Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

đề thi môn hóa học trích từ các trường +giai chi tiet

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (290.75 KB, 25 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO
TẠO
TP. HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG THCS &THPT
NGUYỄN KHUYẾN

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2019
THÁNG 2
Môn thi thành phần: HÓA HỌC
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề
(Đề thi có 40 câu / 4 trang)
Mã đề: 132

ĐỀ CHÍNH THỨC

Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg =
24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65;
Ag = 108; Ba = 137.

Câu 1. Phương trình phản ứng nào sau đây đúng?
A. 2Na + CuSO4 → Na2SO4 + Cu.
B. Ca(HCO3)2 + Na3PO4 → Ca3(PO4)2 +
NaHCO3.
C. BaSO4 + 2HCl → BaCl2 + H2SO4.
D. Al + H2O + NaOH → Al(OH)3.
Câu 2: Cho các kim loại sau: Na, K, Ba, Fe, Be, Ca. Số kim loại kiềm tác dụng với nước ở
điều kiện thường là
A. 3.
B. 1.
C. 2.
D. 4.


Câu 3: Hiđrocacbon X mạch hở, thuộc dãy đồng đẳng của axetilen. Công thức phân tử có
thể có của X là
A. C3H6.
B. C2H6.
C. C4H4.
D. C3H4.
Câu 4: Cho m gam hỗn hợp gồm Mg và Cu với tỉ lệ mol tương ứng 1:1 tác dụng hết với
dung dịch HCl dư, kết thúc phản ứng thu được 4,48 lít khí H2 (đktc). Giá trị của m là
A. 6,4.
B. 17,6.
C. 8,8.
D. 4,8.
Câu 5: Nhúng thanh Mg vào V ml dung dịch CuSO 4 2M đến khi dung dịch không còn
màu xanh, lấy thanh Mg ra làm khô cẩn thận rồi cân lại thấy thanh Mg tăng 12,8 gam. Giá trị
của V là
A. 267.
B. 200.
C. 160.
D. 100.
Câu 6: Công thức của amin bậc 2 là
A. CH3CH2NH2.
B. (CH3)2NC2H5.
C. CH3NHCH2CH3. D. CH3CH(NH2)CH3.
Câu 7: Chất nào sau đây không bị thủy phân trong môi trường kiềm khi đun nóng?
A. Xenlulozơ.
B. Tristearin.
C. Anbumin.
D. Metyl axetat.
Câu 8: Chất không điện li là
A. Saccarozơ.

B. Axit axetic.
C. Natri clorua.
D. Amoni axetat.
Câu 9: Trong các kim loại sau: Na, K, Mg, Al. Kim loại thuộc nhóm kim loại kiềm thổ là
A. Mg.
B. Na.
C. K.
D. Al.
Câu 10: Cho các kim loại sau: Na, Cu, Ag, Mg. Số kim loại tác dụng được với dung dịch
FeCl3 là
A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 1.

1


Câu 11: Khối lượng isoamyl axetat thu được bằng bao nhiêu gam khi đun nóng 10,56 gam
ancol isoamylic với 10,8 gam axit axetic (xúc tác H 2SO4 đặc). Biết hiệu suất phản ứng este
hóa đạt 80%?
A. 19,50 gam.
B. 12,48 gam.
C. 15,60 gam.
D. 18,72 gam.
Câu 12: Cho 180 gam dung dịch glucozơ 2% tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO 3
trong NH3, thu được m gam kết tủa. Biết phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 2,16.
B. 8,64.
C. 4,32.

D. 1,08.
Câu 13: Phản ứng nào sau đây dùng để điều chế kim loại theo phương pháp thủy luyện?
A. CuO + H2 → Cu + H2O.
B. Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu.
C. Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2.
D. 4AgNO3 + 2H2O → 4Ag + O2 + 4HNO3.
Câu 14: Thạch cao nung thường được đúc tượng, đúc các mẫu chi tiết tinh vi dùng trang
trí nội thất, làm phấn viết bảng, bó bột khi gãy xương…Công thức của thạch cao nung là
A. CaSO4.2H2O.
B. CaSO4.0,5H2O. C. CaCO3.
D. CaSO4.
Câu 15: Hãy chỉ ra trường hợp nào vật dụng bị ăn mòn điện hóa?
A. Thiết bị bằng kim loại ở lò đốt.
B. Vật dụng bằng sắt đặt trong phân xưởng sản xuất có sự hiện diện khí clo.
C. Ống dẫn khí đốt bằng hợp kim sắt đặt trong lòng đất.
D. Ống dẫn hơi nước bằng đồng.
Câu 16: Kim loại không tan trong dung dịch HNO3 đặc nguội là
A. Mg.
B. Cu.
C. Fe.
D. Ag.
Câu 17: Cho m gam etylenglicol tác dụng vừa đủ với kim loại K, sau phản ứng thu được
(m + 8,74) gam muối. Khối lượng của K tham gia phản ứng là
A. 8,790 gam.
B. 4,485 gam.
C. 8,970 gam.
D. 5,290 gam.
Câu 18: Chọn hóa chất dùng để nhận biết ba dung dịch sau: H2SO4, HCl, NaOH?
A. Qùy tím.
B. Mg(OH)2.

C. NaHCO3.
D. Ba(HCO3)2.
Câu 19: Để chuyển chất béo lỏng thành chất béo rắn người ta dùng phương pháp nào sau
đây?
A. Cho chất béo lỏng tác dụng với H2 ở nhiệt độ và áp suất cao có Ni xúc tác.
B. Đun nóng chất béo lỏng với dung dịch KOH.
C. Cô cạn chất béo lỏng bằng nhiệt độ.
D. Làm lạnh chất béo ở nhiệt độ rất thấp.
Câu 20: Kim cương và than chì là hai dạng thù hình của nguyên tố nào sau đây?
A. Silic.
B. Photpho.
C. Nitơ.
D. Cacbon.
Câu 21: Cho 9,96 gam hỗn hợp Al và Fe vào dung dịch HCl, sau phản ứng thu được dung
dịch X chứa ba chất tan có số mol bằng nhau. Cho lượng dư dung dịch AgNO 3 vào dung dịch
X, kết thúc các phản ứng thu được m gam kết tủa. Biết NO là sản phẩm khử duy nhất của
N+5. Giá trị của m là
A. 99,06.
B. 116,28.
C. 106,56.
D. 89,34.
Câu 22: Cho các thí nghiệm sau:
(a) Cho CaCO3 vào dung dịch CH3COOH dư.
(b) Cho Ag vào dung dịch HCl dư.
(c) Cho Na vào dung dịch CuSO4 dư.
(e) Cho Ba(HCO3)2 vào dung dịch NaHSO4 dư.
Số thí nghiệm có sự hòa tan chất rắn chỉ tạo ra dung dịch trong suốt là
2



A. 4.
B. 2.
C. 3.
D. 1.
Câu 23: Cho các dung dịch: H2NCH2COOH, CH3COOCH3, CH3OH, NaOH. Xem như
điều kiện phản ứng có đủ. Số phản ứng xảy ra khi cho các dung dịch phản ứng với nhau theo
từng đôi một là
A. 2.
B. 5.
C. 4.
D. 3.
Câu 24: Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z với thuốc thử được ghi ở bảng sau:
Mẫu
Thuốc thử
Hiện tượng
thử
Dung dịch Na2SO4
X
Kết tủa trắng

Y
Dung dịch X dư
Kết tủa trắng tan trong dung dịch HCl dư
Kết tủa trắng không tan trong dung dịch
Z
Dung dịch X dư
HCl dư
Dung dịch X, Y, Z lần lượt là
A. Ba(HCO3)2, K2SO4, NaHCO3.
B. Ba(OH)2, MgCl2, Al2(SO4)3.

