liệt tuyến, túi tinh, bàng quang.
d. Tá tràng, hổng tràng, hồi tràng, manh tràng, đại tràng lên.
Câu 23. Phương thức truyền bệnh chính của Trichomonas vaginalis là do
a. Quan hệ tình dục nam – nam.
b. Quan hệ tình dục nữ - nữ.
c. Sử dụng đồ dùng cá nhân nhiễm mầm bệnh.
d. Quan hệ tình dục nam – nữ.
Câu 24. Chọn bệnh cảnh của Pentatrichomonas intestinalis.
a. Tiêu chảy cấp kèm theo sốt, phân toàn nước, màu vàng.
b. Tiêu phân đàm máu, sốt rét, đau quặn bụng, mót rặn.
c. Tiêu phân lỏng lượng nhiều, màu trắng đục, không sốt, không đau bụng.
d. Tiêu phân đàm máu từng đợt, pH phân kiềm, kéo dài nhiều năm.
Câu 25. Bệnh lý của Pentatrichomonas intestinalis rất dễ nhầm lẫn với
a. Lỵ do Entamoeba histolytica mãn.

b. Lỵ do Shigella sp.
c. Viêm phúc mạc đáy chậu.
d. K đại tràng.
Câu 26. Yếu tố quyết định tính phổ biến của Giardia intestinalis ở Đồng bằng Sông Cửu Long là
a. Ăn rau sống
b. Thức ăn bị ruồi đậu
c. Đi tiêu trên sông rạch
d. Dân còn thói quen uống nước sống phổ biến
Câu 27. Hậu quả bệnh lý do Giardia intestinalis gây ra
a. Thủng tá tràng.
b. Mất nước nặng dẫn đến shock.
c. Suy dinh dưỡng dần dần.
d. Shock do độc tố của chúng.
Câu 28. Chọn đơn bào với những đặc điểm hình dạng được mô tả sau đây:
Hình quả trứng 30 – 200 mcm, thân phủ đầy lông tơ, có một miệng bào và hậu môn. Nguyên sinh chất chứa
nhiều không bào. Có hai nhân: nhân to hình hạt đậu, nhân nhỏ hình tròn.
a. Trichomonas intestinalis.
b. Balantidium coli.
c. Pentatrichomonas intestinalis.
d. Giardia intestinalis.
Câu 29. Vị trí ký sinh ở Balantidium coli.
a. Tá tràng
b. Hổng tràng
c. Hồi tràng
d. Đại tràng
Câu 30. Cơn sốt rét điển hình trong giai đoạn toàn phát.


CLB HỌC THUẬT KHOA DƯỢC


a. Sốt, lạnh run, vả mồ hôi.
b. Sốt, vả hồi hôi, lạnh run.
c. Lạnh run, sốt, vả mồ hôi.
d. Vả mồ hôi, lạnh run, sốt.
Câu 31. Thời gian ủ bệnh của Plasmodium ovale từ
a. 8 – 14 ngày.
b. 12 – 17 ngày.
c. 21 – 35 ngày.
d. Khoảng 14 ngày.
Câu 32. Triệu chứng nào sau đây KHÔNG thuộc hội chứng Loeffler trong nhiễm giun đũa:
a. Đau ngực, ho khan.
b. Bạch cầu ái toan tăng.
c. X quang hình ảnh thâm nhiễm 2 bên phổi.
d. Xét nghiệm phân có trứng giun đũa.
Câu 33. Hiện tượng giun chui ống mật là hiện tượng:
a. Lạc chủ
b. Giun di chuyển bất thường
c. Lạc chỗ
d. Nơi định vị bình thường của giun đũa
Câu 34. Thời gian giun kim sống được.
a. 2 tháng
b. 6 tháng
c. 1 năm
d. 2 năm
Câu 35. Nhột hậu môn là do
a. Giun kim sinh sống tại hậu môn.
b. Giun kim lên xuống hậu môn.
c. Giun kim cái xuống hậu môn đẻ trứng.
d. Ấu trùng giun kim nở ở hậu môn chuyển động.
Câu 36. Giun tóc đực trưởng thành có đặc điểm sau NGOẠI TRỪ

