Tải bản đầy đủ (.pdf) (66 trang)

Trắc nghiệm kí sinh trùng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (627.93 KB, 66 trang )

Tinpee PT
Copyright (c) 2014 Thư viện Y Dược 1 | Page

ĐẠI CƯƠNG VỀ KÝ SINH TRÙNG Y HỌC
1. Người mang KST nhưng không có biểu hiện
bệnh lý gọi là:
A.Vật chủ bị bệnh mạn tính.
B. Vật chủ có miễn dịch bảo vệ.
C. Vật chủ tình cờ.
D. Vật chủ phụ.
E. Vật chủ mang KST lạnh.
2. Ăn rau sống không sạch, người có thể nhiễm
các loại KST sau trừ:
A.Giun đũa.
B.Lỵ amip
C.Trùng roi đường sinh dục
D.Trùng lông
E.Giun tóc
3. Bạch cầu ái toan thường không tăng khi người
nhiễm loại KST:
A. Giardia intestinalis.
B. Ascaris lumbricoides.
C. Ancylostoma duodenale.
D. Toxocara canis.
E. Plasmodium falciparum.
4. Loại KST có thể tự tăng sinh trong cơ thể
người:
A. Giun tóc
B. Giun móc
C. Giun kim.
D. Giun chỉ.


E. Sán lá gan
5. Trong chu kỳ của sán dây lợn, người có thể là:
A. Vật chủ chính.
B. Vật chủ tình cờ
C. Vật chủ phụ
D. Câu A và C đều đúng.
E. Câu A và B đúng.
6. Sinh vật nào sau đây không phải là KST:
A. Muỗi cái.
B. Ruồi nhà
C. Ve
D. Con ghẻ
E. Bọ chét.
7. Bệnh KST phổ biến nhất ở Việt Nam:
A. Giun kim.
B. Sốt rét
C. Giun móc
D. Giun đũa
E. Amip.
8. Tác hại hay gặp nhất do KST gây ra:
A. Thiếu máu.
B. Đau bụng
C. Mất sinh chất
D. Biến chứng nội khoa
E. Tất cả các câu đều đúng.
9. Anh hưởng qua lại giữa KST và vật chủ trong
quá trình ký sinh dẫn đến các kết quả sau trừ:
A. KST bị tiêu diệt.
B. Vật chủ chết.
C. Bệnh KST có tính chất cơ hội.

D. Cùng tồn tại với vật chủ.
E. Câu A và B đúng.
10. Bệnh KST có các đặc diểm sau ngoại trừ:
A. Bệnh KST phổ biến theo vùng
B. Có thời hạn
C. Bệnh khởi phát rầm rộ.
D. Lâu dài
E. Vận chuyển mầm bệnh.
11. Người mang KST nhưng không có biểu hiện
bệnh lý được gọi là:
A. Ký chủ vĩnh viễn.
B. Ký chủ chính
C. Ký chủ trung gian
D. Ký chủ chờ thời
E. Người lành mang mầm bệnh
12. Ký sinh trùng là:
Tinpee PT
Copyright (c) 2014 Thư viện Y Dược 2 | Page

A. Một sinh vật sống.
B. Trong qúa trình sống nhờ vào các sinh vật
khác đang sống.
C. Quá trình sống sử dụng các chất dinh
dưỡng của sinh vật khác để phát triển và duy trì sự
sống.
D. Câu A và B đúng.
E. Câu A, B, và C đúng.
13. Vật chủ chính là:
A. Vật chủ chứa KST ở dạng trưởng thành.
B. Vật chủ chúa KST thực hiện sinh sản bằng

hình thức hữu tính.
C. Vật chủ chúa KST thực hiện sinh sản bằng
hình thức vô tính
D. Câu A và B đúng.
E. Câu A và C đúng.
14. Người là vật chủ chính của các loại KST sau
ngoại trừ
A. Giun đũa.
B. Giun móc
C. KST sốt rét.
D. Giun kim
E. Giun chỉ.
15. Những KST sau được gọi là KST đơn ký
ngoại trừ:
A. Giun đũa
B. Sán lá gan
C. Giun móc
D. Giun tóc
E. Giun kim
16. Về mặt kích thước KST là những sinh vật có:
A. Kích thước to nhỏ tuỳ loại KST.
B. Khoãng vài chục ? m
C. Khoãng vài mét.
D. Khoãng vài cm.
E. Khoãng vài mm.
17. Ký sinh trùng muốn sống, phát triển, duy trì
nòi giống nhất thiết phải có những điều kiện cần
và đủ như:
A. Môi trường thích hợp
B. Nhiệt độ cần thiết.

C. Vật chủ tương ứng
D. Câu A,B Và C đúng.
E. Câu A và C đúng.
18.Trong quá trình phát triển KST luôn thay đổi
về cấu tạo, hình dạng để thích nghi với điều kiện
ký sinh.
A. Đúng
B.Sai
19. Để thực hiện chức năng sống ký sinh, KST có
thể mất đi những bộ phận không cần thiết và phát
triển những bộ phận cần thiết.
A. Đúna
B.Sai
20. Vật chủ phụ là:
A. Vật chủ chứa KST ở dạng trưởng thành.
B. Vật chủ chứa KST ở dạng bào nang
C. Vật chủ chúa KST thực hiện sinh sản bằng
hình thức vô tính
D. Câu B và C đúng.
E. Câu A và C đúng.
21.Nếu người ăn phải trứng sán dây lợn, người sẽ
là vật chủì:
A. Chính
B. Phụ
C. Trung gian
D. Câu B và C đúng.
E. Tất cả các câu trên đều sai.
22. Qúa trình nghiên cứu ký sinh trùng cần chú ý
một số đặc điểm sau đây ngoại trừ:
A. Đặc điểm sinh học cuả ký sinh trùng.

B. Phương thức phát triển và đặc điểm của bệnh
C. Vị trí gây bệnh của ký sinh trùng
Tinpee PT
Copyright (c) 2014 Thư viện Y Dược 3 | Page

D. Aính hưởng qua lại giữa ký sinh trùng và vật
chủ
E. Kết quả tương tác qua lại giữa ký sinh trùng và
vật chủ (tồn tại hoặc thoái triển)
23. Ký sinh trùng là một sinh vật , trong
quá trình sống nhờ vào những sinh vật khác đang
sống, sử dụng các chất dinh dưỡng của những sinh
vật đó, sống phát triển và duy trì sự sống.
A. Dị dưỡng.
B. Sống
C. Tự dưỡng
D. Tất cả các câu trên
E. Tất cả sai
24. Người là vật chủ chính của các loại ký sinh
trùng sau ngoại trừ:
A. Sán lá gan nhỏ
B. Sán dây bò
C. Ký sinh trùng sốt rét
D. Giun chỉ
E. Giun tóc
25. Phương thức sinh sản của ký sinh trùng có thể
là:
A. Phương thức sinh sản hữu tính
B. Sinh sản đơn tính
C. Sinh sản vô tính

D. Tất cả đúng
E. Tất cả sai
26. Phương thức sinh sản của ký sinh trùng có thể
là:
A. Sinh sản đa phôi
B. Sinh sản tái sinh
C. Sinh sản nẩy chồi
D. Tất cả đúng
E. Tất cả sai
27. Ký sinh trùng muốn sống, phát triển và duy trì
nòi giống nhất thiết phải có các điều kiện cần và
đủ ngoại trừ
A. Môi trường thích hợp
B. Nhiệt độ cần thiết
C. Vật chủ tương ứng và khối cảm thụ
D. Độ ẩm cần thiết
E. Tính phong phú của động vật, thực vật và môi
trường sống đã tạo một quần thể thích hợp cho ký
sinh trùng phát triển.
28. Điền vào chỗ trống từ thích hợp:
Môi trường thích hợp Trứng phát triển thành …
A.nang trung
B. au trung
C. Ky sinh trung
D giun dua
E. san la ruot
29. Chu kỳ đơn giản nhất của ký sinh trùng là chu
kỳ:
A. Kiểu chu kỳ 1: mầm bệnh từ người ra ngoại
cảnh vào 1 vật chủ trung gian rồi vật chủ trung

gian đưa mầm bệnh vào người.
B. Kiểu chu kỳ 1: Mầm bệnh từ người thải ra
ngoại cảnh 1 thời gian ngắn rồi lại xâm nhập vào
người
C. Kiểu chu kỳ 2: Mầm bệnh từ người hoặc động
vật vào vật chủ trùng gian rồi VCTG đưa mầm
bệnh vào người
D. Mầm bệnh ở người hoặc động vật được thải ra
ngoại cảnh, sau đó xâm nhập vào vật chủ trung
gian truyền bệnh (các loại giáp xác hoặc thuỷ
sinh) nếu người hoặc động vật ăn phải các loại
giáp xác hoặc thực vật thuỷ sinh sẽ mang bệnh
E. Tất cả các câu trên đều sai.
30. Yếu tố nào sau đây là đặc điểm của bệnh ký
sinh trùng:
A. Bệnh ký sinh trùng phổ biến theo mùa
B. Bệnh thường kéo dài suốt đời sống của sinh vật
C. Bệnh phổ biến theo vùng
D. Bệnh thường xuyên có tái nhiễm
Tinpee PT
Copyright (c) 2014 Thư viện Y Dược 4 | Page

E. Thường khởi phát rầm rộ.
31. Bệnh ký sinh trùng có đặc điểm sau ngoại trừ:
A. Bệnh phổ biến theo vùng
B. Có thời hạn
C. Lâu dài
D. Âm thầm, lặng lẽ
E. Thường xuyên gây các biến chứng nghiêm
trọng