C. MgCl2, Na2CO3, AgNO3.
D. Ba(OH)2, Na2CO3, MgCl2.
Câu 25: Chọn phát biểu đúng?
A. Ag tác dụng với dung dịch HCl thu được kết tủa trắng.
B. Trong dung dịch ion Ag+ oxi hóa được ion Fe3+.
C. Điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ, màng ngăn xốp thì tại cực âm thu được
khí H2.
D. Trong tự nhiên, kim loại kiềm và kiềm thổ đều tồn tại dưới dạng đơn chất.
Câu 26: Quá trình làm đậu phụ được tiến hành như sau:
+ Xay đậu tương cùng với nước lọc và lọc bỏ bã được “nước đậu”
+ Đun nước đậu “đến sôi” và chế thêm nước chua được “óc đậu”.
+ Cho “óc đậu” vào khuôn và ép, được đậu phụ.
Mục đích chính khi cho thêm nước chua vào “nước đậu”:
A. Làm protein trong nước đậu bị đông tụ. B. Làm tăng lượng đạm cho đậu phụ.
C. Tạo vị chua cho đậu phụ.
D. Làm cho đậu phụ dai hơn.
Câu 27: Cho m gam hỗn hợp gồm BaO và Ba vào bình đựng 150 gam dung dịch H 2SO4 x
% (dùng dư 20% so với dung dịch lượng phản ứng). Kết thúc phản ứng, thu được 2,24 lít H 2
(đktc) đồng thời khối lượng dung dịch giảm 16,2 gam. Giá trị của x gần nhất với giá trị
nào sau đây?
A. 6,5.
B. 5.
C. 14.
D. 13.
2+
Câu 28: Một cốc nước chứa: Ca (0,02 mol); HCO3 (0,14 mol); Na+ (0,1 mol); Mg2+
(0,06 mol); Cl- (0,08 mol); SO42- (0,02 mol). Đun sôi cốc nước trên cho đến khi các phản ứng
xảy ra hoàn toàn thì nước còn lại trong cốc là
A. là nước mềm.
B. có tính cứng vĩnh cửu.

C. có tính cứng toàn phần.
D. có tính cứng tạm thời.
Câu 29: Cho các polime sau: poliacrilonitrin, polietilen, poli(vinyl clorua), poli(etylenterephtalat), polibutađien. Số polime được dùng để sản xuất tơ là
A. 2.
B. 4.
C. 1.
D. 3.
3


Câu 30: Cho khí CO dư qua ống sứ nung nóng chứa MgO, CuO, Fe 3O4, khi phản ứng xảy
ra hoàn toàn thu được chất rắn X và hỗn hợp khí Y. Cho X tác dụng hết với dung dịch HCl
dư, thoát ra 5,376 lít khí (đktc). Dẫn toàn bộ Y vào dung dịch Ba(OH)2 dư thì thu được 86,68
gam kết tủa. Số mol của CuO có trong hỗn hợp đầu là
A. 0,36 mol.
B. 0,2 mol.
C. 0,1 mol.
D. 0,12 mol.
Câu 31: X là một peptit mạch hở được tạo bởi các aminoaxit no có công thức phân tử
C13H24NxO6. Thực hiện các phản ứng sau (theo đúng tỉ lệ mol các chất):
(X) + 4NaOH → (X1) + H2NCH2COONa + (X2) + 2H2O
(X1) + 3HCl → C5H10NO4Cl + 2NaCl
Nhận định nào sau đây đúng?
A. Trong dung dịch X1 làm quỳ tím hóa đỏ.
B. X1 được ứng dụng làm mì chính (bột ngọt).
C. X là một tetrapeptit.
D. X2 tác dụng với dung dịch HCl theo tỉ lệ mol tương ứng 1 : 3.
Câu 32: Cho m gam hỗn hợp E gồm peptit X (C7HyOzNt) và peptit Y (C11H20N4O5) tác
dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch NaOH 2M, sau phản ứng thu được muối natri của glyxin,
alanin và valin. Trong đó muối của Val bằng 8,34 gam. Biết X, Y đều mạch hở. Giá trị của m


A. 17,94.
B. 16,2.
C. 19,31.
D. 21,34.
Câu 33: Cho các phát biểu sau:
(a) Tinh bột và protein đều kém bền trong môi trường kiềm.
(b) Thủy phân este đơn chức, không no (chứa một liên kết C=C), mạch hở luôn thu được
ancol.
(c) Đốt cháy tơ olon và tơ nilon-6 đều thu được khí N2.
(d) Axit ađipic có khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng tạo polime.
(e) Dung dịch của các amino axit đều không làm đổi màu quỳ tím.
(f) Có thể phân biệt dung dịch metyl amin và dung dịch anilin bằng quỳ tím.
Số phát biểu sai là
A. 4.
B. 3.
C. 1.
D. 2.
Câu 34: Hấp thụ hoàn toàn khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 aM, khối lượng kết tủa tạo ra
phụ thuộc vào thể tích khí CO2 (đktc) được biểu diễn bằng đồ thị sau:

Giá trị của V1 là
A. 6,72.
B. 11,20.
C. 10,08.
D. 8,96.
Câu 35: Cho các phát biểu sau:
(a) Cho dung dịch HCl dư vào quặng đolomit có khí thoát ra đồng thời thu được kết tủa
trắng.
(b) Sục khí CO2 dư vào dung dịch Ba(OH)2 thu được kết tủa trắng.

(c) Các kim loại kiềm được bảo quản bằng cách ngâm chìm trong dầu hỏa.
(d) Trong quá trình điện phân dung dịch HCl thì pH của dung dịch giảm.
4


(e) Be không tác dụng với nước dù ở nhiệt độ cao.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 4.
C. 5.
D. 3.
Câu 36: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp E gồm ba este đơn chức X, Y, Z (trong đó X
và Y mạch hở, MX < MY; Z chứa vòng benzen) cần vừa đủ 2,22 mol O2; thu được 20,16 gam
H2O. Mặt khác m gam E tác dụng vừa đủ với 200 gam dung dịch NaOH 9,2%, cô cạn dung
dịch sau phản ứng thu được (m + 5,68) gam muối khan và hỗn hợp T chứa hai ancol có số
nguyên tử cacbon liên tiếp nhau. Tỉ khối của T so với He bằng 9,4. Biết ba este đều không
tham gia phản ứng tráng bạc. Phần trăm khối lượng của Y trong E có giá trị gần nhất
với giá trị nào sau đây?
A. 31%.
B. 29%.
C. 32%.
D. 30%.
Câu 37: Cho 30 gam hỗn hợp E gồm Mg, FeCO3, Fe và Fe(NO3)2 tác dụng vừa đủ với
dung dịch HCl, kết thúc phản ứng thu được dung dịch X chứa 54,33 gam muối và 6,78 gam
hỗn hợp khí Y gồm NO, H2 và 0,08 mol CO2. Cho dung dịch X tác dụng tối đa với 510 ml
dung dịch NaOH 2M, thu được kết tủa Z. Nung Z trong không khí đến khối lượng không đổi
thu được 26,4 gam rắn. Phần trăm khối lượng của đơn chất Fe trong E có giá trị gần
nhất với giá trị nào sau đây?
A. 46%.
B. 20%.