a. Đoạn đầu nhỏ như sợi chỉ.
b. Đoạn đuôi phình to.
c. Cuối đuôi cong và có gai giao hợp.
d. Đuôi thẳng và có gai giao hợp.
Câu 37. Hành động của cán bộ y tế về tập quán sử dụng phân tươi bón hoa màu.
a. Không can thiệp vì lợi ích kinh tế của dân chúng.
b. Cấm đoán triệt để về việc sử dụng phân tươi bón hoa màu.
c. Khuyên dân chúng hạn chế sử dụng phân tươi bón hoa màu.
d. Khuyên dân chúng sử dụng phân được ủ để bón hoa màu.
Câu 38. Trứng của giun nào có đặc điểm: hình trái xoan, vỏ mỏng, nhẵn trong suốt, bên trong có chia thành
những phôi bào:
a. Trứng giun móc
b. Trứng giun đũa
c. Trứng giun kim
d. Trứng giun tóc
Câu 39. Điều kiện nào KHÔNG thuận lợi để trứng giun móc phát triển thành ấu trùng I:
a. Độ ẩm cao
b. Đủ oxy
c. Đủ ánh mặt trời
d. Nhiệt độ 24 – 30 độ C
Câu 40. Yếu tố nào trong chu trình phát triển của Strongyloides stercoralis (Giun lươn) quyết định sự dai
dẳng của bệnh?
a. Ấu trùng chui qua da.
b. Trứng nở trong tá tràng.


CLB HỌC THUẬT KHOA DƯỢC

c. Không cần ký chủ trung gian.
d. Hiện tượng tự nhiễm.

Câu 41. Thời điểm lấy máu ngoại biên để tìm ấu trùng của giun chỉ bạch huyết là:
a. Lúc bệnh nhân lên cơn sốt
b. Từ 20h đến 3h sáng
c. Từ 3h sáng đến 8h sáng
d. Lấy định kỳ mỗi 4h
Câu 42. Di chứng nặng nhất do giun chỉ bạch huyết gây ra ở người:
a. Sưng hạch cục bộ
b. Viêm hạch bạch huyết
c. Phù voi
d. Vỡ mạch bạch huyết
Câu 43. Vị trí mà ấu trùng sán dải heo ký sinh phổ biến nhất ở người.
a. Cơ vân.
b. Não.
c. Mô dưới da.
d. Cơ tim.
Câu 44. Chọn câu sai: Hình dạng của sán dải bò
a. Đầu 1,5 mm, không có móc, có 4 đĩa hút.
b. Chiều dài đốt sán trưởng thành bằng 2,5 lần chiều ngang.
c. Lỗ sinh dục xen kẽ hai bên đều nhau.
d. Số nhánh tử cung từ 15 – 30 nhánh.
Câu 45. Vi nấm Candida gây ra nhiều bệnh lý khác nhau ngoại trừ:
a. Viêm não, viêm tủy xương, viêm cơ.
b. Đẹn, viêm thực quản, viêm âm hộ âm đạo và dị ứng.
c. Viêm da, viêm móng quanh móng và viêm da nổi bật.
d. Viêm nội mạc cơ tim, viêm đường hô hấp, viêm tiết niệu và Candida lan rộng.
Câu 46. Vấn đề phải quan tâm hàng đầu trong việc phòng bệnh Candida sp là
a. Vệ sinh phụ nữ thường xuyên để hạn chế lây bệnh.
b. Điều trị sớm để tránh lây lan cho người khác.
c. Điều trị dự phòng các đối tượng nguy cơ.
d. Các yếu tố thuận lợi để vi nấm từ lối sống hoại sinh sang ký sinh.

Câu 47. Hậu quả viêm kết mạc do vi nấm.
a. Xuất huyết võng mạc.
b. Đục giác mạc.
c. Viêm hắc võng mạc.
d. Đục thủy tinh thể.
Câu 48. Xét nghiệm nào quan trọng nhất trong việc chẩn đoán loét giác mạc do vi nấm?
a. Quan sát trực tiếp bệnh phẩm từ giác mạc.
b. Cấy bệnh phẩm.
c. Huyết thanh chẩn đoán.
d. Phải phối hợp 3 phương pháp trên mới xác định được.
Câu 49. Chọn thể chốc đầu theo mô tả sau: mãng da đầu bị sưng, mủ bọc quanh chân sợi tóc làm cho sợi tóc
bị tuột đi luôn.
a. Chốc đầu mãng xám.
b. Chốc đầu mưng mủ.
c. Chốc đầu chấm đen.
d. Chốc đầu kiểu Favus.
Câu 50. Hãy chọn bệnh phù hợp với sang thương được mô tả sau:
Đối tượng là vận động viên. Kẻ chân bị nứt tróc vẩy. Tế bào biểu bì bị chết bong thành mãn
a. Bệnh chân vận động viên thể mãn tính.
b. Bệnh chân vận động viên thể cấp tính.
c. Nấm kẻ do Candida.
d. Eczema.