32. Sự tương tác qua lại giữ ký sinh trùng và vật
chủ trogn quá trình ký sinh sẽ dẫn đến các kết quả
sau ngoại trừ:
A. Ký sinh trùng bị chết do thời hạn
B. Ký sinh trùng bị chết do tác nhân ngoại lai
C. Vật chủ chết
D. Cùng tồn tại với vật chủ (hoại sinh)
E. Cùng tồn tại với vật chủ (hợp sinh)
33. Sinh vật bị KST sống nhờ và phát triển trong
nó được gọi là:
A. Vật chủ
B. Vật chủ chính
C. Vật chủ trung gian
D. Vật chủ phụ
E. Tất cả các câu trên đều đúng
34. Đặc điểm để phân biệt KST với sinh vật ăn
thịt khác là:
A. KST chiếm các chất của vật chủ và gây hại cho
vật chủ
B. KST chiếm các chất của vật chủ và phá huỷ tức
khắc đời sống của vật chủ
C. KST chiếm các chất của cơ thể vật chủ một
cách tiệm tiến
D. Tất cả đúng
E. Tất cả sai
35. Những KST bằng tác hại của chúng thực thụ
gây các triệu chứng bệnh cho chủ là:
A. KST gây bệnh
B. KST truyền bệnh
C. Vật chủ trung gian

D. Tất cả đúng
E. Tất cả sai
36. KST truyền bệnh là:
A. Những KST trung gian môi giới truyền bệnh
B. Những KST trung gian môi giới truyền bệnh và
đôi khi có thể gây bệnh
C. Những KST gây bệnh
D. Tất cả đúng
E. Tất cả sai
37. Vật chủ chính là:
A. Những sinh vật có KST sống nhờ
B. Những sinh vật mang KST ở giai đoạn sinh sản
C. Những sinh vật mang KST ở giai đoạn sinh sản
hữu giới
D. Những sinh vật mang KST ở thể trưởng thành
E. Những sinh vật mang KST hoặc ở thể trưởng
thành hoặc ở giai đoạn sinh sản hữu giới
GIUN ĐŨA (Ascaris lumbricoides)
1. Giun hình ống (NEMATODA) là tên gọi để
chỉ:
A. Các loại giun tròn ký sinh đường ruột
B. Các loại giun ký sinh ở người.
C. Các loại giun ký sinh ở người và thú.
D. Các loại giun có thân tròn và dài, ký sinh hoặc
không ký sinh.
E. Các loại giun ký sinh hoặc không ký sinh ở
người.
2. Hệ cơ quan nào không có trong cơ thể giun
hình ống.
A. Tiêu hoá

B. Tuần Hoàn
C. Thần kinh
D. Bài tiết
E. Sinh dục.
3.Giun hình ống là loài:
Tinpee PT
Copyright (c) 2014 Thư viện Y Dược 5 | Page

A. Lưỡng tính vì có cơ quan sinh dục đực và cái
riêng biệt trên mỗi cá thể.
B. Đơn tình vì có cơ quan sinh dục đực và cái
riêng biệt trên mỗi cá thể.
C. Lưỡng tính vì không có con đực và cái riêng
biệt .
D. Không phân biệt được lưỡng tính hay đơn tính.
E. Có loài lưỡng tính, có loài đơn tính.
4. Ý nghĩa của hiện tượng giun lạc chỗ trong ký
chủ là:
A. Giúp chứng minh một chu trình mới của giun
trong ký chủ.
B. Giúp cho chẩn đoán lâm sàng tốt hơn.
C. Giải thích được các định vị bất thường của
giun trong chẩn đoán.
D. Giúp tìm ra một biện pháp tốt trong dự phòng.
E. Giúp cho xét nghiệm chọn được kỷ thuật phù
hợp.
5. Hiện tượng lạc chủ của giun nói lên mối quan
hệ giữa.
A. Người và thú.
B. Người bệnh và người không bệnh.

C. Người lành mang mầm bệnh với người không
bệnh.
D. Sự định vị bình thường của giun và cơ quan ký
sinh bất thường.
E. Sự chu du của giun trong cơ thể người bệnh.
6. Biểu hiện rối loạn tiêu hoá của các loại giun ký
sinh đường ruột là yếu tố điển hình để chẩn đoán
bệnh giun đường ruột.
A. Đúng vì giun ký sinh đường ruột sẽ gây nên
các kích thích làm rối loạn nhu động ruột.
B. Sai vì không phải tất cả các loại giun đường
ruột đều gây rối loạn tiêu hoá.
C. Đúng vì giun đường ruột hấp thu các chất dinh
đưỡng trong ruột sẽ làm rối loạn hấp thu của ruột.
D. Sai vì không chỉ có giun ký sinh đường ruột
mới biểu hiện lâm sàng bằng rối loạn tiêu hoá.
E. Đúng nếu kết hợp với yếu tố dịch tể.
7. Ascaris lumbricoides là loại giun:
A. Có kích thước rất nhỏ, khó quan sát bằng mắt
thường.
B. có kích thước to, hình giống chiếc đũa ăn cơm.
C. Hình dáng giống cây roi của người luyện võ.
D. Kích thước nhỏ như cây kim may.
E. Giun đực và cái thường cuộn vào nhau như
đám chỉ rối.
8. Người bị nhiễm Ascaris lumbricoides khi:
A. Nuốt phải trứng giun đũa có ấu trùng giun có
trong thức ăn, thức uống.
B. Ấu trùng chui qua da vào máu đến ruột ký sinh.
C. Ăn phải thịt heo có chứa ấu trùng còn sống.

D. Muỗi hút máu truyền ấu trùng qua da.
E. Nuốt phải ấu trùng có trong rau sống.
9. Một trứng Ascaris lumbricoides có mang tính
chất gây nhiễm khi:
A. Trứng giun đã thụ tinh.
B. Trứng giun phải còn lớp vỏ albumin bên ngoài.
C. Trứng giun phải có ấu trùng đã phát triển hoàn
chỉnh bên trong trứng.
D. Trứng giun phải ở ngoại cảnh ít nhất trên 30
ngày.
E. Trứng giun phải ở ngoại cảnh ít nhất 20 ngày.
10. Định vị lạc chổ của Ascaris lumbricoides
trưởng thành có thể gặp ở các cơ quan sau đây,
ngoại trừ:
A. Ruột thừa
B. Ống mật chủ
C. Gan.
D. Ống tuỵ
E. Lách.
Tinpee PT
Copyright (c) 2014 Thư viện Y Dược 6 | Page

11. Trong chu trình phát triển, khi ấu trùng
Ascaris lumbricoides đến phổi, biểu hiện lâm sàng
là:
A. Rối loạn tiêu hoá.
B. Rối loạn tuần hoàn.
C. Hội chứng Loeffler.
D. Hội chứng suy dinh dưỡng.
E. Hội chứng thiếu máu.

12. Chẩn đoán chính xác người bị nhiễm bệnh
Ascaris lumbricoides bằng:
A. Dựa vào dấu hiệu rối loạn tiêu hoá.
B. Biểu hiện sự tắc ruột.
C. Biểu hiện của hội chứng Loeffler.
D. Xét nghiệm phân tìm thấy trứng giun đũa
trong phân.
E. Xét nghiệm máu tìm thấy bạch cầu toan
tính tăng cao.
13. Chẩn đoán xác định trên lâm sàng người bị
nhiễm bệnh Ascaris lumbricoides khi:
A. Có biểu hiện rối loạn tiêu hoá.
B. Có biểu hiện của tắc ruột.
C. Người bệnh ói ra giun.
D. Có suy dinh dưỡng ở trẻ em.
E. Ở trẻ em có bụng to, xanh xao.
14. Trong phòng chống bệnh Ascaris
lumbricoides , biện pháp không thực hiện là:
A. Giáo dục sử dụng hố xí hợp vệ sinh.
B. Điều trị hàng loạt, đồng thời cho những
người nhiễm giun
C. Ăn uống đúng vệ sinh.
D. Dùng thuốc diệt giai đoạn ấu trùng trong
cơ thể.
E. Không dùng phân tươi trong canh tác
15. Người bị nhiễm giun đũa có thể do:
A. Ăn cá gỏi
B. Ăn tôm cua sống
C. Ăn thịt lợn tái
D. Ăn thịt bò tái

E. Ăn rau quả tươi không sạch
16. Đường xâm nhập của bệnh giun đũa vào cơ
thể là:
A. Đường sinh dục
B. Đường hô hấp
C. Đường da, niêm mạc
D. Đường máu
E. Đường tiêu hoá
17.Giun đũa có chu kỳ thuộc kiểu:
A. Đơn giản
B. Phức tạp
C. Phải qua nhiều vật chủ trung gian
D. Phải có môi trường nước
E. Phải có điều kiện yếm khí
18.Giun đũa trưởng thành ký sinh ở:
A. Ruột già
B. Đường dẫn mật
C. Hạch bạch huyết
D. Ruột non
E. Tá tràng
19.Thức ăn của giun đũa trưởng thành trong cơ
thể người là:
A. Sinh chất ở ruột (nhũ chấp)
B. Dịch mật
C. Máu
D. Dịch bạch huyết
E. Sinh chất ở ruột và máu.
20.Muốn chẩn đoán xác định bệnh giun đũa ta
phải:
A. Xét nghiệm máu

B. Xét nghiệm đờm
C. Xét nghiệm phân
D. Xét nghiệm dịch tá tràng
E. Xét nghiệm nước tiểu
21.Trong chẩn đoán xét nghiệm giun đũa ta phải
dùng kỷ thuật:
Tinpee PT
Copyright (c) 2014 Thư viện Y Dược 7 | Page

A. Xét nghiệm dịch tá tràng
B. Giấy bóng kính
C. Xét nghiệm phong phú KaTo.
D. Cấy phân
E. Chẩn đoán miễn dịch.
22.Bệnh giun đũa có tỷ lệ nhiễm cao ở:
A. Các nước có khí hậu lạnh
B. Các nước có nền kinh tế đang phát triển
C. Các nước có khí hậu khô nóng
D. Các nước có khí hậu nóng ẩm
E. Câu địa phương chuyên về nghề hầm mỏ.
23.Các cơ quan nội tạng của cơ thể mà ấu trùng
giun đũa chu du ngoại trừ:
A. Gan
B. Phổi.
C. Thận.
D. Tim.
E. Ruột non.
24. Biểu hiện bệnh lý của giun đũa cần can thiệp
ngoại khoa:
A. Suy dinh dưỡng.