C. 19%.
D. 45%.
Câu 38: Điện phân dung dịch X chứa 2a mol CuSO4 và a mol NaCl (điện cực trơ, màng
ngăn xốp, cường độ dòng điện không đổi) trong thời gian t giây, thu được V lít khí ở anot
(đktc). Nếu thời gian điện phân là 2t giây thì tổng thể tích khí thu được ở cả hai điện cực là
8,96 lít (dkdtc) và dung dịch sau điện phân hòa tan vừa hết 12 gam MgO. Biết hiệu suất điện
phân 100%, các khí sinh ra không tan trong dung dịch. Giá trị của V gần nhất với giá trị
nào sau đây?
A. 4,0.
B. 4,5.
C. 2,2.
D. 3,3.
Câu 39: Cho m gam hỗn hợp X gồm Mg và Fe (tỉ lệ mol tương ứng 4 : 3) tác dụng với
dung dịch chứa FeCl3 0,6M và CuCl2 0,1M, kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y chứa
hai muối và m gam rắn Z. Cho lượng dư dung dịch AgNO 3 vào Y, thu được 136,4 gam kết
tủa. Cho m gam rắn Z vào dung dịch HCl dư, kết thúc phản ứng thu được V lít khí (đktc).
Giá trị của V là
A. 4,256.
B. 7,840.
C. 5,152.
D. 5,376.
Câu 40: Hỗn hợp E gồm axit cacboxylic đơn chức X, ancol đơn chức Y và este Z; trong
đó X và Z đều mạch hở; X, Y, Z có tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3 : 1. Cho E tác dụng vừa đủ với
dung dịch NaOH, sau phản ứng chỉ thu được một muối T duy nhất và 10,24 gam ancol
metylic. Đốt cháy hết T cần vừa đủ 0,96 mol O2; thu được Na2CO3 và tổng khối lượng CO2
và H2O bằng 43,44 gam. Công thức phân tử của axit
X là
A. C3H2O2.
B. C4H4O2.
C. C4H6O2.

D. C5H6O2.
----------HẾT----------

5


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO
TẠO
TP. HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG THCS &THPT
NGUYỄN KHUYẾN

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2019
THÁNG 2
Môn thi thành phần: HÓA HỌC
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề
(Đề thi có 40 câu / 4 trang)
Mã đề: 132

ĐỀ CHÍNH THỨC

Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg =
24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65;
Ag = 108; Ba = 137.

I. CẤU TRÚC ĐỀ:
Nhận biết
Lớp

12


11
10

MỤC LỤC
Este – lipit
Cacbohidrat
Amin – Aminoaxit - Protein
Polime và vật liệu
Đại cương kim loại
Kiềm – Kiềm thổ - Nhôm
Crom – Sắt
Phân biệt và nhận biết
Hoá học thực tiễn

Thông
hiểu
2
1
1
1
5
5
1
1

Thực hành thí nghiệm
Điện li
Nitơ – Photpho – Phân bón
Cacbon - Silic

Đại cương - Hiđrocacbon
Ancol – Anđehit – Axit
Kiến thức lớp 10
Tổng hợp hoá vô cơ
Tổng hợp hoá hữu cơ

Vận dụng
thấp

cao
2

TỔNG

1
1

1

2
2

1
0
1
1
1
0
3
3


2
3
2

1
1
1

II. ĐÁNH GIÁ – NHẬN XÉT:
- Cấu trúc: 62,5% lý thuyết (25 câu) + 37,5% bài tập (15 câu).
- Nội dung:
+ Phần lớn là chương trình lớp 12 còn lại là của lớp 11.
+ Đề thi có cấu trúc khá ổn. Rất phù hợp để luyện tập.
6

dụng

4
1
3
1
10
7
1
2

1

1

1

Vận

2


III. ĐÁP ÁN THAM KHẢO:
1B
11B
21C
31D

2C
12C
22D
32B

3D
13B
23D
33B

PHẦN ĐÁP ÁN
5C
6C
15C
16C
25C
26A

35A
36D

4B
14B
24B
34D

7A
17C
27C
37C

8A
18D
28B
38A

9A
19A
29A
39A

10A
20D
30D
40B

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Câu 21. Chọn C.

Ba chất tan trong X gồm FeCl2, AlCl3, HCl có số mol bằng nhau ⇒ n Fe = n Al = 0,12 mol
BT: Cl
 
→ n AgCl = 0,12.6 = 0,72 mol
⇒ m↓ = 106,56 (g)
Kết tủa thu được gồm  BT: e
→ n Ag = n FeCl2 − 3n NO = n FeCl2 − 3.0, 25n H + = 0, 03 mol
 

Câu 22. Chọn D.
(a) CaCO3 + 2CH3COOH → (CH3COO)2Ca + CO2 + H2O.
(b) Ag không tan trong dung dịch HCl dư.
(c) 2Na + CuSO4 + 2H2O → Na2SO4 + Cu(OH)2↓ + H2.
(e) Ba(HCO3)2 + 2NaHSO4 → BaSO4↓ + Na2SO4 + 2CO2 + 2H2O.
Câu 23. Chọn D.
+ H2NCH2COOH tác dụng được với CH3OH, NaOH.
+ CH3COOCH3 tác dụng được với NaOH.
Câu 27. Chọn C.
Theo đề, ta có: n H = n Ba = 0,1 mol → mdd giảm = m H + m BaSO − (m Ba + m BaO ) = 16, 2
2

2

4

⇒ 233.(0,1 + n BaO ) − 153.n BaO = 29, 7 ⇒ n BaO = 0, 08 mol ⇒ n H 2SO 4 = 0, 08 + 0,1 = 0,18 mol
⇒x=

0,18.1, 2.98
.100% = 14,11%

150

Câu 29. Chọn A.
Polime được dùng để sản xuất tơ là poliacrilonitrin, poli(etylen-terephtalat).
Câu 30. Chọn D.
Khi cho X tác dụng với HCl thì: n H = n Fe = 0, 24 mol ⇒ n Fe O = 0,08 mol
2

3

4

Sục khí CO2 vào Ba(OH)2 dư thì: n CO = n O = n CuO + 4n Fe O = 0, 44 ⇒ n CuO = 0,12 mol
Câu 31. Chọn D.
GlyGluLys (X) + 4NaOH → Glu(Na)2 (X1) + H2NCH2COONa + LysNa (X2) + 2H2O
Glu(Na)2 (X1) + 3HCl → C5H10NO4Cl + 2NaCl
A. Sai, Trong dung dịch X1 làm quỳ tím hóa xanh.
B. Sai, Muối mononatri glutamat được ứng dụng làm mì chính (bột ngọt).
D. Sai, X là một tripeptit.
Câu 32. Chọn B.
2

3

4

GlyVal : x mol
 2x + 4y = 0, 2
→
⇒ y = 0, 02 ⇒ m = 16, 2 (g)

(Ala)3 Gly : y mol  x = 0, 06

Ta có: E 

Câu 33. Chọn B.
(a) Sai, Tinh bột và protein đều kém bền trong môi trường axit.
(b) Sai, Thủy phân este đơn chức, không no (chứa một liên kết C=C), mạch hở có thể thu
được ancol.
7


(e) Sai, Dung dịch của các amino axit (có nhóm 1-NH 2 và 1-COOH) thì không làm đổi màu
quỳ tím.
Câu 34. Chọn D.
V

3a

Tại thể tích CO2 là V thì: 22, 4 = 100
V1

8a

Tại thể tích CO2 là V1 thì: 22, 4 = 100 = n Ca(OH) (*)
2

Tại thể tích CO2 là V + 12,32 thì: 2n Ca(OH) −
2

V + 12,32 2a

16a 3a
2a
=


− 0,55 =
⇒a=5
22, 4
100 100 100
100

Thay a vào (*) suy ra V1 = 8,96.
Câu 35. Chọn A.
(a) Sai, CaCO3.MgCO3 (đolomit) tác dụng với HCl sinh ra khí CO2.
(b) Sai, Sục khí CO2 dư vào dung dịch Ba(OH)2 thu được muối Ba(HCO3)2.
(d) Sai, Trong quá trình điện phân dung dịch HCl thì [H+] giảm ⇒ pH của dung dịch tăng.
Câu 36. Chọn D.
Hỗn hợp E gồm X, Y (este đơn chức, mạch hở): a mol và Z (este của phenol): b mol
Khi cho E tác dụng với NaOH thì: n NaOH = a + 2b = 0, 46 (1)
Hai ancol liên tiếp nhau có MT = 37,6 ⇒ CH3OH (3x mol) và C2H5OH (2x mol) ⇒ a = 5x (2)
BTKL

→ m + 18, 4 = m + 5,68 + m ancol + 18b ⇒ 12, 72 = 32.3x + 2x.46 + 18b (3)
Từ (1), (2), (3) suy ra x = 0,06 ; a = 0,3 ; b = 0,08
BT: O
→ n CO =
Xét phản ứng đốt cháy: 

2a + 2b + 2n O2 − n H2 O
2


2

m + 5, 68
⇒ M tb =
= 96,86
0, 46

⇒ Trong

muối



BTKL
= 2, 04 mol 
→ m = 38,88 (g)

thể



CH3COONa,

C2H5COONa,

CH2=CHCOONa CH≡ CCOONa. Trong 3 muối trên thì chỉ có CH≡ CCOONa thỏa mãn:
(kX,Y – 1).0,3 + (kZ – 1).0,08 = 0,92 (kZ = 5, kX,Y = 3)
Hỗn hợp E gồm CH≡ CCOOCH3; CH≡ CCOOC2H5; C2H5COOC6H5.
Vậy Y là CH≡ CCOOC2H5: 0,12 mol ⇒ %mY = 30,35%.