CLB HỌC THUẬT KHOA DƯỢC

ĐỀ THI LÝ THUYẾT KÝ SINH TRÙNG
LỚP NHA K34 2010-2011
THỜI GIAN: 40 PHÚT
Câu 1. Phòng bệnh Toxoplasma gondii NGOẠI TRỪ

a. Vệ sinh ăn uống.
b. Không nuôi mèo.
c. Ăn thịt chín.
d. Không ăn rau sống.
Câu 2. Khi ấu trùng giun đũa xuyên qua thành ruột, bệnh nhân có triệu chứng gì?
a. Rối loạn tiêu hóa
b. Dị ứng
c. Ói ra giun
d. Không có triệu chứng gì đặc biệt
Câu 3. Nguồn bệnh của giun đũa, NGOẠI TRỪ
a. Rau sống không rửa sạch
b. Ruồi đưa trứng giun vào thức ăn
c. Trứng giun lơ lửng trong không khí
d. Sàn nhà không được vệ sinh
Câu 4. Thời gian giun kim sống được.
a. 2 tháng
b. 6 tháng
c. 1 năm
d. 2 năm
Câu 5. Đường và phương thức nhiễm giun kim NGOẠI TRỪ
a. Nuốt phải trứng giun từ thức ăn.
b. Ấu trùng chui qua da.
c. Trứng nở ra ấu trùng chui ngược lên đại tràng.
d. Trẻ em gãi hậu môn có trứng giun rồi đưa vào miệng.
Câu 6. Thời gian thực hiện chu trình phát triển của giun tóc
a. 1 tháng
b. 2 tháng
c. 3 tháng
d. 4 tháng
Câu 7. Điều kiện nào KHÔNG thuận lợi để trứng giun móc phát triển thành ấu trùng I:

a. Độ ẩm cao
b. Đủ oxy
c. Nhiều ánh mặt trời
d. Nhiệt độ 24 – 30 độ C
Câu 8. Yếu tố nào trong chu trình phát triển của Strongyloides stercoralis (Giun lươn) quyết định sự dai dẳng
của bệnh?
a. Ấu trùng chui qua da
b. Trứng nở trong tá tràng
c. Không cần ký chủ trung gian
d. Hiện tượng tự nhiễm
Câu 9. Sinh thiết hạch bạch huyết trên bệnh nhân bị nhiễm giun chỉ sẽ tìm thấy
a. Trứng giun chỉ
b. Ấu trung giun chỉ
c. Giun chỉ trưởng thành
d. Các tế bào viêm
Câu 10. Chu trình tóm lược của sán dải heo ở người.
a. Ăn thịt heo có ấu trùng, xuống dạ dày, ruột non lộn đầu ra ngoài trưởng thành.
b. Ăn thịt heo có ấu trùng, đến ruột non vào máu, lên phổi, hầu, ruột non trưởng thành.


CLB HỌC THUẬT KHOA DƯỢC

c. Nuốt trứng, xuống dạ dày đến ruột non, nở ra ấu trúng rồi trưởng thành.
d. Nuốt trứng xuống dạ dày, ruột non, nở ra ấu trùng, đến cơ, trở lại ruột trưởng thành.
Câu 11. Chu trình nhiễm ấu trùng sán dải heo ở người.
a. Nuốt trứng, xuống dạ dày, ruột non tạo thành ấu trùng.
b. Nuốt trứng, đến ruột non, nở ra ấu trùng, vào máu, lên phổi, hầu, ruột non.
c. Nuốt trứng, đến ruột non, nở ra ấu trùng rồi trưởng thành.
d. Nuốt trứng, đến ruột non, thành ấu trùng, vào máu đi định vị các nơi như cơ...
Câu 12. Để tăng khả năng phòng sán dải bò bước đầu tiên cần phải làm