B. Bán tắt ruột.
C. Viêm ruột thưà.
D. Rối loạn tiêu hoá.
E. Đau bụng giun.
25.Thứ tự các cơ quan nội tạng ở người mà ấu
trùng giun đũa đi qua.
A. Ruột, Gan, Tim, Phổi.
B. Ruột, Tim, Gan, Phổi.
C. Tim, Gan, Ruột, Phổi.
D. Tim, Gan, Phổi, Hầu.
E. Ruột, Tim, Phổi.
26. Trong chu trình phát triển, khi ấu trùng giun
đũa đến phổi biểu hiện lâm sàng là:
A.Rối loạn tiêu hoá.
B.Rối loạn tuần hoàn.
C.Hội chứng Loeffler
D.Hội chứng suy dinh dưỡng.
E.Hội chứng thiếu máu.
27. Chẩn đoán chính xác người bị nhiễm giun đũa
bằng:
A. Dựa vào dấu hiệu rối loạn tiêu hoá.
B. Biểu hiện của sự tắt ruột.
C. Biểu hiện của Hội chứng Loeffler
D. Xét nghiệm phân tìm thấy trứng giun đũa trong
phân.
E. Xét nghiệm máu thấy biến chứng toan tính tăng
cao.
28. Những thuốc sau đây có thể tẩy giun đũa, trừ:
A.Mebendazole
B. Albendazole

C. Pyrantel pamoate
D.Piperazine
E. Metronidazole
29.Những điều kiện sau đây thuận lợi cho sự phát
triển của giun đũa, trừ:
A.Nhiệt độ nóng và ẩm
B. Dùng phân tươi để tưới rau, bón ruộng
C. Trẻ em đùa với đất, cát
D.Không rữa tay trước khi ăn
E. Ăn thịt bò chưa nấu chín.
30.Đoạn thắt ở 1/3 trước thân giun đũa cái có ý
nghĩa về:
A.Tiêu hoá
B. Sinh dục
C. Bài tiết
D.Thần kinh
E. Dinh dưỡng
31.Thời hạn tẩy giun đũa định kỳ cần thiết ở
những bệnh nhân đã bị giun chui ống mật là:
A.2 tháng
B. 4 tháng
C. 5 tháng
D.6 tháng
Tinpee PT
Copyright (c) 2014 Thư viện Y Dược 8 | Page

E. 1 năm
32. Loại thuốc tẩy giun đũa hiện nay không sử
dụng vì gây đọc thần kinh :
A.Piperazine

B. Albendazole
C. Santonine
D.Mebendazole
E. Pirantel pamoate
33. Tỷ lệ nhiễm giun đũa ở người lớn cao hơn ở
trẻ em
A. Đúng
B. Sai
34. Tỷ lệ nhiễm giun đũa ở thôn quê cao hơn ở
thành phố
A. Đúng
B. Sai
35. Một trong những nguyên nhân gây nên giun
đũa lạc chỗ là thiếu thức ăn.
A. Đúng
B. Sai
36. Giun đũa lợn nhiễm vào người thường ký sinh
ở gan
A. Đúng
B. Sai
37. Bạch cầu ái toan trong bệnh giun đũa có tỷ lệ
cao nhất khi giun đũa đã trưởng thành
A. Đúng
B. Sai (ấu trùng)
38. Trứng giun đũa phát triển nhanh ở môi trường
hiếm khí
A. Đúng
B. Sai
39. Trứng giun đũa có thể bị hỏng trong dung dịch
thuốc tím với nồng độ khử trùng

A. Đúng
B. Sai
40. Thuốc tẩy giun đũa tốt nhất là thuốc có nồng
độ cao trong máu.
A. Đúng
B. Sai
GIUN TÓC (TRICHURIS TRICHIURA)
1. Trứng Trichuris trichiura có đặc điểm.
A. Hình bầu dục, có vỏ mỏng, bên trong phôi bào
phân chia nhiều thuỳ.
B. Hình bầu dục, vỏ dày, xù xì, bên ngoài là lớp
albumin.
C. Hình cầu, vỏ dày, có tia.
D. Hình bầu dục, hơi lép một bên, bên trong có
sẵn ấu trùng.
E. Hình giống như trái cau, vỏ dày, hai đầu có nút.
2. Trichuris trichiura trưởng thành có dạng:
A. Giống như sợi tóc, thon dài, mảnh.
B. Giống như sợi chỉ rối.
C. Giống như cái roi của người luyện võ,
phần đuôi to, phần đầu nhỏ.
D. Giống như cái roi, phần đầu to, phần đuôi
nhỏ.
E. Giống như cái kim may với phần đuôi
nhọn như mũi kim.
3. Khi nhiễm nhiều Trichuris trichiura, triệu
chứng lâm sàng thường thấy:
A. Đau bụng và có cảm giác nóng rát ở vùng
thượng vị.
B. Tiêu chảy giống lỵ.

C. Sa trực tràng.
D. Đau vùng hố chậu phải do giun chui ruột
thừa.
E. Ói ra giun.
4. Phát hiện người nhiễm Trichuris trichiura ở
mức độ nhẹ nhờ vào:
A. Người bệnh có biểu hiện hội chứng lỵ trên
lâm sàng.
Tinpee PT
Copyright (c) 2014 Thư viện Y Dược 9 | Page

B. Xét nghiệm máu thấy bạch cầu toan tính
tăng cao.
C. Tình cờ xét nghiệm phân kiểm tra sức
khoẻ thấy trứng trong phân.
D. Người bệnh có biểu hiện thiếu máu.
E. Người bệnh có biểu hiện sa trực tràng.
5. Chẩn đoán xác định người bệnh Trichuris
trichiura dựa vào:
A. Xét nghiệm máu thấy hồng cầu giảm,
bạch cầu toan tính tăng.
B. Xét nghiệm phân bằng kỹ thuật trực tiếp
và phong phú.
C. Xét nghiệm phân bằng kỹ thuật Graham.
D. Cấy phân bằng kỹ thuật cấy trên giấy
thấm.
E. Đau bụng và tiêu chảy giống lỵ.
6. Người bị nhiễm Trichuris trichiura do:
A. Nuốt phải ấu trùng có trong rau sống.
B. Nuốt phải trứng giun mới đẻ có trong

nước uống.
C. Nuốt phải trứng giun còn đủ 2 nút nhầy.
D. Nuốt phải trứng giun đã có ấu trùng trong
trứng.
E. Nuốt phải trứng giun đã thụ tinh.
7. Đường xâm nhập của giun tóc vào cơ thể là:
A. Đường tiêu hoá.
B. Da
C. Máu
D. Hô hấp
E. Sinh dục
8. Giun tóc trửơng thành ký sinh ở:
A. Ruột già
B. Ruột non
C. Đường mật
D. Đường bạch huyết
E. Tá tràng.
9. Người bị nhiễm giun tóc có thể do:
A. Ăn thịt bò tái.
B. Ăn tôm cua sống
C. Ăn thịt lợn tái.
D. Ăn cá gỏi.
E. Ăn rau sống, trái cây.
10. Giun tóc có chu kỳ thuộc kiểu chu kỳ:
A. Đơn giản
B. Phức tạp
C. Phải có điều kiện yếm khí
D. Cần môi trường nước.
E. Cần có 2 vật chủ.
11.Trong điều trị giun tóc có thể dùng thuốc:

A. Quinin.
B. Diethyl Carbamazine.
C. Albendazole.
D. Yomesan
E. Fansidar
12. Thức ăn của giun tóc là:
A. Dưỡng chất trong ruột. B. Máu.
C. Bạch huyết.
D. Mật.
E. Tinh bột.
13. Phòng bệnh giun tóc cần làm những điều nầy,
ngoại trừ:
A. Không ăn thịt bò tái.
B. Rữa tay trước khi ăn, sau khi đi cầu.
C. Không ăn rau sống.
D. Không phóng uế bừa bải.
E.Tiêu diệt ruồi.
14. Số lượng máu giun tóc hút hằng ngày:
A. 0,02ml/con/ngày.
B. 0,12ml/con/ngày.
C. 0,2ml/con/ngày
D. 0,05ml/con/ngày
E. 0,005ml/con/ngày.
15. Vị trí ký sinh bình thường của giun tóc là:
A. Dạ dày
Tinpee PT
Copyright (c) 2014 Thư viện Y Dược 10 | Page

B. Tá tràng
C. Hổng tràng

D. Hồi tràng
E. Manh tràng
16.Thời gian từ lúc người nuốt trừng giun tóc đến
lúc phát triễn thành giun trưởng thành trong ruột
là:
A. 60-75 ngày
B. 55-60 ngày
C. 30-45 ngày
D. 20-25 ngày
E. Khoảng 2 tuần
17. Người bị nhiễm giun tóc ít tháng không gây
triệu chứng nhưng trường hợp nặng có thể có triệu
chứng :
- Thiếu máu nhược sắt
- Tiêu chảy giống lỵ
- Sa trực tràng
A. Đúng
B Sai
18.Trong cơ thể người giun tóc có chu kỳ phát
triển giống giun móc nhưng giun tóc không sống
ở tá tràng mà chỉ sống ở đại tràng.
A. Đúng
B. sai
19. Giun đũa và giun tóc có cách phòng bệnh
giống nhau.
A. Đúng
B. sai
20. Giun tóc có thể gây chết người .
A. Đúng
B. sai

