Tải bản đầy đủ (.docx) (162 trang)

luận văn thạc sĩ đảm bảo sinh kế bền vững cho các hộ dân tái định cư trong dự án xây dựng đường dẫn cầu cửa đại đoạn qua huyện thăng bình, tỉnh quảng nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.19 MB, 162 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

NGUYỄN THỊ THÚY NGA

ĐẢM BẢO SINH KẾ BỀN VỮNG CHO CÁC
HỘ DÂN TÁI ĐỊNH CƢ TRONG DỰ ÁN XÂY DỰNG

ĐƢỜNG DẪN CẦU CỬA ĐẠI ĐOẠN QUA
HUYỆN THĂNG BÌNH, TỈNH QUẢNG NAM

UẬN VĂN THẠC S KINH TẾ PHÁT TRIỂN

Đà Nẵng - Năm 2017


ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

NGUYỄN THỊ THÚY NGA

ĐẢM BẢO SINH KẾ BỀN VỮNG CHO CÁC
HỘ DÂN TÁI ĐỊNH CƢ TRONG DỰ ÁN XÂY DỰNG

ĐƢỜNG DẪN CẦU CỬA ĐẠI ĐOẠN QUA
HUYỆN THĂNG BÌNH, TỈNH QUẢNG NAM

UẬN VĂN THẠC S KINH TẾ PHÁT TRIỂN
Mã số: 60.31.01.05

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN HIỆP



Đà Nẵng - Năm 2017


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đề tài “Đảm bảo sinh kế bền vững cho các hộ dân
tái định cư trong dự án xây dựng đường dẫn Cầu Cửa Đại đoạn qua huyện
Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam” là công trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu cũng như kết quả nêu trong luận văn là hoàn toàn trung
thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào
khác.
Tác giả

Nguyễn Thị Thúy Nga


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU..........................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài......................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu...........................................................................2
2.1 Mục tiêu nghiên cứu tổng quát.........................................................2
2.2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể...............................................................2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu...................................................... 3
3.1 Đối tượng nghiên cứu....................................................................... 3
3.2 Phạm vi nghiên cứu.......................................................................... 3
4. Phương pháp nghiên cứu.................................................................... 3
5. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài nghiên cứu.............................5
6. Bố cục của đề tài.................................................................................5
7. Tổng quan về tài liệu nghiên cứu liên quan đến đề tài....................... 5
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ Ý UẬN VỀ ĐẢM BẢO SINH KẾ BỀN VỮNG 12

1.1. CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐẢM BẢO SINH KẾ BỀN VỮNG..........12
1.1.1. Sinh kế, nguồn lực sinh kế, sinh kế bền vững............................ 12
1.1.2. Đảm bảo sinh kế bền vững......................................................... 22
1.2. NỘI DUNG ĐẢM BẢO SINH KẾ BỀN VỮNG CHO CÁC HỘ DÂN 23
1.2.1. Bảo đảm các nguồn lực sinh kế cho các hộ dân......................... 23
1.2.2. Hỗ trợ chiến lược sinh kế cho các hộ dân...................................31
1.2.3. Cải thiện môi trường sinh kế của các hộ dân..............................33
1.3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐẢM BẢO SINH KẾ BỀN
VỮNG CỦA HỘ DÂN................................................................................... 34
1.3.1. Nh m yếu tố khách quan đối với các hộ dân..............................34
1.3.2 Nh m yếu tố chủ quan đối với các hộ dân................................... 35
1.4. KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ ĐẢM BẢO SINH KẾ BỀN VỮNG 36

1.4.1. Kinh nghiệm thực tiễn trên thế giới............................................36
1.4.2 Kinh nghiệm thực tiễn các dự án trong nước...............................38


CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG ĐẢM BẢO SINH KẾ BỀN VỮNG CHO
CÁC HỘ DÂN TÁI ĐỊNH CƢ TRONG DỰ ÁN XÂY DỰNG ĐƢỜNG
DẪN CẦU CỬA ĐẠI QUA HUYỆN THĂNG BÌNH TỈNH QUẢNG
NAM...............................................................................................................41
2.1. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH ĐỊA BÀN TÁI ĐỊNH CƯ..............................41
2.2. THỰC TRẠNG SINH KẾ VÀ ĐẢM BẢO SINH KẾ BỀN VỮNG CHO
CÁC HỘ DÂN TÁI ĐỊNH CƯ.......................................................................43
2.2.1. Thực trạng nguồn lực sinh kế và bảo đảm nguồn lực sinh kế cho
các hộ dân........................................................................................................43
2.2.2. Thực trạng chiến lược sinh kế và hỗ trợ chiến lược sinh kế cho
các hộ dân........................................................................................................63
2.2.3. Thực trạng môi trường sinh kế và cải thiện môi trường sinh kế
cho các hộ dân.................................................................................................68

CHƢƠNG 3. GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO SINH KẾ BỀN VỮNG CHO CÁC
HỘ DÂN TÁI ĐỊNH CƢ TRONG DỰ ÁN XÂY DỰNG ĐƢỜNG DẪN
CẦU CỬA ĐẠI QUA HUYỆN THĂNG BÌNH TỈNH QUẢNG NAM....73
3.1. ĐỊNH HƯỚNG ĐẢM BẢO SINH KẾ CHO CÁC HỘ DÂN TÁI ĐỊNH
CƯ...................................................................................................................73
3.2. GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO SINH KẾ CỦA CÁC HỘ DÂN TÁI
ĐỊNH CƯ THUỘC DỰ ÁN ĐƯỜNG DẪN CẦU CỬA ĐẠI.......................76
3.2.1. Giải pháp chung cải thiện các nguồn lực sinh kế của hộ dân tái
định cư.............................................................................................................76
3.2.2. Giải pháp cụ thể cải thiện t ng nguồn lực sinh kế, giải pháp về
bồi thường thiệt hại của hộ dân tái định cư:....................................................85
KẾT UẬN....................................................................................................98
DANH MỤC TÀI IỆU THAM KHẢO
PHỤ ỤC
QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI UẬN VĂN (Bản sao)


DANH MỤC BẢNG
Số hiệu
bảng
1.1.

Nguồn lự

2.1.

Độ tuổi c

2.2.


2.3.

Nguồn cu

định cư v

K thuật c
định cư

2.4.

Nguồn vố

2.5.

Tiếp cận

2.6.

Thu nhập

2.7.

Diện tích

2.8.

Diện tích

2.9.


Ý kiến củ

2.10.
2.11.
2.12.

2.13.

2.14.
2.15.

Tỷ lệ hỗ t

hộ dân tái

Hỗ trợ củ
Tiếp cận
hộ)

Lựa chọn

sống kh k

Hỗ trợ thu
nhập

Đối tác ti



2.16.

Đánh giá

2.17.

Tình hình

2.18.

Tỷ lệ hộ c

thôn và p


DANH MỤC HÌNH VẼ
Số hiệu
hình
1.1.

Khung ph

2.1.

Tỷ lệ lao

2.2.

Mức độ th


2.3.
2.4.
2.5.

Đánh giá

phương (%

Mức độ s

Tỷ lệ hộ d

quyền s d

So sánh m
3.1.

hộ dân tái
định cư


1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong thời gian qua, tỉnh Quảng Nam đ tiến hành triển khai giải ph ng
mặt bằng xây dựng nhiều công trình nhằm phát triển kinh tế, văn hoá-x hội,
đảm bảo an ninh quốc ph ng tỉnh nhà. Các dự án được giải ph ng mặt bằng
hầu hết rất phức tạp, kh khăn do có các cộng đồng dân cư sinh sống ở những
nơi được được xây dựng. Do đ , rất cần c những chính sách và biện pháp hữu