a. Ăn thịt bò nấu chín.
b. Kiểm soát thịt kỹ lưỡng tại các cơ sở sát sinh.
c. Nhà nội trợ quan sát kỹ thịt có gì bất thường không.
d. Thịt bò bất thường phải bỏ.
Câu 13. Hành động của cán bộ y tế về phòng bệnh sán dải bò.
a. Cấm dân ăn thịt bò tái.
b. Tùy sở thích người dân vì bệnh chữa được.
c. Tuyên truyền dân chúng nên ăn thịt bò nấu chín.
d. Không phải là vấn đề y tế quan trọng.
Câu 14. Đặc điểm không thuộc Fasciola hepatica trưởng thành
a. Hình chiếc lá.
b. Đầu nhô ra phía trước.
c. Đầu không nhô ra phía trước.
d. Có đĩa hút ở miệng và bụng.
Câu 15. Đặc điểm không thuộc trứng Fasciola hepatica
a. Hình tròn.
b. Có nắp đậy.
c. Có vỏ dãy màu nâu.
d. Không co phôi chỉ có một đám tế bào.
Câu 16. Trứng Clonorchis sinensis tìm không thấy ở
a. Dịch dạ dày
b. Dịch mật
c. Dịch tá tràng
d. Phân
Câu 17. Ký chủ trung gian II của Clonorchis sinensis là
a. Cá.
b. Tôm.
c. Cua.
d. Thực vật dưới nước.
Câu 18. Biến chứng cấp cứu có thể xảy ra khi nhiễm Fasciolopsis buski lượng lớn.

a. Thủng ruột.
b. Tắt ruột.
c. Xuất huyết tiêu hóa.
d. Lồng ruột.
Câu 19. Chọn bệnh cảnh nhiễm Fasciolopsis buski.
a. Đau bụng, tiêu chảy phân đàm máu.
b. Đau bụng dữ dội sau bữa ăn thịnh soạn.
c. Đau bụng, nôn, tiêu chảy đang tả, sốt.
d. Đau bụng âm ỉ, tiêu chảy tái đi tái lại, suy dinh dưỡng dần.
Câu 20. Kiểm soát động vật chân khớp bằng phương pháp hóa học
a. Khi có dịch bệnh xảy ra.
b. Là việc làm định kỳ để ngăn ngừa dịch bệnh.
c. Kiểm soát riêng loài có hại.
d. Hiệu quả lâu dài.
Câu 21. Cho biết kiểu tương quan giữa hai sinh vật theo định nghĩa sau: có sự sống chung với nhau giữa hai
sinh vật mang tính bắt buộc một bên có lợi còn bên kia bị hại


CLB HỌC THUẬT KHOA DƯỢC

a. Cộng sinh
b. Tương sinh
c. Hội sinh
d. Ký sinh
Câu 22. Loại bào nang nào của Entamoeba histolytica khi nuốt phải bị lây bệnh?
a. Tiền bào nang.
b. Bào nang 2 nhân.
c. Bào nang 3 nhân.
d. Bào nang 4 nhân.
Câu 23. Dạng hoạt động của Entamoeba histolytica ít đóng vai trò quan trọng trong lây bệnh vì

a. Khi qua dạ dày bị axit dịch vị tiêu diệt.
b. Không sống lâu quá 2 giờ khi ra khỏi cơ thể người.
c. Khi đến ruột non đã bị các đại thực bào tiêu diệt.
d. Khi ra khỏi cơ thể người chết ngay.
Câu 24. Yếu tố nào sau đây mang tính quyết định để chẩn đoán (+) áp xe gan do amip?
a. Siêu âm gan có ổ áp xe.
b. Dấu run gan (+).
c. Dấn ấn kẻ sườn (+).
d. Huyết thanh chẩn đoán amip (+).
Câu 25. Trichomonas vaginalis sinh sản bằng cách
a. Hình thành giao bào
b. Tạo bào nang
c. Tách đôi theo chiều dọc
d. Tạo thể phân liệt
Câu 26. Các nước phương Tây nhiễm Trichomonas vaginalis cao hơn các nước Á Đông là do
a. Quan hệ tình dục rộng rãi.
b. Vệ sinh môi trường kém.
c. Trichomonas vaginalis thích nghi tốt ở người phương Tây.
d. Đồng tính luyến ái cao ở các nước phương Tây.
Câu 27. Chọn đơn bào với những đặc điểm hình dạng được mô tả sau đây:
Hình quả lê, kích thước 10 – 20 micromet. Có 2 nhân như 2 mặt kính, có 2 hạt gốc roi xuất phát ra 8 roi. Trục
sống thân có thể cận trục, 3/4 nhân trước có hình đữa để bám vào ruột. Nhìn chung có 2 hình cánh diều.
a. Trichomonas intestinalis
b. Trichomonas vaginalis
c. Pentatrichomonas intestinalis
d. Giardia lamblia
Câu 28. Giardia lamblia bám được vào thành ruột là nhờ có
a. Đĩa hút ở ¾ trước thân.
b. 8 roi.
c. Nhiều móc ở ¾ trước thân.