21. Nhiệt độ thích hợp nhất để trứng giun tóc
phát triển đến giai đoạn có ấu trùng là:
A. Nhiệt độ từ 100C -150C
B. Nhiệt độ từ 150C -200C
C.Nhiệt độ từ 200C -250C
D.Nhiệt độ từ 250C -300C
E.Nhiệt độ từ 300C -350C
22. Khả năng chịu đựng với ở môi trường bên
ngoài của trứng giun tóc có ấu trùng giống như
trứng giun tóc chưa có ấu trùng
A. Đúng
B. Sai
23. Tỷ lệ người bị bệnh giun tóc ở đồng bằng cao
hơn ở miền núi
A. Đúng
B. Sai
24. Ở ngoại cảnh, thời gian cần thiết để trừng giun
tóc phát triễn tới giai đoạn có ấu trùng (khoảng
90%) là:
A. 5 - 10 ngày
B. 11-16 ngày
C. 17 - 30 ngày
D. 40-50 ngày
E. > 50 ngày
25. ăn rau sống, người ta có thể nhiễm các ký sinh
trùng sau, ngoại trừ:
A. Giun đũa
B. Amip lỵ
C. Giardia lamblia
D. Trichomonas Vaginalis

E. Giun tóc
26. Tỷ lệ nhiễm giun tóc ở trẻ em cao hơn ở người
lớn
A. Đúng
B. Sai
27. Ngoài vị trí ký sinh ở đại tràng giun tóc cũng
có thể ký sinh ở trực tràng
A. Đúng
B. Sai
28. Tuổi thọ của giun tóc trong cơ thể là:
A. Trên 20 năm
B. Từ 10 - 15 năm
Tinpee PT
Copyright (c) 2014 Thư viện Y Dược 11 | Page

C. Từ 4 - 5 năm
D. Từ 5 - 6 năm
E. 1 năm
29. Phần đầu mảnh như sợi tóc, phần đuôi phình
to, đó là đặc trưng của:
A. Giun kim
B. Giun đũa
C. Giun tóc
D. Giun móc
E. Trichomonas
30. Yếu tố quan trọng nhất ảnh huởng đến tỷ lệ
nhiễm giun tóc ở nước ta
A. Dùng phân tươi chưa ủ kỷ bón hoa màu
B. Cường độ nắng
C. Số giờ nắng

D. Độ ẩm của đất
E. Vệ sinh cá nhân.
GIUN MÓC- GIUN MỎ
(ANCYLOSTOMA DUODENALE -NECATOR
AMERICANUS)
1. Bệnh phẩm xét nghiệm xác định giun móc:
A. Phân.
B. Máu
C. X quang phổi.
D. Nước tiểu.
E. Đàm.
2. Khả năng gây tiêu hao máu ký chủ của mỗi
giun trong một ngày:
A. Giun móc nhiều hơn giun mỏ.
B. Giun móc ít hơn giun mỏ.
C. Giun móc bằng như giun mỏ. .
D. Giun móc: 0,02ml/con/ngày.
E. Giun mỏ 0,2ml/con/ngày.
3.Người là ký chủ vĩnh viễn của:
A. Ancylostoma duodenale và Necator
americanus
B. Ancylostoma braziliense và Necator
americanus.
C. Ancylostoma caninum và Necator
americanus
D. Ancylostoma braziliense và A. duodenale
E. Ancylostoma braziliense và Ancylostoma
caninum .
4. Điều kiện thuận lợi để ấu trùng giun móc tồn tại
và phát triển ở ngoại cảnh:

A. Môi trường nước như ao hồ.
B. Đất xốp, cát, nhiệt độ cao, ẩm.
C. Môi trường nước, nhiệt độ từ 250C đến
300C.
D. Bóng râm mát.
E. Vùng nhiều mưa.
5. Yếu tố dịch tễ thuận lợi cho sự tăng tỉ lệ nhiễm
giun móc:
A. Không có công trình vệ sinh hiện đại
B. Thói quen đi chân đất của người dân.
C. Tỷ lệ nhiễm giun tóc cao.
D. Vùng đất sét cứng
E. Thói quen ăn uống
6. Ở Việt Nam, vùng có tỷ lệ nhiễm giun móc cao
thường là:
A. Nơi có thói quen sử dụng cầu tiêu, ao cá.
B. Nông trường mía, cao su.
C. Các thành phố, đô thị.
D. Cư dân sống vùng sông nước.
E. Tỷ lệ nhiễm cao ở ở tất cả các tỉnh thành.
7. Trình tự biểu hiện lâm sàng tương ứng với giai
đoạn phát triển của giun móc:
A. Ấu trùng xâm nhập qua da gây nên viêm
ngứa da tại nơi xâm nhập.
Ấu trùng lên phổi gây nên hội chứng
Loeffler.
Giun ở tá tràng gây viêm tá tràng và thiếu
máu.
Tinpee PT
Copyright (c) 2014 Thư viện Y Dược 12 | Page


B. Ấu trùng xâm nhập qua da không biểu
hiện lâm sàng vì quá nhỏ.
Ấu trùng lên phổi gây nên hội chứng
Loeffler.
Giun ở tá tràng gây viêm tá tràng và thiếu
máu.
C. Ấu trùng xâm nhập qua da không biểu
hiện lâm sàng vì quá nhỏ.
Ấu trùng lên phổi không có triệu chứng lâm
sàng vì quá ít.
Giun ở tá tràng gây viêm tá tràng và thiếu
máu.
D. Ấu trùng xâm nhập qua da gây nên viêm
ngứa da tại nơi xâm nhập.
Ấu trùng lên phổi gây nên hội chứng
Loeffler.
Giun ở ruột gây tắc ruột.
E. Ấu trùng xâm nhập qua da gây nên viêm
ngứa da tại nơi xâm nhập.
Ấu trùng lên tim gây suy tim.
Giun ở tá tràng gây viêm tá tràng và thiếu
máu.
8. Ấu trùng thực quản phình của giun móc được
hình thành.
A. Ở ruột non từ trứng do giun cái đẻ trong ruột.
B. Do giun cái đẻ ra ấu trùng ở ruột non.
C. Từ trứng giun móc ở ngoại cảnh.
D. Ở ruột non, từ trứng do người nuốt vào.
E. Từ ấu trừng thực quản hình ống ở ngoại cảnh.

9. Kết quả xét nghiệm soi phân tươi trả lời: "Tìm
thấy ấu trùng I của giun móc", kết quả này :
A. Không chấp nhận vì không bao giờ thấy
ấu trừng giun móc trong bệnh phẩm soi tươi.
B. Có thể chấp nhận nếu phân đã để trên 24
giờ mới xét nghiệm và xét nghiệm viên rất có
kinh nghiệm.
C. Đúng vì ấu trùng I giun móc bình thường
được hình thành ở ruột non.
D. Sai vì ấu trùng I giun móc chỉ lưu thông
trong máu ký chủ.
E. Đúng vì trong khi thực tập có quan sát
thấy ấu trùng I trong tiêu bản phân.
10. Tác hại nghiêm trọng của bệnh giun móc nặng
và kéo dài:
A. Thiếu máu nhược sắc
B. Thiếu máu ưu sắc.
C. Viêm tá tràng đưa đến loét tá tràng.
D. Viêm tá tràng đưa đến ung thư tá tràng.
E. Suy tim không thể bồi hoàn.
11. Suy tim trong bệnh giun móc nặng có tính
chất.
A. Bệnh lý thực thể của tim, có khả năng bồi
hoàn.
B. Bệnh lý thực thể của tim, không có khả
năng bồi hoàn.
C. Bệnh lý cơ năng của tim, có khả năng bồi
hoàn.
D. Bệnh lý cơ năng của tim, không có khả
năng bồi hoàn.

E. Bệnh tim bẩm sinh phát triển khi nhiễm
giun.
12. Diệt được giun móc trong ruột là giải quyết
được.
-Tình trạng thiếu máu.
-Tình trạng suy tim.
-Tình trạng rối loạn tiêu hoá,
A. Đúng
B. Sai.
13. Giun móc/mỏ trưởng thành ký sinh ở:
A. Ở manh tràng
B. Ở tá tràng
C. Đường bạch huyết
D. Đường mật
Tinpee PT
Copyright (c) 2014 Thư viện Y Dược 13 | Page

E. Hệ tuần hoàn.
14. Người có thể bị nhiễm giun móc/mỏ do:
A. Muổi đốt
B.Ăn phải trứng giun.
C. Mút tay.
D. Đi chân đất.
E. Ăn cá gỏi.
15. Thức ăn của giun móc/mỏ trong cơ thể là:
A. Máu
B. Dịch mật
C. Dịch bạch huyết
D. Sinh chất ở ruột
E. Protein

16.Trong điều trị bệnh giun móc/mỏ có thể dùng:
A. DEC
B. Quinin
C. Mebendazole
D. Metronidazole
E. Piperazine
17. Mỗi con giun móc mỗi ngày hút một lượng
máu là:
A. 0,2ml.
B. 0,02ml.
C. 2ml.
D. 0,002ml.
E. 0,12ml.
18. Chu kỳ của giun móc thuộc kiểu chu kỳ:
A. Đơn giản.
B. Phức tạp.
C. Cần có vật chủ trung gian.
D. Không cần giai đoạn ngoại cảnh
E.Giai đoạn ngoại cảnh giống chu kỳ giun đũa.
19. Nêu thứ tự cơ quan nội tạng của người mà ấu
trùng giun móc đi qua:
A. Gan, Tim, Phổi.
B. Tim, Gan, Phổi, Hầu.
C. Ruột, Tim, Phổi.
D. Gan, Tim, Phổi, Hầu.
E. Tim, Phổi, Ruột.
20. Thiếu máu ở bệnh nhân nhiễm giun móc chủ
yếu là do:
A. Giun móc hút máu.
B. Giun móc làm chảy máu do chất chống