Câu 37. Chọn C.
BTDT
Dung dịch X gồm Fen+, Mg2+, NH4+, Cl- → n Cl = n OH = 1, 02 mol


BTKL
BT: H

→ n H 2O = 0,34 mol 
→ n H2 =



n HCl − 2n H 2O

= 0,17 − 2n NH +
4
2
24x + 56y + 180z = 20, 72
 Mg : x mol
 FeCO : 0, 08 mol 40x + 160.(0, 04 + 0,5y + 0,5z) = 26, 4


3
→  24x + 56.(0, 08 + y + z) + 18 n + = 18,12
Đặt 
NH 4
 Fe : y mol

BT: N

 Fe(NO3 ) 2 : z mol
 
→ n NO = 2z − n NH + ⇒ 30(2z − n NH + ) + 2(0,17 − 2n NH + ) = 3, 26

4
4
4

Giải hệ ta được x = 0,18; y = 0,1; z = 0,06 ⇒%mFe = 18,67%
Câu 38. Chọn A.
Dung dịch sau phản ứng có chứa H+ ⇒ n H = 2n MgO = 0, 6 mol
Tại thời điểm 2t (s), tại anot có catot có Cu (2a mol) và H 2 (b mol) còn tại Cl2 (0,5a mol) và
O2
+

8


với n O =
2

 b + 0,5a + 0,5b + 0,15 = 0, 4
a = 0, 2
2b + 0, 6
= 0,5b + 0,15 ⇒  BT: e
⇒
⇒ n e (2) = 1
4
→ 2a.2 + 2b = 0,5a.2 + 4.(0,5b + 0,15)  b = 0,1
 


Tại thời điểm t có ne (1) = 0,5 mol ⇒ Cl2 (0,1 mol) và O2 (0,075 mol) ⇒ V = 3,92 (l)
Câu 39. Chọn A.
Hỗn hợp X gồm Mg (4x mol) và Fe (3x mol) và dung dịch chứa FeCl 3 (6y mol) và CuCl2 (y
mol).
BTDT
Dung dịch Y chứa Fe2+, Mg2+ (4x mol) và Cl- (20y mol) → n Fe = 10y − 4x mol
Vi mX = mZ ⇒ 56.(10y - 4x) + 24.4x = 6y.56 + 64y (1)
2+

BT: Cl
  → AgCl : 20 y
→ 143,5.20y + 108.(10y − 4x) = 136, 4 (2)
Kết tủa thu được gồm 
 Ag :10y − 4x

Từ (1), (2) suy ra: x = 0,05 và y = 0,04
BT: Fe
Rắn Z có chứa Fe với → n Fe = n H = 0,19 mol ⇒ VH = 4, 256 (l)
Câu 40. Chọn B.
Hỗn hợp E gồm RCOOH (2x mol); CH3OH (3x mol)và RCOOCH3 (x mol)
Ta có: 3x + x = 0,32 ⇒ x = 0,08 mol ⇒ nNaOH = 0,24 mol ⇒ n Na CO = 0,12 mol
2

2

2

3


BTKL

Khi đốt cháy muối T → mT = 25, 44 ⇒ M T = 106 : C 4 H 3O 2 Na ⇒ X là C4H4O2.
----------HẾT----------

Đề KSCL THPT Chuyên Đại Học Vinh - Nghệ An - Lần 1 - Năm 2018
I. Nhận biết
Câu 1. Chất nào sau đây không tác dụng với NaOH trong dung dịch?
A. Benzylamoni clorua B. Anilin

C. Metyl fomat

D. Axit fomic

Câu 2. Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc hai và là chất khiwr ở điều kiện thường?
A. CH3NH2

B. (CH3)3N

C. CH3NHCH3

Câu 3. Alanin có thành phần hóa học gồm các nguyên tố là
9

D. CH3CH2NHCH3


A. C, H, N

B. C, H, Cl


C. C, H

D. C, H, N, O

C. Saccarozơ

D. Amilozơ

Câu 4. Chất nào sau đây là đisaccarit?
A. Xenlulozơ

B. Glucozơ

Câu 5. Cacbohiđrat nhất thiết phải chứa nhóm chức của
A. ancol

B. amin

C. xeton

D. anđehit

C. C4H6O2

D. C5H8O2

Câu 6. Metyl axetat có công thức phân tử là
A. C3H6O2


B. C4H8O2

Câu 7. Cho CH3CHO phản ứng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) thu được
A. CH3CH2OH

B. HCOOH

C. CH3OH

D. CH3COOH

Câu 8. Chất nào sau đây phản ứng udodwjc với dung dịch axit axetic tạo chất khí ở điều kiện
thường?
A. NH3

B. NaOH

C. NaHCO3

D. CH2CH2OH

II. Thông hiểu
Câu 9. Đốt cháy hoàn toàn một lượng este X bằng lượng khí O 2 vừa đủ thu được 8,96 lít khí
CO2 (đktc) và 7,2 gam H2O. Công thức cấu tạo thu gọn thỏa mãn điều kiện của X có thể là:
A. HCOOC2H5

B. CH3COOCH=CH2

C. CH2=CH-COOC2H5


D. CH3COOC6H5

Câu 10. Phát biểu nào sau đây sai?
A. Dung dịch sữa bò đông tụ khi nhỏ nước chanh vào.
B. Ở trạng thái kết tinh amino axit tồn tại ở dạng ion lưỡng cực.
C. Dung dịch Gly-Ala có phản ứng màu biure.
D. Amino axit có tính lưỡng tính.
Câu 11. Cho dãy các chất: C6H5NH2 (1), C2H5NH2 (2), (C2H5)2NH (3), NH3 (4), (C6H5- là gốc
phenyl). Dãy các chất sắp xếp theo thứ tự lực bazơ giảm dần là
A. (3), (2), (4), (1)

B. (3), (1), (2), (4)

C. (4), (2), (3), (1)

Câu 12. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Dung dịch benzylamin trong nước làm quỳ tím hóa xanh.
B. Thủy phân vinyl axetat thu được ancol.
C. Ứng dụng của axit glutamic dùng làm mì chính.
D. Tripanmitin là chất lỏng ở điều kiện thường.
Câu 13. Phát biểu nào sau đây sai?
A. Phân tử amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh.
10

D. (4), (1), (2), (3)


B. Số nguyên tử N có trong phân tử peptit Lys-Glu-Ala-Val là 5.
C. Trong y học, glucozơ dùng để làm dung dịch truyền tĩnh mạch.
D. Thủy phân mantozơ trong môi trường kiềm thu được glucozơ.