hiệu trong công tác di dân, tái định cư nhằm ổn định đời sống, giảm thiểu tác
động tiêu cực đến các nguồn tài nguyên, môi trường, bảo đảm cho người dân
c cuộc sống nơi ở mới tốt hơn hoặc bằng nơi ở cũ như chủ trương, chính sách
của Đảng, Nhà nước. Tuy nhiên, việc triển khai giải ph ng mặt bằng và bố trí
tái định cư đ và đang làm nảy sinh một số vấn đề bất cập về môi trường, văn
hoá và đặc biệt là đời sống của người dân sinh sống bị ảnh hưởng. Chính sách
và triển khai công tác đền bù và tái định cư bắt buộc tuy cũng được Chính phủ
quan tâm nhưng vẫn c n tồn tại nhiều vấn đề bất cập cần giải quyết, trong đ
vấn đề đảm bảo sinh kế cho những người dân phải tái định cư đến nơi ở mới
thật sự chưa được quan tâm đúng mức và đến nay chưa được thực hiện một
cách hoàn chỉnh và bền vững. Kinh nghiệm trên thế giới và bản thân của Việt
Nam đ cho thấy công tác tái định cư là quá trình rất phức tạp, mất nhiều thời
gian, đ i hỏi phải tiến hành các nghiên cứu rất tỉ mỉ về người dân tái định cư,
về dân tộc, văn hoá, bản sắc, đặc tính dân tộc và tập quán của họ trong sinh
hoạt cũng như trong sản xuất, đặc biệt đối với các chương trình tái định cư c
quy mô lớn. Việc đảm bảo sinh kế đ ng vai tr rất quan trọng nhằm giảm thiểu
nguy cơ rủi ro cho người dân phải tái định cư bắt buộc, giảm thiểu tối đa
những tác động không mong muốn đối với người dân phải tái định cư thông
qua việc tạo lập một sinh kế bền vững, ổn định phát triển sản xuất, đảm bảo
phát triển kinh tế, x hội và bảo vệ môi trường bền vững.


2
Công trình xây dựng đường dẫn Cầu C a Đại đoạn qua huyện Thăng
Bình có 3 x bị ảnh hưởng là Bình Minh, Bình Dương và Bình Đào. Người dân
sinh sống trên những vùng đất này chủ yếu trồng hoa màu trên cát, chỉ một ít
đất lúa và đánh bắt hải sản. Vì vậy, việc giải ph ng mặt bằng và bố trí tái định
cư cho những hộ dân này rất phức tạp. Bên cạnh đ , việc bồi thường, hỗ trợ lại
được thực hiện dưới hình thức chi trả trực tiếp. Người dân bị thu hồi đất phần
lớn s dụng khoản tiền bồi thường trực tiếp này để phục vụ nhu cầu mua sắm,

sinh hoạt trước mắt mà ít quan tâm đến học nghề, chuyển đổi nghề và việc
làm. Do đ , sau khi bị giải tỏa di dời, thu hồi đất để xây dựng dự án đường dẫn
Cầu C a Đại, người dân rất kh khăn khi chuyển đổi ngành nghề, tìm kiếm việc
làm ổn định phát triển kinh tế. Tiếp tục quan tâm đến thực trạng tái định cư
đảm bảo cuộc sống cho những hộ dân nơi đây là vấn đề cấp thiết.
Xuất phát t những bức xúc thực tế của người dân, việc làm thế nào để
đảm bảo cho những hộ dân thuộc diện thu hồi đất khi được bố trí tái định cư ở
những nơi mới c thể c điều kiện sinh sống ổn định và phát triển sinh kế bền
vững là yêu cầu cấp thiết trong quá trình phát triển của huyện. Vì thế, đề tài
“Đảm bảo sinh kế bền vững cho các hộ dân tái định cư trong dự án xây
dựng đường dẫn Cầu Cửa Đại đoạn qua huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng
Nam’’ c tính cấp thiết cao.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1 Mục tiêu nghiên cứu tổng quát
Tìm ra các giải pháp hữu hiệu nhằm đảm bảo sinh kế sinh kế bền vững
cho các hộ dân được bố trí tái định cư trong dự án xây dựng đường dẫn Cầu
C

a Đại đoạn qua huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam.
2.2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể

-

Đánh giá đúng thực trạng sinh kế, môi trường sinh kế của các hộ dân

thuộc diện giải toả đền bù, bố trí tái định cư thuộc dự án xây dựng đường dẫn


3
Cầu C a Đại đoạn qua huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam và thực trạng nỗ

lực của chính quyền trong đảm bảo sinh kế của các hộ dân này.
-

Đề xuất các giải pháp cụ thể c tính thực tiễn cao nhằm đảm bảo cải

thiện sinh kế bền vững cho các hộ dân này.
3.

Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu

3.1 Đối tượng nghiên cứu
Thực trạng sinh kế của các hộ dân và các yếu tố ảnh hưởng đến
sinh
kế;
-

Thực trạng công tác đảm bảo sinh kế cho các hộ dân của chính quyền

và các yếu tố ảnh hưởng đến nỗ lực đảm bảo sinh kế này.
3.2 Phạm vi nghiên cứu
-

Phạm vi khách thể nghiên cứu: Các hộ dân được bố trí tái định cư

trong dự án xây dựng đường dẫn Cầu C a Đại đoạn qua huyện Thăng Bình,
tỉnh Quảng Nam.
-

Phạm vi thời gian nghiên cứu: Dữ liệu thứ cấp phục vụ nghiên cứu


được thu thập t các nguồn công bố trong khoảng 2010-2015. Dữ liệu sơ cấp
được tổ chức thu thập t tháng 08 đến tháng 11 năm 2016.
4.
-

Phƣơng pháp nghiên cứu

Phương pháp thống kê mô tả: Phương pháp này được vận dụng để mô

tả bức tranh tổng quát về tình hình cơ bản các địa bàn nghiên cứu, thực trạng
nghèo đ i, thực trạng các nguồn lực sinh kế cho giảm nghèo bền vững tại các
địa phương. Bằng phương pháp này chúng ta c thể mô tả được những nhân tố
thuận lợi và cản trở sự tiếp cận các nguồn lực sinh kế đối với hộ dân tái định
cư.
- Phương pháp ph n t ch so sánh: T việc phân tổ thống kê các nhóm hộ
theo các tiêu chí phân tổ, luận án so sánh các nhóm hộ với nhau về điều kiện
và khả năng tiếp cận nguồn lực sinh kế . Trên cơ sở đ phân tích được


4
mức độ ảnh hưởng, nguyên nhân của hạn chế giữa các vùng, các nhóm hộ. So
sánh giữa các vùng tiếp cận dễ dàng hay kh khăn đối với t ng nguồn lực và
khả năng của người dân trong việc tiếp cận các nguồn lực sinh kế, và cuối
cùng là so sánh giữa các nhóm hộ tái định cư để có sự nhận xét, đánh giá.
tích

Phương pháp ph n t ch định t nh Dựa vào nguồn tư, để phân

định tính các vấn đề liên quan đến nghèo đ i, những kh khăn trở ngại, các
nhân tố hỗ trợ người dân tiếp cận các nguồn lực sinh kế để giảm nghèo bền

vững.
-

Phương pháp nghiên cứu sơ cấp:Do đối tượng nghiên cứu chính của luận

án chỉ tập trung vào các hộ dân tái định cư tại 2 x Bình Minh, Bình Dương

nên luận văn chỉ s dụng các số liệu liên quan đến 2 xã nay. Chính vì vậy, số lượng
mẫu của luận văn được thu h p lại so với tổng điều tra. Ngoài ra, các thông tin
chuyên sâu về tình hình kinh tế xã hội của địa phương, thực trạng s dụng các nguồn
lực sinh kế trong những năm qua, khả năng tiếp cận các nguồn lực sinh kế của
người dân. Yếu tố thúc đẩy và cản trở người dân tiếp cận nguồn lực sinh kế được
thu thập qua: sở, ban, ngành, các ph ng, ban huyện gồm: UBND tỉnh Quảng Nam,
Sở Kế hoạch và Đầu tư, ,Sở ph ng LĐ TBXH, Trung tâm phát triển qu đất huyện
Thăng Bình, UBND huyện Thăng Bình, UBND x Bình Dương, Bình Minh….
Phương pháp nghiên cứu thứ cấp:Các thông tin chung về tình hình
kinh tế
xã hội của Tỉnh, các số liệu và báo cáo thống kê của Tỉnh, các báo cáo liên quan tới
nguồn lực sinh kế, hoạt động sinh kế và các tài liệu, báo cáo khác liên quan đến thu
nhập, đời sống của các hộ dân tái định cư được thu thập tại các Niên giám thống kê
hàng năm của Cục thống kê tỉnh Quảng Nam, báo cáo của các Sở lao động thương
binh và xã hội (LĐTBXH), Sở Nông nghiệp và PTNT, Sở Kế hoạch và Đầu tư, Tài
liệu về khung sinh kế bền vững, báo cáo đánh giá của các tổ chức, các nhà khoa học
về các vấn đề liên quan đến nguồn lực sinh kế của các hộ dân tái định cư trên địa
bàn tỉnh Quảng Nam.