đông.
C. Do độc tố giun móc
D. Do giun lấy dưỡng chất.
.E. Do ức chế tuỷ xương
21. Khả năng gây tiêu hao máu ký chủ của mỗi
giun trong ngày:
A. Giun móc: 0,2ml máu/con/ngày nhiều hơn giun
mỏ: 0,02ml máu/con/ngày
B. Giun móc ít hơn giun mỏ
C. Giun móc bằng như giun mỏ
D. Chỉ có giun móc gây tiêu hao máu
E. Chỉ có giun mỏ gây tiêu hao máu
22. Nghề nghiệp có nguy cơ nhiễm giun móc cao
hơn:
A. Công nhân hầm mỏ và nông dân trồng lúa
ruộng khô.
B. Ngư dân đánh cá.
C. Nông dân trồng lúa nước.
D. Người làm nghề trông hoa cây cảnh.
E. Bác sĩ thú y.
23. Tuổi thọ của giun móc cao hơn tuổi thọ giun
đũa
A. Đúng
B Sai.
24. Giun móc ở người có thể gây xuất huyết cấp
tính nặng , gây tử vong.
A. Đúng
B Sai.
25. Trứng giun móc có thể nở ra ấu trùng ở tá
tràng rồi phát triển thành con trưởng thành.

A. Đúng
Tinpee PT
Copyright (c) 2014 Thư viện Y Dược 14 | Page

B Sai.
26. Ấu trùng giun móc ở ngoại cảnh thường có
khuynh hướng đi lên cao
A. Đúng
B Sai.
27. Ấu trùng giun móc ở ngoại cảnh có thể bị tiêu
diệt bằng nước muối
A. Đúng
B Sai.
28. Giun móc có thể gây hội chứng Loeffler
A. Đúng
B Sai.
29. Ấu trùng giun móc có thể sống và phát triển
qua nhiều thế hệ ở ngoại cảnh khi chưa gặp ký
chủ thích hợp.
A. Đúng
B Sai.
30. Ấu trùng giun móc và giun mỏ đều có thể xâm
nhập vào người qua đường tiêu hoá.
A. Đúng
B Sai.
GIUN KIM (ENTEROBIUS VERMICU LARIS)
Chu kỳ ngược dòng là đặc trưng của :
A. Ancylostoma duodenale
B. Necator americanus
C. Trichuris trichiura

D. Ascaris lumbricoides
E. Enterobius vermicularis
Đường lây nhiễm giun kim phổ biến nhất ở trẻ em
:
A. Ấu trùng chui qua da.
B. Uống nước lả.
C. Nhiễm trứng giun qua áo quần chăn chiếu đồ
chơi.
D. Ăn rau quả sống
E. Ăn thịt lợn sống.
Chẩn đoán xét nghiệm trứng giun kim phải dùng
kỹ thuật:
A. Cấy phân.
B. Xét nghiệm dịch tá
tràng
C. Xét nghiệm phong phú
D. Giấy bóng kính dính
E.Phương pháp Kato.
Chu kỳ ngược dòng của giun kim:
A. Giun kim từ ruột già lên sống ở ruột
non.
B. Ấu trùng giun kim từ ruột già lên sống ở ruột
non.
C. Trứng giun kim theo gió bụi vào miệng.
D. Ấu trùng giun kim nở ra ở hậu môn đi lên
manh tràng.
E. Giun kim ở ngoại cảnh vào hậu môn lên ruột
già.
Phòng bệnh giun kim không cần làm điều này:
A. Ăn chín, uống sôi.

B. Không mặc quần không đáy cho trẻ em.
C. Cắt móng tay.
D. Không ăn thịt bò tái.
E. Tẩy giun kim cho tập thể.
Giun kim sống ở:
A. Ruột già.
B. Ruột non.
C. Tá tràng.
D. Vùng hồi manh tràng.
E. Trực tràng.
Giun kim không gây tác hại nầy:
A. Tắt ruột.
B. Rối loạn tiêu hoá.
C. Ngứa hậu môn.
D.Giun kim lạc chỗ vào cơ quan sinh dục.
E. Dị ứng.
Thuốc điều trị giun kim:
Tinpee PT
Copyright (c) 2014 Thư viện Y Dược 15 | Page

A. Mebendazole.
B. Niclosamide.
C. Praziquantel.
D. Fansidar
E. Quinacrine
Tuổi thọ của giun kim:
A. 1 năm.
B. 6 tháng.
C. 3-4 tháng.
D. 1-2 tháng

E. 2 năm.
Giun kim cái thường đẻ trứng ở:
A. Tá tràng.
B. Trực tràng.
C. Ruột non.
D. Ruột già.
E. Hậu môn.
Để chẩn đoán bệnh giun kim, người ta dùng kỹ
thật giấy bóng kính dính vào
A. Bất kỳ thời điểm nào
B. Buổi sáng sau khi trẻ thức đậy
C. Buổi sáng sau khi trẻ đã làm vệ sinh thân thể
D. Buổi trưa
E. Buổi chiều
Vị trí ký sinh bình thường của giun kim là:
A.Dạ dày
B.Tá tràng
C.Hỗng tràng
D.Hồi tràng
E. Manh tràng
Giun kim chủ yếu đẻ trứng :
A.Vào ban đêm, ở rìa hậu môn nên thường gây
ngứa hậu môn
B. Đẻ ban ngày, sau khi đẻ, giun cái chết
C.Tuỳ theo lúc mà có thể đẻ ban đêm hoặc ban
ngày
D.Vào ban đêm ngay trong lòng ruột
E. Vào ban ngày ngay trong lòng ruột
Bệnh giun kim lây lan do
A.Khí hậu nóng ẩm

B.Không ăn chín, uống sôi
C.Không có hố xí hợp vệ sinh
D.Do ý thức vệ sinh kém
. Do ý thức vệ sinh cá nhân kém
Độ tuổi nhiễm giun kim nhiều nhất là
A.Trẻ tuổi cấp một
B. Tre ítuổi nhà trẻ, mẫu giáo
C.Học sinh cấp 2
D.Người độ tuổi lao động
E. Người già
Phương pháp xét nghiệm để chẩn đoán giun kim
là:
A.Xét nghiệm phân trực tiếp
B.Kỹ thuật KaTo
C.Kỹ thuật Willis
D.Kỹ thuật giấy bóng kính dính
E. Cấy phân
Trứng giun kim có đặc điểm sau ngoại trừ
A.Có kích thước 50-30 micromet
B.Vỏ dày, trong suốt, hình bầu dục hơi lép một
bên
C.Trứng đẻ ra có phôi bào phân chia 2-8 thuỳ
D.Trứng đẻ ra đã có sẵn ấu trùng bên trong trứng
E. Trứng giun kim đề kháng với ngoại cảnh yếu.
Nhiễm giun kim có đặc điểm sau ngoại trừ:
A.Phát tán ra ngoài qua động tác gãi hậu môn, giũ
quần áo, chăn chiếu
B.Trẻ tuổi nhà trẻ mẫu giáo tỷ lệ nhiễm cao
C.Dễ dàng gây tái nhiễm
D.Có thể dự phòng không cần điều trị

E. Tẩy giun định kỳ
Giun kim cái sau khi đẻ hết trứng, tử cung lộn ra
ngoài và chết
A. Đúng
Tinpee PT
Copyright (c) 2014 Thư viện Y Dược 16 | Page

B. Sai
Thời gian người nuốt phải trứng giun kim vào
ruột đến khi phát triễn thành giun trưởng thành
cần khoảng thời gian 3-4 tuần.
A. Đúng
B. Sai
Ở các bé gái, viêm âm hộ, âm đạo thường do
A. Giun đũa
B. Giun móc
C. Giun kim
D. Giun tóc
E. Giun mỏ
Giải quyết tốt khâu “xử lý phân hợp vệ sinh” là có
thể phòng ngừa các ký sinh trùng sau, ngoại trừ:
A. Giun đũa
B. Giun móc
C. Giun tóc
D. Giun kim
E. Amip lỵ
Hiện tượng tự nhiễm của giun kim thường gặp ở
A. Trẻ em suy dinh dưỡng
B. Trẻ em vệ sinh kém
C. Trẻ ở mọi lứa tuổi