Câu 14. Hiđrat hóa anken X chỉ tạo thành một ancol. Anken X thỏa mãn điều kiện có thể là
A. propen

B. but-2-en

C. but-1-en

D. 2-metylpropen

Câu 15. Cho 0,1 mol H2N-CH2-COOH tác dụng với 150 mL dung dịch HCl 2M, thu được
dung dịch X. Cho dung dịch X tác dụng với dung dịch NaOH dư, sau khi các phản ứng xảy
ra hoàn toàn thu được dung dịch m gam muối. Giá trị của m là
A. 23,50

B. 34,35

C. 20,05

D. 27,25

Câu 16. Peptit X có công thức sau: Gly-Ala-Val. Khối lượng phân tử của peptit X (đvC) là
A. 245

B. 281

C. 227

D. 209

Câu 17. Thủy phân hoàn toàn 1 mol oligopeptit X (mạch hở) chỉ thu được 1 mol Gly, 1 mol

Ala, 1 mol Val. Số công thức cấu tạo thỏa mãn điều kiện của X là
A. 1

B. 2

C. 6

D. 4

Câu 18. Khối lượng Ag thu được khi cho 0,1 mol C 2H5CHO phản ứng hoàn toàn với lượng
dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng là
A. 10,8 gam

B. 16,2 gam

C. 21,6 gam

D. 43,2 gam

Câu 19. Hỗn hợp M gồm glucozơ và mantozơ. Đốt cháy hoàn toàn một lượng M cần dùng
vừa đủ 0,4 mol O2, thu được H2O và V lít khí CO2 (đktc). Giá trị của V là
A. 6,72

B. 17,80 gam

C. 16,68 gam

D. 18,38 gam

Câu 20. Xà phòng hóa hoàn toàn 17,24 gam triglixerit cần vừa đủ 0,06 mol NaOH. Cô cạn

dung dịch sau phản ứng thu được khối lượng xà phòng là
A. 18,24 gam

B. 17,80 gam

C. 16,68 gam

D. 18,38 gam

Câu 21. Xà phòng hóa hoàn toàn 11,1 gam hỗn hợp X gồm HCOOC 2H5 và CH3COOCH3
bằng dung dịch NaOH 1M. Thể tích dung dịch NaOH cần dùng tối thiểu là
A. 100 mL

B. 200 mL

C. 300 mL

D. 150 mL

Câu 22. Amin X bậc 1, có công thức phân tử C4H11N. Số đồng phân cấu tạo của X là
A. 7

B. 4

C. 8

D. 5

Câu 23. Hỗn hợp M gồm hai amin no, đơn chức, mạch hở X và Y (là đồng đẳng kế tiếp, M X
< MY). Đốt cháy hoàn toàn một lượng M trong O 2 thu được N2; 10,8 gam H2O và 6,72 lít

CO2 (đktc). Chất Y là
A. propylamin

B. etylmetylamin

C. etylamin
11

D. butylamin


Câu 24. Dùng m kg tinh bột để điều chế 2 lít dung dịch ancol etylic 46° (khối lượng riêng
của C2H5OH nguyên chất là 0,8 gam/mL). Biết hiệu suất cả quá trình là 80%. Giá trị của m là
A. 3,60

B. 1,44

C. 2,88

D. 1,62

Câu 25. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp 3 ancol đơn chức, thuộc cùng dãy đồng đẳng,
thu được 3,808 lít khí CO2 (đktc) và 5,4 gam H2O. Giá trị của m là
A. 5,72

B. 7,42

C. 5,42

D. 4,72


Câu 26. Thủy phân hoàn toàn 6,04 gam Gly-Ala-Val-Gly bằng dung dịch HCl dư, thu được
dung dịch Y chứa m gam muối. Giá trị của m là
A. 10,04

B. 9,67

C. 8,96

D. 26,29

Câu 27. Thủy phân hoàn toàn 1,76 gam CH 3COOC2H5 trong dung dịch NaOH dư, sau phản
ứng thu được ancol X. Cho X tác dụng hết với Na dư thu được V lít H 2 (đktc). Giá trị của V

A. 6,72

B. 2,24

C. 4,48

D. 3,36

Câu 28. Trung hòa hoàn toàn 12 gam amin X (bậc một, mạch cacbon không phân nhánh)
bằng axit HCl tạo ra 26,6 gam muối. Amin X có công thức là
A. CH3CH2CH2NH2

B. H2NCH2CH2NH2

C. H2NCH2CH2CH2NH2


D. H2NCH2CH2CH2CH2NH2

Câu 29. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol triglixerit X, thu được lượng CO 2 và H2O hơn kém nhau 7
mol. Mặt khác, cho a mol X tác dụng tối đa với 600 mL dung dịch Br2 1M. Giá trị của a là
A. 0,20

B. 0,12

C. 0,10

D. 0,15

Câu 30. Cho các phát biểu sau:
(a) Thuốc thử cần dùng để phân biệt dung dịch glucozơ và dung dịch fructozơ là nước brom.
(b) Glucozơ còn được gọi là đường nho
(c) Xenlulozơ triaxetat là nguyên liệu để sản xuất tơ nhân tạo
(d) Fructozơ là chất kết tinh, không tan trong nước
(e) Mantozơ và saccarozơ là đồng phân của nhau
Số phát biểu đúng là
A. 4

B. 3

C. 2

D. 5

Câu 31. Cho dãy chất sau: butađien, anilin, anđehit axetic, toluen, pentan, axit metacrylic và
stiren. Số chất trong dãy làm mất màu nước brom là
A. 7


B. 6

C. 4
12

D. 5


Câu 32. Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm Ala-Val-Ala-Gly-Ala và Val-Gly-Gly thu
được Ala 37,5 gam Gly và 35,1 gam Val. Giá trị của m là
A. 99,3

B. 92,1

C. 90,3

D. 84,9

Câu 33. Thủy phân 0,01 mol mantozơ một thời gian thu được dung dịch X (hiệu suất phản
ứng thủy phân là 75%). Khi cho toàn bộ X tác dụng hoàn toàn với một lượng dư dung dịch
AgNO3 trong NH3, đun nóng thì khối lượng Ag thu được là
A. 4,32 gam

B. 3,24 gam

C. 2,16 gam

D. 3,78 gam


Câu 34. Hiđro hóa hoàn toàn chất hữu cơ X (mạch hở) tạo thành 4-metylpentan-2-ol. Số
đồng phân cấu tạo bền thỏa mãn điều kiện của X là
A. 2

B. 4

C. 3

D. 5

Câu 35. Hỗn hợp X gồm hai ancol no, đơn chức, mạch hở, đồng đẳng kế tiếp. Oxi hóa hết
0,2 mol hỗn hợp X (có khối lượng m gam) bằng CuO ở nhiệt độ thích hợp, thu được hỗn hợp
anđehit Y. Cho Y tác dụng hoàn toàn với một lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3, đun
nóng thu được 75,6 gam Ag. Giá trị của m là
A. 7,1

B. 8,5

C. 8,1

D. 6,7

Câu 36. Hỗn hợp X gồm alanin và axit glutamic. Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung
dịch NaOH (dư), thu được dung dịch Y chứa (m + 11) gam muối. Mặt khác, nếu cho m gam
X tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl dư, thu được dung dịch Z chứa (m + 10,95) gam
muối. Giá trị của m là
A. 38,1

B. 38,3


C. 41,1

D. 32,5

Câu 37. Cho 0,05 mol hỗn hợp 2 este đơn chức X và Y phản ứng tối đa với dung dịch NaOH
dư được hỗn hợp các chất hữu cơ Z. Đốt cháy hoàn toàn Z thu được 0,12 mol CO 2 và 0,03
mol Na2CO3. Nếu làm bay hơi hỗn hợp Z thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 2,34

B. 3,48

C. 4,56

D. 5,64

Câu 38. Đun nóng hỗn hợp khí X (gồm 0,02 mol axetilen; 0,01 mol vinylaxetilen; 0,01 mol
propen và 0,05 mol H2) trong một bình kín (xúc tác Ni), sau một thời gian thu được hỗn hợp
khí Y. Cho Y tác dụng vừa đủ với 400 mL dung dịch brom 0,1M. Tỉ khối của Y so với H 2 có
giá trị là
A. 20,5