d. Miệng ngoạm vào thành ruột.
Câu 29. Triệu chứng nào không gặp ở trẻ sơ sinh trong bệnh viêm thực quản do Candida?
a. Đau sau xương ức.
b. Bỏ bú.
c. Nuốt nghẹn.
d. Khó thở.
Câu 30. Tính chất khí hư trong viêm âm đạo do Candida.
a. Màu trắng đục, nổi bọt.
b. Màu vàng, sệt.
c. Màu hồng, loãng.
d. Màu trắng, sệt.
Câu 31. Vi nấm Candida gây ra nhiều bệnh lý khác nhau ngoại trừ
a. Viêm não, viêm tủy xương, viêm cơ.
b. Đẹn, viêm thực quản, viêm âm hộ âm đạo và dị ứng.


CLB HỌC THUẬT KHOA DƯỢC

c. Viêm da, viêm móng quanh móng và viêm da nổi bật.
d. Viêm nội mạc cơ tim, viêm đường hô hấp, viêm tiết niệu và Candida lan rộng.
Câu 32. Sự lây truyền của bệnh Balantidium coli là do
a. Ăn phải thịt heo chưa được nấu chín.
b. Uống nước có chứa Balantidium coli trophozoites.
c. Nuốt phải bào nang.
d. Ăn nem có chứa ký sinh trùng.
Câu 33. Đặc điểm tổn thương móng chỉ có ở Candida là:
a. Có sưng mô mềm quanh móng.
b. Móng bị hủy.
c. Móng bị nhăn nheo.
d. Màu móng trở nên nâu.

Câu 34. Đối tượng nguy cơ cao đối với Balantidium coli.
a. Người chăn nuôi gia cầm.
b. Người chăn nuôi bò sữa.
c. Người chăn nuôi heo.
d. Người chăn nuôi dê.
Câu 35. Thể nào của Ký sinh trùng Sốt rét mà muỗi truyền bệnh cho người?
a. Hợp tử.
b. Trứng di động.
c. Trứng nang.
d. Thoa trùng.
Câu 36. Hiện tượng sốt trong bệnh sốt rét do
a. Độc tố của sốt rét
b. Sắc tố sốt rét
c. Mất nước và rối loạn điện giải
d. Trung tâm điều hòa thân nhiệt bị thiểu dưỡng.
Câu 37. Hạ đường huyết trong bệnh sốt rét do
a. Ký sinh trùng sốt rét sử dụng đường dinh dưỡng.
b. Cơ thể mất khả năng chuyển hóa Glycogen sang Glucose.
c. Giảm hấp thu đường ở ruột.
d. Sử dụng glucose để trong run cơ trong cơ chế sốt.
Câu 38. Cơ chế nghẽn mao mạch trong sốt rét nặng biến chứng do não do
a. Hồng cầu bị ký sinh quá to.
b. Sắc tố sốt rét tập trung nhiều.
c. Hồng cầu bị ký sinh kết dính vào thành mao mạch.
d. Mao mạch bị co nhỏ lại nên hồng cầu không qua được.
Câu 39. Tiểu huyết sắc tố trong bệnh sốt rét do
a. Vỡ hồng cầu bị ký sinh
b. Vỡ hồng cầu bị ký sinh và không ký sinh
c. Vỡ hồng cầu bị ký sinh và sinh lý.
d. Thiếu Haptoglobin gắn kết với Hb.

Câu 40. Thể nào gây cơn sốt trong bệnh sốt rét?
a. Tư dưỡng non.
b. Tư dưỡng già.
c. Phân liệt.
d. Giao bào.
CÂU HỎI ÔN TẬP
Câu 1. Bằng con đường nào mà Entamoeba histolytica đến được da gây viêm da?
a. Amip qua miệng đến dạ dày, chui qua niêm mạc dạ dày, vào máu đến da.
b. Amip qua miệng, xuống đến đại tràng, qua vách đại tràng, vào máu đến da.
c. Amip qua miệng, đến dạ dày, xuống tá tràng, theo máu đến da.