D. Trẻ em tuổi mẫu giáo
E. Trẻ em suy dinh dưỡng dạng phù
Trứng giun kim ở ngoại cảnh nở thành ấu trùng
sau:
A. 3 đến 5 giờ
B. 6 đến 8 giờ
C. 9 đến 12 giờ
D. sau 24 giờ
Giun kim lây truyền theo những cơ chế sau ngoại
trừ:
A. Tự nhiễm
B. Nhiễm ngược dòng
C. Nhiễm trực tiếp qua thức ăn, bụi bặm
D. Nhiễm qua đồ chơi trẻ em
. Ăn gỏi cá
Điều trị bệnh giun kim
A. Chỉ cần điều trị người nhiễm
B. Điều trị hàng loạt cho tập thể
C. Chỉ đơn thuần dựa vào các biện pháp vệ sinh
cá nhân
D. Chỉ cần ăn chín uống sôi.
Phòng bệnh giun kim cần tiến hành với tính cách
tập thể và giáo dục vệ sinh cá nhân
A. Đúng
B. Sai
Sự lan tràn của bệnh giun kim không phụ thuộc
vào tình hình vệ sinh cá nhân
A. Đúng
B. Sai
Trẻ em không cho mút tay, không cho mặc quần

thủng đáy sẽ làm giảm tỷ lệ nhiễm giun kim
A. Đúng
B. Sai
Trứng giun kim hỏng trong vài phút ở nhiệt độ
600 C
A. Đúng
B. Sai
GIUN CHỈ
1. Các loài giun chỉ ký sinh ở hệ bạch huyết người
do muỗi truyền là:
A. Wuchereria bancrofti, Brugia malayi, Brugia
timori
B. Wuchereria bancrofti, Loa loa, Orchocerca
volvalus
C. Brugia malayi, Brugia timori, Loa loa
D. Brugia malayi, Dracunculus medinensis, Loa
loa
E. Wuchereria bancrofti, Brugia timori,
Dracunculus medinensis.
2. Kích thước của ấu trùng giun chỉ Wuchereria
bancrofti là:
Tinpee PT
Copyright (c) 2014 Thư viện Y Dược 17 | Page

A. (10-20)µm x 40µm
B. (25-30)µm x 40µm
C. (127-320)µm x (4-10)µm
D. (12-30)µm x (4-10)µm
E. (127-320)µm x (15-20)µm
3. Loài muỗi nào sau đây là vecteur của bệnh giun

chỉ Wuchereria bancrofti:
A. Aedes, Mansoni, Anopheles
B. Anopheles, Aedes, Culex
C. Mansoni, muỗi cát, Culex
D. Anopheles, muỗi cát, Aedes
E. Mansoni, Culex, Aedes
4. Giun chỉ ký sinh ở hệ bạch huyết và đẻ ra ấu
trùng:
A. Đúng
B. Sai
5. Xét nghiệm tìm ấu trùng giun chỉ nên lấy máu
vào giờ nào sau đây trong ngày:
A. 1 - 5 giờ
B. 6 - 12 giờ
C. 13 - 17 giờ
D. 18 - 20 giờ
E. 21 - 24 giờ
6. Trong cơ thể vecteur, ấu trùng giun chỉ lột xác
bao nhiêu lần:
A. 1 lần
B. 2 lần
C. 3 lần
D. 4 lần
E. 5 lần
7. Ấu trùng giun chỉ tập trung ở đâu trong cơ thể
muỗi trước khi lên vòi muỗi:
A. Dạ dày
B. Tuyến nước bọt
C. Cơ ngực
D. Cơ chân

E. Gan
8. Thời gian ấu trùng giun chỉ phát triển trong cơ
thể muỗi:
A. 1 - 3 ngày
B. 4 - 7 ngày
C. 8 - 35 ngày
D. 36 - 60 ngày
E. 8 - 35 ngày phụ thuộc nhiệt độ, độ ẩm môi
trường.
9. Thời gian để ấu trùng giun chỉ phát triển thành
con trưởng thành trong cơ thể người:
A. 1 - 2 tháng
B. 2 - 3 tháng
C. 3 - 18 tháng
D. 18 - 24 tháng
E. Trên 24 tháng
10. Vật chủ chính của giun chỉ là:
A. Người
B. Muỗi
C. Khỉ
D. Chó
E. Lợn
11. Bệnh giun chỉ Wuchereria bancrofti phổ biến
ở:
A. Châu Á, châu Âu, châu Phi
B. Châu Á, châu Phi, châu Mỹ
C. Châu Á, châu Âu, châu Mỹ
D. Chỉ ở châu Á
E. Chỉ ở châu Phi.
12. Nguồn bệnh của bệnh giun chỉ Wuchereria

bancrofti là:
A. Người lành mang ấu trùng
B. Người bệnh mang ấu trùng
C. Muỗi mang ấu trùng
D. Khỉ mang ấu trùng
E. Muỗi hoặc người mang ấu trùng
13. Thời gian ủ bệnh của bệnh giun chỉ
Wuchereria bancrofti là:
Tinpee PT
Copyright (c) 2014 Thư viện Y Dược 18 | Page

A. 1 tháng
B. 2 tháng
C. 3 tháng
D. 24 tháng
E. 36 tháng
14. Các triệu chứng đầu tiên của bệnh giun chỉ
Wuchereria bancrofti biểu hiện là
A. Sốt phát ban, phù toàn thân, viêm hạch
B. Sốt phát ban, phù cục bộ, viêm hạch
C. Sốt cao co giật, phù chân voi, viêm hạch
D. Không sốt, phù toàn thân, viêm phổi
E. Không sốt, phù chân voi, phù sinh dục
15. Các triệu chứng của bệnh giun chỉ Wuchereria
bancrofti sau 3 - 7 năm bị nhiễm bệnh là:
A. Sốt kéo dài, viêm hạch bạch huyết
B. Phát ban ở chi dưới, viêm hạch bạch huyết
C. Đái máu hoặc bạch huyết
D. Dãn mạch bạch huyết dưới da hoặc ở sâu: gây
đái bạch huyết hoặc đái máu, chướng bụng bạch

huyết, bạch huyết ở da và dưới da dãn và sần sùi.
E. Viêm cơ quan sinh dục và các hạch bạch huyết
ở chi dưới.
16. Biểu hiện của bệnh giun chỉ Wuchereria
bancrofti sau 10 năm nhiễm bệnh là:
A. Phù các bộ phạn cơ thể: chủ yếu ở chân và cơ
quan sinh dục
B. Đau bụng, rối loạn tiêu hoá kéo dài
C. Gan, lách to
D. Viêm loét nhiều hạch bạch huyết
E. Phù cơ quan sinh dục.
17. Bệnh giun chỉ Wuchereria bancrofti, bộ phận
cơ thể thường bị phù to là:
A. Ngực, vú
B. Tay, vú
C. Chân, bộ phận sinh dục
D. Mặt, bộ phận sinh dục
E. Chỉ bộ phận sinh dục.
18. Chẩn đoán bệnh giun chỉ Wuchereria bancrofti
dựa vào:
A. Triệu chứng lâm sàng: phù chân voi
B. Kéo máu ngoại vi vào ban đêm tìm con ấu
trùng giun chỉ
C. Kéo máu ngoại vi vào ban đêm tìm con giun
chỉ trưởng thành
D. Xét nghiệm phân trực tiếp tìm trứng giun
E. Xét nghiệm phân phong phú tìm trứng giun.
19. Để chẩn đoán bệnh giun chỉ bạch huyết tại
cộng đồng người ta dùng:
A. Test Diethylcarbamazine (DEC) liều 4mg/kg

duy nhất
B. Test DEC liều 15mg/kg duy nhất
C. Test DEC liều 4mg/kg x 3 ngày liên tiếp
D. Phản ứng nội bì với kháng nguyên giun chỉ
E. Xét nghiệm phân hàng loạt tìm trứng.
20. Thuốc điều trị bệnh giun chỉ bạch huyết:
A. Mebendazole
B. Albendazole
C. Diethycarbamazine
D. Metrnidazole
E. Praziquantel
21. Ngoài DEC (Diethycarbamazine) thuốc nào
sau đây có thể lựa chọn để điều trị bệnh giun chỉ
bạch huyết:
A. Mebendazole
B. Albendazole
C. Diethycarbamazine
D. Praziquantel
E. Levamisole
22. Kỹ thuật lấy máu tìm ấu trùng giun chỉ bạch
huyết:
A. Lấy máu ngoại vi vào ban đêm hoặc vào cả ban
ngày và ban đêm, làm giọt máu đàn.
B. Lấy máu ngoại vi vào ban đêm hoặc vào cả ban
ngày và ban đêm, làm giọt máu dày
Tinpee PT
Copyright (c) 2014 Thư viện Y Dược 19 | Page

C. Chọc tuỷ xương vào ban đêm, làm giọt máu
đàn

D. Chọc tuỷ xương vào ban đêm, làm giọt máu
dày
E. Lấy máu ngoại vi vào ban đêm, làm cả giọt
máu đàn và giọt máu dày.
23. Phòng bệnh giun chỉ bạch huyết:
A. Kiểm soát vecteur có khả năng truyền bệnh
B. Điều trị người bệnh
C. Điều trị hàng loạt tại cộng đồng
D. Kiểm soát vecteur có khả năng truyền bệnh và
điều trị người bện
E. Kiểm soát vecteur có khả năng truyền bệnh và
điều trị hàng loạt tại cộng đồng
24. Chiều dài của ấu trùng giun chỉ Brugia malayi:
A. 122 µm.
B. 222 µm
C. 322 µm
D. 422 µm
E. 522 µm
25. Chiều dài của ấu trùng giun chỉ Brugia timori:
A. 110 µm
B. 210 µm
C. 310 µm
D. 410 µm
E. 510 µm
26. Bệnh do Brugia malayi lưu hành ở:
A. Trung Quốc, Việt Nam, Lào
B. Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc
C. Trung Quốc, Campuchia, Lào
D. Trung Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản
E. Trung Quốc, Ấn Độ, các nước Đông Nam Á.