B. 15,60

C. 17,95

D. 13,17

IV. Vận dụng cao
Câu 39. Oligopeptit mạch hở X được tạo nên từ các α-amino axit đều có công thức dạng
H2NCxHyCOOH. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol X cần dùng vừa đủ 1,875 mol O 2, chỉ thu

13


được N2; 1,5 mol CO2 và 1,3 mol H2O. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn 0,025 mol X bằng 400
mL dung dịch NaOH 1m, đun nóng, thu được dung dịch Y. Cô cạn cẩn thận toàn bộ dung
dịch Y thu được m gam chất rắn khan. Số liên kết peptit trong X và giá trị của m lần lượt là
A. 9 và 27,75

B. 10 và 27,75

C. 9 và 33,75

D. 10 và 33,75

Câu 40. Hỗn hợp X gồm metyl fomat, đimetyl oxalat và este Y (khôn no có một liên kết
C=C, đơn chức, mạch hở). Đốt cháy hoàn toàn 0,5 mol X cần dùng 1,5 mol O 2, thu được 1,6
mol CO2 và 1,2 mol H2O. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn 0,3 mol X trong dung dịch NaOH
dư thu được dung dịch Z. Cho Z tác dụng hết với một lượng vừa đủ dung dịch AgNO 3 trong
NH3, đun nóng, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam Ag. Giá trị của m là
A. 108,00

B. 64,80

C. 38,88

D. 86,40

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Câu 1. Chọn đáp án B
Các phản ứng xảy ra:

• benzylamoni clorua: C6H5CH2NH3Cl + NaOH → C6H5CH2NH2 + NaCl + H2O.
• metyl fomat: HCOOCH3 + NaOH → HCOONa + CH3OH.
• axit fomic: HCOOH + NaOH → HCOONa + ½ H2↑
chỉ có anilin C6H5NH2 không phản ứng với NaOH → chọn đáp án B.
Câu 2. Chọn đáp án C
Bài học về bậc amin:

⇒ CH3NHCH3 và CH3CH2NHCH3 là hai amin bậc hai trong 4 đáp án.
tuy nhiên, thỏa mãn là chất khí ở điều kiện thượng thì chỉ có thể là CH 3NHCH3
(đimetylamin)
⇒ chọn đáp án C.
Câu 3. Chọn đáp án D
công thức cấu tạo của alanin là CH3CH(NH2)COOH (M = 89).
14


⇒ thành phần hóa học của alanin gồm các nguyên tố C, H, O, N
⇒ đáp án thỏa mãn là D.
Câu 4. Chọn đáp án C
Bài học:

⇒ thuộc loại đisaccarit là saccarozơ → chọn đáp án C.
Câu 5. Chọn đáp án A
Cacbohiđrat nhất thiết phải chứa nhóm chức ancol CH2OH ⇒ chọn đáp án A.
Câu 6. Chọn đáp án A
metyl axetat có cấu tạo là CH3COOCH3
⇒ Tương ứng với công thức phân tử là C3H6O2.
→ chọn đáp án A.
Câu 7. Chọn đáp án A
Phản ứng hóa học xảy ra:


Chọn đáp án A.
Câu 8. Chọn đáp án C
Phản ứng: CH3COOH + NaHCO3 → CH3COONa + CO2↑ + H2O.
⇒ chọn đáp án C.
15


Câu 9. Chọn đáp án A
0

t
→ 0,4 mol CO2 + 0,4 mol H2O.
đốt X + O2 

Tương quan đốt n CO = n H O cho biết X thuộc dãy đồng đẳng este no, đơn chức, mạch hở
2

2

→ thỏa mãn trong 4 đáp án là HCOOC2H5.
⇒ chọn đáp án A.
Câu 10. Chọn đáp án C
Xem xét các phát biểu:
A. Trong sữa bò có chứa các phân tử protein + trong quả chanh có chứa 1 lượng lớn axit
xitric
⇒ khi vắt chanh vào sữa, axit xitric đã làm cho pH trong sữa giảm, do protein dễ biến tính
khi pH thay đổi nên sẽ bị kết tủa gây hiện tượng sữa bị đông tụ
B. đúng.!


D. phân tử amino axit chứa cả nhóm cacboxylic COOH và nhóm amino NH2
⇒ có tính lưỡng tính (phân li được cả H+; cả OH–).
C. đipeptit Gly-Ala không có phản ứng màu biure ⇒ C sai → chọn đáp án C.
Câu 11. Chọn đáp án A
Bài học:
2. Quy luật biến đổi lực bazơ
Amin no
Amin no, mạch hở thể hiện tính bazơ mạnh hơn amoniac do gốc ankyl có tác dụng làm
tăng cường tính bazơ:

Amin no bậc hai (đính với hai gốc ankyl) có tính bazơ mạnh hơn bazơ bậc một:

16


Amin thơm
Amin thơm có nguyên tử N ở nhóm amin đính trực tiếp vào vòng benzen. Gốc phenyl có
tác dụng làm suy giảm tính bazơ, do vậy amin thơm có lực bazơ rất yếu, yếu hơn
amoniac:

⇒ thứ tự đúng là (3), (2), (4), (1) → chọn đáp án A.
Câu 12. Chọn đáp án A
Xem xét các phát biểu:
B. Thủy phân vinyl axetat: CH3COOCH=CH2 + NaOH → CH3COONa + CH3CHO
sản phẩm thu được là muối và anđehit, không có ancol → phát biểu B sai.!
C. dùng làm mì chính là muối mononatri gluconat ≠ axit glutamic → C sai.!
D. tripanmitin là chất béo no → là chất rắn ở điều kiện thường → D sai.!
 benzylamin C6H5CH2NH2 ≠ phenylamin C6H5NH2;
dung dịch benzylamin làm quỳ tím chuyển màu xanh → phát biểu A đúng.!
Câu 13. Chọn đáp án D

Xem xét các phát biểu:


⇒ phát biểu A đúng.
• tetrapeptit Lys-Glu-Ala-Val: Lys có 2 nhóm NH2; Glu, Ala và Val đều có 1 nhóm NH2
17


⇒ tổng nguyên tử N có trong tetrapeptit là 5 → phát biểu B đúng.
• Trong y học, glucozơ dùng để làm dung dịch truyền tĩnh mạch do glucozơ là đường đơn
cơ thể có thể hấp thụ trực tiếp nên có thể truyền thẳng vào tĩnh mạch.! C đúng.
• mantozơ bị thủy phân khi có mặt xúc tác axit hoặc enzim, không phải trong môi trường
kiềm → phát biểu D sai → chọn đáp án D.
Câu 14. Chọn đáp án B
Hai nguyên tử cacbon nối đôi hoàn toàn tương đương (anken đối xứng), khi cộng tác
nhân H-X chỉ tạo ra 1 sản phẩm → thỏa mãn là but-2-en:

Chọn đáp án B.
Câu 15. Chọn đáp án D
Quy đổi: 0,1 mol H2NCH2COOH + 0,3 mol HCl + NaOH → muối + H2O.
có n H O = n NaOH = n HCl + n COOH = 0,1 + 0,3 = 0, 4 mol.
2

BTKL có m muoi = 0,1× 75 + 0,3 × 36,5 + 0, 4 × 40 − 0, 4 ×18 = 27, 25 gam.
Chọn đáp án D.
Câu 16. Chọn đáp án A
Peptit X có công thức sau: Gly-Ala-Val
⇒ MX = 75 + 89 + 117 – 36 = 245 ⇒ chọn đáp án A.
Câu 17. Chọn đáp án C
Khi thay đổi trật tự các gốc α-amino axit sẽ tạo ra các peptit đồng phân cấu tạo của nhau.