CLB HỌC THUẬT KHOA DƯỢC

d. Trong bệnh lỵ amip ãn, chúng đến trực tiếp vùng da quanh hậu môn.
Câu 2. Phương thức dinh dưỡng của Entamoeba histolytica histolytica ở trong mô.
a. Ăn hồng cầu và hấp thu dinh dưỡng từ mô ký chủ.
b. Ăn vi khuẩn và hấp thu dinh dưỡng từ phân ký chủ.
c. Chỉ hấp thu chất dinh dưỡng từ mô ký chủ.
d. Chỉ ăn vi khuẩn chung quanh nó mà sống.
Câu 3. Phương thức dinh dưỡng của Entamoeba histolytica minuta.
a. Ăn hồng cầu và hấp thu dinh dưỡng từ mô ký chủ.
b. Ăn vi khuẩn và hấp thu dinh dưỡng từ phân ký chủ.
c. Chỉ hấp thu chất dinh dưỡng từ mô ký chỉ.
d. Chỉ ăn vi khuẩn chung quanh nó mà sống.
Câu 4. Phương thức dinh dưỡng của Entamoeba histolytica cystes.
a. Chỉ hấp thu chất dinh dưỡng từ mô ký chủ.
b. Ăn vi khuẩn và hấp thu dinh dưỡng từ phân ký chủ.
c. Không cần dinh dưỡng vì đang sống tiềm ẩn.
d. Chỉ ăn vi khuẩn chung quanh nó mà sống.

Câu 5. Điều kiện thuận lợi để amip chuyển từ dạng Entamoeba histolytica minuta sang Entamoeba histolytica
histolytica NGOẠI TRỪ
a. Vi khuẩn gây loét đại tràng.
b. Giun sán gây loét tá tràng.
c. Uống nhiều rượu.
d. Giảm sức đề kháng của cơ thể.
Câu 6. Yếu tố không đóng góp trong việc chuyển từ Entamoeba histolytica histolytica sang Entamoeba
histolytica minuta.
a. Kiêng ăn thức ăn khó tiêu.
b. Bệnh nhân được điều trị bằng thuốc diệt amip khuyết tán.
c. Có sự thay đổi môi trường ruột bất thuận lợi cho amip.
d. Ngẫu nhiên amip chuyển dạng gây bệnh sang dạng không gây bệnh
Câu 7. Triệu chứng nào ít gặp trong áp xe gan do amip?
a. Sốt cao liên tục kèm ớn lạnh hay lạnh run.
b. Đau hạ sườn phải âm ỉ liên tục.
c. Dấu run gan và ấn kẻ sườn.
d. Siêu âm gan hình ảnh áp xe đa ổ.
Câu 8. Những loài ký sinh trùng sốt rét ở Việt Nam ngoại trừ
a. Plasmodium ovale.
b. Plasmodium vivax.
c. Plasmodium malariae.
d. Plasmodium falciparum.
Câu 9. Sự phân bố Bệnh sốt rét trên thế giới
a. Từ 10 vĩ độ nam đến 10 vĩ độ bắc.
b. Từ 20 vĩ độ nam đến 20 vĩ độ bắc.
c. Từ 30 vĩ độ nam đến 30 vĩ độ bắc.
d. Từ 32 vĩ độ nam đến 60 vĩ độ bắc.
Câu 10. Sự phân bố Bệnh sốt rét ở Việt Nam.
a. Khu vực miền núi phía Bắc, miền Trung, miền Nam chỉ ven biển.
b. Chỉ còn khu vực Tây Nguyên.

c. Chỉ còn ở vùng Tây Bắc.
d. Chỉ có ở Miền Trung và Miền bắc.
Câu 11. Hiện tượng thiếu máu trong bệnh sốt rét là do
a. Bệnh nhân sốt kéo dài ăn uống kém.
b. Hồng cầu bị ký sinh vỡ.
c. Thiếu sắt kéo dài vì ăn uống kém.
d. Hồng cầu bình thường tập trung trong nội tạng.
Câu 12. Hiện tượng sốt trong bệnh sốt rét do


×