27. Vecteur của giun chỉ Brugia malayi là:
A. Aedes, Mansoni, Anopheles
B. Mansoni, Anopheles, Culex
C. Mansoni, Aedes, Culex
D. Mansoni, Anopheles, Aedes
E. Muỗi cát, Anopheles, Aedes
28. Vecteur của giun chỉ Brugia timori là:
A. Anopheles
B. Aedes
C. Culex
D. Mansoni
E. Muỗi cát
29. Biểu hiện chủ yếu của bệnh giun chỉ Brugia
malayi là:
A. Sốt
B. Phù chi dưới
C. Phù sinh dục
D. Phù chi trên
E. Phù mặt
30. Giun chỉ Brugia timori thường gây bệnh giun
chỉ nặng như ap xe da, để lại sẹo, sau khi điều trị
ấu trùng chết gây phản ứng nặng cho ký chủ:
A. Đúng
B. Sai
31. Xét nghiệm tìm ấu trùng giun chỉ nên lấy máu
vào buổi sáng sớm khi bệnh nhân chưa ăn uống
gì.
A. Đúng.
B. Sai.
32. Người là vật chủ chính của giun chỉ bạch

huyết.
33. Triệu chứng lâm sàng điển hình của bệnh giun
chỉ bạch huyết là phù voi
34. Chẩn đoán bệnh giun chỉ bạch huyết chỉ cần
dựa vào triệu chứng phù chân voi.
A. Đúng.
B. Sai.
AMIP KÝ SINH Ở NGƯỜI
1. Chu trình không sinh bệnh của E.histolytica có
thể chuyển thành chu trùnh sinh bệnh gây bệnh lỵ
amip khi bệnh nhân bị giảm sức đềkháng cơ thể.
A. Đúng
Tinpee PT
Copyright (c) 2014 Thư viện Y Dược 20 | Page

B. Sai.
2. Entamoeba coli là một đơn bào.
A. Không gây bệnh sống hoại sinh trong ruột
già.
B. Gây bệnh kiết lỵ.
C. Gây tiêu chảy xen kẻ với bón.
D. Gây vàng da, tắc mật.
E. Viêm đại tràng mạn.
3. Bào nang Entamoeba coli là .
A. Thể lây lan.
B. Gây bệnh tiêu chảy.
C. Gây bệnh khi có điều kiện thuận lợi.
D. Gây bệnh kiết lỵ.
E. Gây bệnh ở trẻ nhỏ suy dinh dưỡng.
4. Thực phẩm của E. coli là:

A. Hồng cầu.
B. Vi khuẩn cặn bã trong ruột.
C. Không cần thực phẩm.
D. Chất tiết của tế bào.
E. Dưỡng chất trong ruột non.
5. Sự hiện diện của bào nang E.coli trong môi
trường :
A. Không đáng quan tâm vì không gây bệnh
B. Báo hiệu dịch không xãy ra.
C. Cho biết môi sinh không đáng lo ngại .
D. Nói lên tình trạng ô nhiễm môi sinh.
E. Là chỉ số đánh giá dịch bệnh.
6. E.histolytica thường gây abces ở :
A. Ruột non. B. Gan. C. Não.
D. Phổi E. Lách.
7. Ở Việt Nam, loại đơn bào nguy hiểm nhất trong
số các loại sau là:
A. Entamoeba harmani
B. Balantidium coli.
C. Trichomonas vaginalis
D. Entamoeba histolytica.
E. Entamoeba coli.
8. Trong bệnh lỵ amip, nếu phân có máu, nhầy
phải chú ý tìm
9. Người bị bệnh amip chủ yếu là do nuốt phải

10. Xét nghiệm phân tìm thể hoạt động của đơn
bào thì dùng phương pháp
11. Trong chẩn đoán bệnh lỵ amip cần chẩn đoán
phân biệt với

12. Thể hoạt động của Entamoeba histolytica :
A. Sống được ở nhiệt độ ngoài trời.
B. Dễ bị huỷ hoại bởi nhiệt độ bên ngoài cơ
thể.
C. Có nhân thể ở giữa nhân, không có chân
giả.
D. Là thể gây nhiễm.
E. Có thể lây từ người này sang người khác.
13. Người bị nhiễm Entamoeba histolytica :
A. Luôn luôn có biểu hiện lâm sàng rõ rệt.
B. Không bị bệnh gì cả.
C. Là người mang mầm bệnh và phát bệnh
khi có điều kiện thuận lợi .
D. Chỉ là người mang mầm bệnh.
E. luôn gây ap xe gan amip.
14. Thể hoạt động của Entamoeba histolytica:
A. Không gây bệnh.
B. Gây bệnh cấp, có khả năng trở thành mạn
tính khi có biến chứng.
C. Luôn luôn có biến chứng.
D. Gây bệnh hàng loạt.
E. thường gây dịch chủ yếu ở trẻ em.
15. Thể hoạt động của Entamoeba histolytica:
A. Chỉ sống vô hại trong lòng ruột.
B. Gây vết loét ở ruột già.
C. Gây vết loét ở tá tràng.
D. Sống ở ruột non.
E. Sống ở dạ dày.
Tinpee PT
Copyright (c) 2014 Thư viện Y Dược 21 | Page


16. Bào nang của Entamoeba histolytica nhiễm
vào người :
A. Qua đường tiêu hoá.
B. Qua đường hô hấp.
C. Qua đường da.
D. Do ruồi là vecteur truyền bệnh cho người
E. Do ruồi là vật chủ trung gian truyền bệnh.
17. Khi xét nghiệm tìm thể hoạt động của
Entamoeba histolytica :
A. Phải cấy bệnh phẩm.
B. Quan sát trực tiếp là đủ.
C. Phải tiêm truyền qua thú.
D. Làm phương pháp tập trung.
E. Phải làm phương pháp Kato - Katz.
18. Entamoeba histolytica là đơn bào có khả năng:
A. Gây bệnh có thể lan rộng, nhiều người
mắc cùng lúc.
B. Bệnh bao giờ cũng có sốt.
C. bệnh phát lẻ tẻ không thành dịch.
D. Biến chứng không có.
E. Gây bệnh thường gặp nhất là trẻ em.
19. Đối với Entamoeba histolytica, khi xét nghiệm
bệnh phẩm cần phải:
A. Không để lâu quá 2 giờ.
B. Cấy bệnh phẩm vào môi trường cấy.
C. Dùng nước muối bão hoà để tập trung
KST.
D. Làm kỹ thuật Bauermann.
E. Bảo quản lạnh nếu chưa làm kịp.

20. Trong các phương pháp chẩn đoán abces gan
do amip sau đây. Phương pháp nào cho kết quả
chính xác nhất:
A. Chụp X-Quang.
B. Công thức bạch cầu.
C. Chụp hình gan lấp lánh.
D. Chọc hút mủ dưới siêu âm.
E. Xét nghiệm phân tìm kén amip.
21. Yếu tố nào sau đây không phải là đặc điểm
của amip.
A. Động vật đơn bào
B. Di chuyển bằng chân giả
C. Di chuyển bằng roi
D. Dinh dưỡng bằng cách nuốt thức ăn
E. Di chuyển bằng lông.
22. Loài nào sau đây không phải là amip sống ở
ruột
A. E. histolytica
B. E. coli
C. E. gingivalis
D. E. harmani
E. Endolimax nana
23. Loại đơn bào nào sau đây không phải là amip.
A. E. histolytica
B. E. harmani
C. Endolimax nana
D. Trichomonas hominis
E. Dientamoeba
24. Thể nào sau đây của E. histolytica gây lỵ
amip.

A. Thể hoạt động bé
B. Thể hoạt động lớn
C. Thể bào nang
D. Thể hoạt động chưa ăn hồng câù.
E. Thể hoạt động ăn hồng câù
25. E. histolytica phát triển theo
A. Chu trình trực tiếp
B. Chu trình gián tiếp
C. Chu trình tự nhiên
D. Chu trình tự do trong đất
E. Tuỳ theo điều kiện môi trường mà có chu trình
thích hợp.
26. Trong miệng có thể tìm thấy:
A. E. coli
B. E. histolytica
Tinpee PT
Copyright (c) 2014 Thư viện Y Dược 22 | Page

C. E. gingivalis
D. Trichomonas intertinalis
E. E.harmani
27. Biến chứng thường gặp nhất của abces gan
amip là:
A. Lỵ amip
B. Viêm đại tràng mạng do amip
C. Abces não do amip
D. Apxe màng phổi
E. Xơ gan
28.Tính chất phân của lỵ amip là:
A. Phân lỏng, màu nước rữa thịt

B. Phân nhầy máu, mủ
C. Số lần đi cầu 20-40 lần trong ngày
D. Số lần đi cầu 5-15 lần trong ngày
E. Tuỳ theo cơ địa của bệnh nhân
29. Triệu chứng nào sau đây không phải của lỵ
amip
A. Bệnh khởi phát lẻ tẻ
B. Tiến triển cấp tính
C. Thường không gây sốt
D. Biến chứng dễ xãy ra
E. Soi phân thấy thể amip hoạt động ăn hồng cầu
30. Triệu chứng nào sau đây là của lỵ amip
A. Thường mắc phải hàng loạt
B. Diễn tiến cấp tính
C. Có hội chứng nhiễm trùng nặng
D. Phân nhầy, máu mủ
E. Cấy phân để chẩn đoán
31. Bệnh amip nếu có sốt thì nên nghĩ đến
A. Hội chứng lỵ amip
B. Thể bệnh bán cấp
C. Thể ác tính
D. Abces gan amip
E. U amip
32. Vị trí apxe gan thường gặp là
A. Thuỳ trái gan
B. Thuỳ phải mặt trước
C. Thuỳ phải mặt sau
D. Thuỳ phải sát cơ hoành
E. Thuỳ trái mặt sau.
33. Bệnh nhân abces gan amip thường

tiền sử hội chứng lỵ amip điển hình
34. Đối với bệnh lỵ amip thuốc thường dùng hiện
nay để diêtj thể hoạt động là
A. Mebendazole
B. Metronidazole
C. Emetin
D. Yomesan
E. Humatin
35. Để chẩn đoán bệnh nhân bị lỵ amip, khi xét
nghiệm phân tìm thấy
A. Thể hoạt động ăn hồng cầu
B. Thể hoạt động bé chưa ăn hồng cầu
C. Thể bào nang
D. Thể bào nang nhưng có rối loạn tiêu hoá.
E. Thể bào nang với số lượng lớn.
36. Triệu chứng nào sau đây là đặc trưng của 1
bệnh lỵ amip
A. Đau toàn ổ bụng
B. Đau quặn dọc khung đại tràng, kèm theo đi
cầumót rặn nhiều lần, trên 30 lần trong ngày
C. Phân nhầy máu
D. Bệnh nhân sốt cao, mất nước
E. Bệnh khởi phát thành dịch
TRÙNG ROI TRÙNG LÔNG
1. Ba biểu hiện chính của bệnh gây ra do Giardia
lamblia:
A. Đi chảy, thiếu máu, suy dinh dưỡng
B. Đi chảy, đau bụng, sình bụng
C. Thiếu máu, suy dinh dưỡng, suy nhược cơ thể
D. Suy dinh dưỡng, trí tuệ phát triển chậm, đau

bụng đi chảy
E. Đau bụng, sình bụng, suy dinh dưỡng
Tinpee PT
Copyright (c) 2014 Thư viện Y Dược 23 | Page