Như bạn có thể thấy từ phần cấu tạo, Gly-Ala và Ala-Gly là đồng phân:

Nếu phân tử chứa k gốc α-amino axit khác nhau thì sẽ có k! cách sắp xếp khác nhau của
các gốc, dẫn tới có k! đồng phân cấu tạo.
18


k!

k!

k!

k
Theo toỏn hc, ú l chnh hp chp k ca k phn t: A k = ( k k ) ! = 0! = 1 = k!

Vn dng: Cú 3! = 6 tripeptit c to thnh ng thi t 3 gc Gly, Ala v Val, ú l:

chn ỏp ỏn C.
Cõu 18. Chn ỏp ỏn C
anehit n chc HCHO phn ng trỏng bc theo t l sau:

Theo ú,

n

Ag

= 2n C2 H5CHO = 0, 2 mol m = 21, 6 gam.
Ag


chn ỏp ỏn C.
Cõu 19. Chn ỏp ỏn C
glucoz: C6H12O6 = C6(H2O)6 v mantoz C12H22O11 = C12(H2O)11 chỳng u l cỏc
cacbohirat, dng Cm(H2O)n
khi t thc ra l: C + O2 CO2 || luụn cú n CO = n O
2

theo ú, khi t M luụn cú n CO = n O
2

2

cần

2

cần

:

= 0,4 mol VCO = 8,96 lớt.
2

|| Chn ỏp ỏn C.
Cõu 20. Chn ỏp ỏn B
Phn ng: (RCOO)3C3H5 + 3NaOH 3RCOONa + C3H5(OH)3.
cú n glixerol = n NaOH : 3 = 0, 02 mol dựng bo ton khi lng
ta cú: m xàphòng = m muối thu đợ c = 17, 24 + 0, 06 ì 40 0, 02 ì 92 = 17,80 gam.
Chn ỏp ỏn B.

Cõu 21. Chn ỏp ỏn D
HCOOC2H5 v CH3COOCH3 cú cựng CTPT C3H6O2 MX = 74.
11,1 gam X 0,15 mol X. Phn ng: X + 1NaOH mui + ancol.
X gm 2 este n chc nNaOH = nX = 0,15 mol
VNaOH cần dù ng = 0,15 ữ 1 = 0,15 lớt 150 mL. Chn ỏp ỏn D.
Cõu 22. Chn ỏp ỏn B
X cú cụng thc phõn t l C4H11N cú 4 ng phõn amin bc mt tha món gm:
19


⇒ Chọn đáp án B.
Câu 23. Chọn đáp án C
amin no đơn chức, mạch hở có dạng CnH2n + 3N.
0

t
→ 0,3 mol CO2 + 0,6 mol H2O.
đốt Cn H 2n +3 N + O 2 

tương quan đốt có: n X,Y = ( n H O − n CO ) ÷ 1,5 = 0, 2 mol.
2

2

⇒ Giá trị n = số Ctrung b×nh X, Y = 0,3 ÷ 0, 2 = 1,5
⇒ amin X là CH5N và amin Y là C2H7N → chọn đáp án C.
Câu 24. Chọn đáp án D
Quá trình điều chế ancol etylic từ tinh bột diễn ra như sau:

• thủy phân tinh bột:

• lên men rượu:
Thực hiện 1 phép tính (chú ý hệ số tỉ lệ, hiệu suất, độ rượu, khối lượng riêng rượu):
có m = 2 × 0, 46 × 0,8 ÷ 46 ÷ 2 ÷ 0,8 ×162 = 1, 62 kg. Chọn đáp án D.
Câu 25. Chọn đáp án D
0

t
→ 0,17 mol CO2 + 0,3 mol H2O.
đốt 3 ancol đồng đẳng + O2 

tương quan:

∑n

H2O

> ∑ n CO2 ⇒ 3 ancol thuộc dãy đồng đẳng no, đơn, hở.

⇒ n 3 ancol = ∑ n H O − ∑ n CO = 0,13 mol ⇒ n O trong 3 ancol = 0,13 mol.
2

2

⇒ m = m C + m H + m O = 0,17 ×12 + 0,3 × 2 + 0,13 ×16 = 4, 72 gam. Chọn D.

Câu 26. Chọn đáp án A
M Gly − Ala − Val− Gly = 302 ⇒ 6,04 gam Gly-Ala-Val-Gly ⇔ 0,02 mol.

Phản ứng: Gly-Ala-Val-Gly + 3H2O + 4HCl → m gam hỗn hợp muối.
có n H O = 0, 06 mol; n HCl = 0,06 mol ||⇒ bảo toàn khối lượng có:

2

20


m = m muèi = 6, 04 + 0, 06 ×18 + 0, 08 × 36,5 = 10, 04 gam. Chọn đáp án A.

Câu 27. Chọn đáp án B
phản ứng: CH3COOC2H5 + NaOH → CH3COONa + C2H5OH.
có n C H OH = n este = 17, 6 ÷ 88 = 0, 2 mol.
2

5

phản ứng: C2 H5OH + Na → C2 H5ONa + 1 2 H 2 ↑ .
⇒ n H2 ↑ = 1 n C2H5OH = 0,1 mol ⇒ VH 2 ↑ = 2, 24 lít. Chọn đáp án B.
2

Câu 28. Chọn đáp án B
quan sát 4 đáp án ⇒ nếu đáp án B, C, D đúng thì X là amin 2 chức.
Phản ứng: R ( NH 2 ) 2 + 2HCl → R ( NH 3Cl ) 2 .
BTKL có m HCl = 26, 6 − 12 = 14, 6 gam ⇒ n HCl = 0, 4 mol.
⇒ n R ( NH2 ) = 0, 2 mol ⇒ M R ( NH2 ) = R + 32 = 60 ⇒ R = 28
2
2

ứng với công thức cấu tạo thỏa mãn X là H2NCH2CH2NH2 → chọn đáp án B.
Câu 29. Chọn đáp án B
0


t
→ CO2 + H2O.
đốt 1 mol X + O2 

tương quan:

∑n

CO2



− ∑ n H2O = 7n X =  ∑ πtrong X − 1÷n X



⇒ ∑ πtrong X = 7 + 1 = 8 = 3π
C = O trong 3 chuc este COO + 5πC = C sè cßn l¹i

mà phản ứng với Br2: 1 − CH = CH − +1Br2 → −CHBr − CHBr −
⇒ a mol Xốc 5a mol πC= C ⇒ sẽ phản ứng với tối đa 5a mol Br2.
giả thiết cho n Br = 0, 6 mol ⇒ 5a = 0, 6 ⇒ a = 0,12 mol. Chọn đáp án B.
2

Câu 30. Chọn đáp án A
Xem xét các phát biểu:
(a). chỉ glucozơ phản ứng làm mất màu nước brom, fructozơ không phản ứng:

(b). glucozơ: đường nho; saccarozơ: đường mía; mantozơ: đường mạch nha;…
(c). Xenlulozơ triaxetat là nguyên liệu để sản xuất tơ axetat → là loại tơ nhân tạo.

(d). fructozơ dễ tan trong nước → phát biểu này sai.!
(e). mantozơ và saccarozơ có cùng CTPT C12H22O11 ⇒ chúng là đồng phân của nhau.
21


Theo đó, có 4 phát biểu đúng → chọn đáp án A.
Câu 31. Chọn đáp án D
các chất phản ứng với Br2/H2O → làm mất màu gồm:
• các chất có nối đôi C=C: -CH=CH- + Br2 → -CHBr-CHBr- gồm các chất: butađien
(CH2=CH-CH=CH2); axit metacrylic (CH2=C(CH3)-COOH); stiren (C6H5CH=CH2).
• nối đôi C=O trong chức –CHO: RCHO + Br 2 + H2O → RCOOH + 2HBr; chỉ có chất
anđehit axetic (CH3CHO).
• TH anilin: C6H5NH2 tạo kết tủa khi phản ứng với Br2/H2O:

⇒ Tổng có 5 chất thỏa mãn yêu cầu → chọn đáp án D.
Câu 32. Chọn đáp án D
m gam hỗn hợp gồm x mol Ala-Val-Ala-Gly-Ala và y mol Val-Gly-Gly
Thủy phân hoàn toàn thu được (x + 2y) mol Gly; (x + y) mol Val và 3x mol Ala.
Mà lại có:

∑n

Gly

= 37,5 ÷ 75 = 0,5 mol và

∑n

Val


= 0,3 mol.

||⇒ giải hệ phương trình được kết quả: x = 0,1 mol và y = 0,2 mol.
⇒ m = 0,1× 387 + 0, 2 × 231 = 84,9 gam → chọn đáp án D.
Câu 33. Chọn đáp án D
p/s: kiến thức ngoài chương trình thi 2018.! mantozơ
thủy phân mantozơ → 2 glucozơ với hiệu suất 75%, có 0,01 mol mantozơ
⇒ X thu được gồm: 0,0025 mantozơ còn dư và 0,0075 × 2 = 0,015 mol glucozơ
tráng bạc:

∑n

Ag thu ®î c

= 2n mantozo + 2n glucozo = 0, 035 mol.