2. Giardia lamblia sống ở
A. Manh tràng, hồi tràng
B. Tá tràng, manh tràng
C. Tá tràng, hổng tràng
D. Hổng tràng và hồi tràng
E. Ruột non và ruột già
3. Trichomonas vaginalis thường gặp ở
A. Trẻ em nhỏ
B. Phụ nữ lứa tổi sinh đẻ
C. Phụ nữ mãn kinh
D. Nam giới
E. Đường tiết niệu nam
4. Đơn bào thường gây suy dinh dưỡng và thiếu
máu ở trẻ em
A. Entamoeba coli
B. Entamoeba histolytica
C. Trichomonas intestinalis
D. Giardia lamblia
E. Balantidium coli
5. Đơn bào di chuyển bằng roi
A. Entamoeba coli
B. Entamoeba histolytica
C. Balantidium coli
D. Giardia lamblia
E. Plasmodium

6. Đơn bào di chuyển bằng lông
A. Entamoeba coli
B. Entamoeba histolytica
C. Balantidium coli
D. Giardia lamblia
E. Plasmodium
7. Chẩn đoán Giardia lamblia
A. Xét nghiệm phân trực tiếp
B. Phương pháp miễn dịch
C. Phương pháp xét nghiệm phân phong phú
Williss
D. Phương pháp lắng cặn
E. Nuôi cấy
8. Chẩn đoán Trichomonas vaginalis
A. Xét nghiệm phân trực tiếp
B. Phương pháp miễn dịch
C. Phương pháp xét nghiệm phân phong phú
Williss
D. Xét nghiệm khí hư
E. Xét nghiệm dịch tá tràng
9. Chẩn đoán Balantidium coli
A. Xét nghiệm phân trực tiếp
B. Phương pháp phong phú
C. Xét nghiệm dịch tá tràng
D. Phương pháp miễn dịch
E. Xét nghiệm khí hư
10. Lây nhiễm của Trichomonas vaginalis
A. Qua đường sinh dục
B. Qua đường tiêu hoá
C. Qua đường tiêm chích

D. Qua muỗi đốt
E. Qua da
11. Lây nhiễm của Giardia lamblia
A. Qua đường sinh dục
B. Qua đường tiêu hoá
C. Qua đường tiêm chích
D. Qua muỗi đốt
E. Qua da
12. Lây nhiễm của Balantidium coli
A. Qua đường sinh dục
B. Qua đường tiêu hoá
C. Qua đường tiêm chích
D. Qua muỗi đốt
E. Qua da
13. Trùng lông ký sinh ở
A. Đại tràng
B. Ruột non
C. Cuối ruột non và manh tràng
D. Đường sinh dục
Tinpee PT
Copyright (c) 2014 Thư viện Y Dược 24 | Page

E. Đường tiết niệu
14. Để tìm kén các loại đơn bào đường tiêu hoá
nên
A. Nhuộm bằng Giemsa
B. P xét nghiệm phân phong phú
C. Nhuộm bằng Lugol kép
D. Phương pháp KaTo
E. Phương pháp miễn dịch

15. Phụ nữ có khí hư có thể do các tác nhân sau
trừ :
A. Trichomonas intestinalis
B. Trichomonas vaginalis
C. Candia albicans
D. Vi khuẩn
E. Khí hư sinh lý.
16. Trùng roi thìa Giardia lamblia gây ra các tác
hại sau đây trừ:
A. Viêm ruột xuất tiết
B. Trong phân có máu, nhầy
C. Không hấp thu được sinh tố B12 và acid folic
D. Trẻ em chán ăn, sình bụng
E. Không hấp thu được đường, mỡ thịt
17. Trùng roi âm đạo có mặt ở các nơi này trừ
A. Bể thận
B. Niệu đạo
C. Tiền liệt tuyến
D. Túi mật
E. Bàng quang
18.Nhiễm trùng roi thìa là do
A. ăn phải thể hoạt động của trùng roi thìa
B. ăn phải bào nang của trùng roi thìa
C. do chuột cắn
D. do muỗi đốt
E ăn thịt bò sống
19. Nhiễm trùng lông đại tràng Balantidium coli
là do
A. ăn phải thể hoạt động của B.coli
B. ăn phải bào nang của B.coli

C. do lợn bị nhiễm B.coli cắn
D. ăn thịt lợn nhiễm B.coli
E. Balantidium coli vào người qua da
20. Ruồi có thể là vật chủ trung gian truyền bệnh
trong các bệnh sau đây trừ:
A. Bệnh giun đũa
B. Bệnh giun tóc
C. Bệnh do Giardia lamblia
D. Bệnh do Trichomonas vaginalis
E. Bệnh do Entamoeba histolytica
21. Những tác hại sau đâydo độc tố của Giardia
lamblia gây ra trừ
A. Ngăn cản sự hấp thu sinh tố B12
B. Ngăn cản sự hấp thu đường
C. Ngăn cản sự hấp thu mỡ
D. Ngăn cản sự hấp thu thịt
E. Ngăn cản sự hấp thu muối khoáng
22. Metronidazole có tác dụng trên các loại ký
sinh trùng sau đây trừ
A. Trichomonas vaginalis
B. E. histolytica
C. T.intestinalis
D. Giardia lamblia
E. Candida albicans
23. Trichomonas vaginalis có thể điều trị bằng các
thuốc sau đây trừ
A. Quinacrine
B. Diiodohydroxyquinoleine
C. Metronidazole
D. Mebendazole

E. Cao lá nhội (Bischofa javanica)
24. Giardia lamblia có thể điều trị bằng các thuốc
sau đây trừ
A. Metronidazole
B. Quinacrine
C. Tinidazole
Tinpee PT
Copyright (c) 2014 Thư viện Y Dược 25 | Page

D. Nimorazole
E. Clotrimazole
25. Phòng bệnh trùng roi thìa không cần cách này
A. ăn chín, uống sôi
B. rữa tay trước khi đi cầu
C. chữa lành người bệnh
D. Điều trị cho người mang mầm bệnh
E. Không dùng chung vật dụng vệ sinh tắm rữa
26. Phòng bệnh trùng roi âm đạo không cần điều
này
A. chữa lành người bệnh
B. Điều trị cho người mang mầm bệnh
C. Không dùng chung vật dụng vệ sinh tắm rữa
D. ăn chín, uống sôi
E. Tuyên truyền vệ sinh phòng bệnh
27. Bốn lớp của ngành đơn bào là:
A. Trùng roi, trùng lông, chân giả và bào tử trùng
B. Trùng roi, trùng lông, chân giả và ký sinh trùng
sốt rét
C. Trùng roi, trùng lông, amip lỵ và ký sinh trùng
sốt rét

D. Trùng roi, trùng lông, amip lỵ và amip đại
tràng
E. Trùng roi, trùng lông, ký sinh trùng sốt rét và
bào tử trùng
28. Gặp điều kiện không thuận lợi các loại đơn
bào sau có thể trở thành bào nang trừ
A. Balantidium coli
B. Trichomonas vaginalis
C. Giardia lamblia
D. Entamoeba coli
E. Entamoeba histolytica
29. Trùng roi âm đạo được lây truyền trực tiếp
bằng thể bào nang.
A. Đúng
B. Sai
30. Trùng roi thìa có thể gây nên hội chứng lỵ
A. Đúng
B. Sai
31. Trùng roi âm đạo không bao giờ gây bệnh ở
đường tiêu hoá
A. Đúng
B. Sai
32. Trùng lông đại tràng (Balantidium coli) có thể
gây nên hội chứng lỵ ở người.
A. Đúng
B. Sai


33. Trùng roi có thể gây thiếu máu ở trẻ em.
A. Đúng

B. Sai
34. Trẻ em ít bị nhiễm trùng roi thìa hơn người
lớn.
A. Đúng
B. Sai
KÝ SINH TRÙNG SỐT RÉT
1. Loại Plasmodium gây bệnh sốt rét thường gặp ở
Việt Nam là:
A. P. falciparum
B. P. virax
C. P. falciparum và P. virax
D. P. falciparum và P. malaria.
E. P. malaria.
2. Trong chu kỳ sinh thái của KST sốt rét thì
người là:
A. Vật chủ chính.
B. Vật chủ phụ.
C. Vật chủ trung gian truyền bệnh.
D. Môi giới truyền bệnh.
E. Vecteur truyền bệnh.
3. Thể gây nhiễm của ký sinh trùng sốt rét là:
A. Thể tư dưỡng.
B. Thể phân bào.

×