⇒ m Ag = 0, 035 ×108 = 3, 78 gam → chọn đáp án D.

Câu 34. Chọn đáp án D
có 5 đồng phân cấu tạo bền thỏa mãn điều kiện của X gồm:

22


⇒ Chọn đáp án D.
Câu 35. Chọn đáp án A

∑n

Ag


= 75, 6 ÷ 108 = 0, 7 mol;

⇒ tỉ lệ

∑n :∑n
Ag

andehit

∑n

andehit

= n Y = 0, 2 mol.

= 3,5 cho biết Y gồm HCHO và CH COH.
3

Phản ứng tráng bạc theo tỉ lệ phản ứng sau:

⇒ có hệ: n HCHO + n CH CHO = n Y = 0, 2 mol và
3

∑n

Ag ↓

= 4n HCHO + 2n CH3CHO = 0, 7 mol


⇒ giải hệ được n HCHO = 0,15 mol và n CH CHO = 0, 05 mol.
3

tương ứng hỗn hợp ancol X gồm 0,15 mol CH3OH và 0,05 mol CH3CH2OH.
⇒ giá trị của m = 0,15 × 32 + 0, 05 × 46 = 7,1 gam → Chọn đáp án A.
Câu 36. Chọn đáp án B
cấu

tạo

của

alanin:

CH3CH(NH2)COOH



axit

glutamic



HCOOC[CH2]2CH(NH2)COOH.
Theo đó, • m gam X + NaOH dư → (m + 11) gam muối + H2O ||→ tăng giảm khối lượng
có n alanin + 2n axit glutamic = ∑ n NaOH = 11 ÷ 22 = 0,5 mol.
• m gam X + HCl dư → (M + 10,95) gam muối ||→ bảo toàn khối lượng có:
23



n alanin + n axit glutamic = ∑ n HCl = 10,95 ÷ 36,5 = 0,3 mol.

||⇒ giải hệ được n alanin = 0,1 mol và n axit glutamic = 0, 2 mol.
Theo đó: m = m X = 0,1× 89 + 0, 2 ×147 = 38,3 gam → chọn đáp án B.
Câu 37. Chọn đáp án C


∑n

NaOH ph¶n øng

= 2n Na 2CO3 = 0, 06 mol > 0, 05 mol ⇒ Y là este của phenol; còn X là một este

bình thường. có n X = 0, 04 mol và n Y = 0, 01 mol.
 phản ứng: 0,05 mol X, Y + NaOH → hỗn hợp chất hữu cơ Z + H2O.
đốt Z → 0,03 mol Na2CO3 + 0,12 mol CO2 ||⇒

∑n

C trong Z

= 0, 03 + 0,12 = 0,15 mol.

⇒ ∑ n C trong X vµY = 0,15 mol ⇒ số C
trung b×
nh X, Y = 0,15 ÷ 0, 05 = 3

⇒ X phải là HCOOCH3 (vì Y là este của phenol, CY ≥ 7).
có 0,04 mol HCOOCH3 ⇒ CY = (0,15 – 0,04 × 2) ÷ 0,01 = 7 → Y là HCOOC6H5.

vậy, làm bay hơi Z thu được m gam chất rắn gồm 0,05 mol HCOONa và 0,01 mol
C6H5Ona.
⇒ m = 0, 05 × 68 + 0, 01×116 = 4,56 gam. Chọn đáp án C.

Câu 38. Chọn đáp án B
X gồm 0,02 mol axetilen; 0,01 mol vinylaxetilen; 0,01 mol propen và 0,05 mol H2
⇒ n X = 0, 09 mol và m X = 1,56 gam;

∑n

π trong X

= 0, 02 × 2 + 0, 01× 3 + 0, 01×1 = 0, 08 mol.

Phản ứng: X → Y ||⇒ m Y = m X = 1,56 gam.
Y + 0, 04 mol Br2 ⇒ trong Y còn có 0,04 mol πC= C .
⇒ n H2 ph¶n øng trong X = ∑ n π trongX − ∑ n π trong Y = 0, 04 mol.

mà n H

2

ph¶n øng trong X

= ∆sè mol khÝgi¶m = n X − n Y ||⇒ n Y = 0, 09 − 0, 04 = 0, 05 mol.

vậy, yêu cầu d Y/H = M Y : M H = 1,56 ÷ 0, 05 ÷ 2 = 15, 6 → chọn đáp án B.
2

2


Câu 39. Chọn đáp án C
đốt 0,05 mol X + 1,875 mol O2 → 1,5 mol CO2 + 1,3 mol H2O + ? mol N2.
Bảo toàn nguyên tố O có
Tỉ lệ:

∑n

O trong X

∑n

O trong X

= 1,5 × 2 + 1,3 − 1,875 × 2 = 0,55 mol

: n X = 0,55 ÷ 0, 05 = 11 → X dạng C H N O .
n m 10 11

⇒ X là decapeptit tương ứng với có 10 – 1 = 9 liên kết peptit.!
24


Từ đó có n N ↑ = 5n X = 0, 25 mol → dùng BTKL phản ứng đốt có m X = 36, 4 gam.
2

⇒ khi dùng 0,025 mol X ⇔ m X = 36, 4 ÷ 2 = 18, 2 gam + 0,4 mol NaOH → m gam rắn +
H2O.
luôn có n H O thñy ph©n = n X = 0, 025 mol → dùng BTKL có m = 33, 75 gam.
2


Vậy, đáp án đúng cần chọn theo yêu cầu là C.
Câu 40. Chọn đáp án B
hỗn hợp X gồm: HCOOCH3; (COOCH3)2 và Y dạng CnH2n – 2O2 (n ≥ 3).
0

t
→ 1,6 mol CO2 + 1,2 mol H2O.
đốt 0,5 mol X + 1,5 mol O2 

tương quan đốt có: n ( COOCH ) + n Y = ∑ n CO − ∑ n H O = 0, 4 mol.
3 2

2

2

mà tổng X có 0,5 mol ⇒ có 0,1 mol HCOOCH3 trong X.
⇒ Ctrung b×nh ( COOCH3 )

2

vµ Y

= ( 1, 6 − 0,1× 2 ) ÷ 0, 4 = 3,5 ⇒ n = C Y < 3,5 .

Theo đó n = 3 → Y là HCOOCH=CH2; giải số mol có 0,2 mol (COOCH3)2 và 0,2 mol Y.
⇒ thủy phân 0,5 mol X → dung dịch Z chứa 0,3 mol HCOONa + 0,2 mol CH3CHO + …
phản ứng tráng bạc có


∑n

Ag ↓

= 2n HCOONa + 2n CH3CHO = 1mol ⇒ m Ag↓ = 108 gam.

Tỉ lệ: khi dùng 0,3 mol X thì m = m Ag↓ thu ®î c = 108 × 0,3 ÷ 0,5 = 64,80 gam.
⇒ chọn đáp án B.

25


×