5
5. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài nghiên cứu
-


Ý nghĩa lý luận: Nội dung khái quát h a các vấn đề lý luận và các phát

triển cơ sở lý luận về đảm bảo sinh kế bền vững để phục vụ cho mục tiêu
nghiên cứu của Luận văn là tiền đề lý luận cho các nghiên cứu tương tự tại
Việt Nam.
c

Ý nghĩa thực tiễn: Các đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp

giá trị thực tiễn ứng dụng đối với các bên hữu quan c liên quan trực tiếp đến
đảm bảo sinh kế bền vững cho những đối tượng khách thể nghiên cứu, đồng
thời là tài liệu tham khảo cho những dự án tương tự.
6. Bố cục của đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung
chính của đề tài gồm c 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về đảm bảo sinh kế bền vững.
Chương 2: Thực trạng đảm bảo sinh kế bền vững cho các hộ dân tái
định cư trong dự án xây dựng đường dẫn Cầu C a Đại qua huyện Thăng Bình,
tỉnh Quảng Nam.
Chương 3: Giải pháp đảm bảo sinh kế bền vững cho các hộ dân tái định
cư trong dự án xây dựng đường dẫn Cầu C a Đại qua huyện Thăng Bình, tỉnh
Quảng Nam.
7. Tổng quan về tài liệu nghiên cứu liên quan đến đề tài
* Các công trình liên quan đến vấn đề giải quyết việc làm nói chung:
Đề tài cấp bộ, “Thị trường lao động ở Việt Nam - Thực trạng
và giải
pháp”,. Nguyễn Thị Thơm, học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, 2004.
-


Trần Thị Tuyết Hương (2005), Giải quyết việc làm trong quá trình

phát triển kinh tế - xã hội ở tỉnh Hưng Yên đến 2010, Luận văn Thạc sĩ Kinh
tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.


Phạm Mạnh Hà (2006), Giải quyết việc làm ở nông thôn tỉnh
Ninh


6
Bình trong giai đoạn hiện nay, Luận văn thạc sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị
quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.
Các công trình trên chủ yếu tập trung giải quyết mối quan hệ giữa chất
lượng nguồn lao động với yêu cầu của CNH, ĐTH; giữa phát triển kinh tế tạo
nhiều việc làm, thu hút nhiều lao động dư th a ở thành thị và lao động nông
nhàn, thiếu việc làm ở nông thôn. Đề xuất các giải pháp tạo việc làm và nâng
cao chất lượng nguồn lực lao động. Song hầu như chưa đề cập đến việc làm
cho một bộ phận dân cư bị thu hồi đất nông nghiệp phục vụ CNH và ĐTH.
* Các công trình liên quan đến đảm bảo sinh kế - Vũ Thị Ngọc (2012),
Đánh giá thực trạng và đề xuất các giải pháp sinh kế bền vững cho cộng
đồng ở khu bảo tồn thiên nhiên Xu n Liên, tỉnh Thanh Hóa, Luận văn Thạc sĩ
chuyên ngành: S dụng và bảo vệ tài nguyên môi trường, Trường Đại học
Khoa học tự nhiên.
-

Phạm Minh Hạnh (2009), Sinh kế của các hộ d n tái định cư ở vùng

bán ngập huyện Thuận Ch u, tỉnh Sơn La, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Trường
Đại học Nông nghiệp Hà Nội

- Trần Văn Ch (2008), Quan điểm, giải pháp giải quyết việc làm cho
lao động nông nghiệp trong quá trình đô thị hóa và phát triển khu công
nghiệp, Tạp chí Lao động và x hội, số 330 2008.
Các bài đăng trên các tạp chí đ phản ánh khá toàn diện các khía cạnh
KT - XH và nhất là việc làm cho nông dân khi thu hồi đất nông nghiệp phục
vụ cho phát triển các KCN, khu chế xuất, ĐTH và xây dựng kết cấu hạ tầng
k thuật, hạ tầng x hội, các bài viết đều khẳng định tính chất bức thiết phải
nghiên cứu giải quyết đồng bộ các vấn đề phát triển kinh tế với vấn đề x hội
và môi trường.
Đào Hữu H a (2011), “Những giải pháp nhằm đảm bảo “An sinh xã
hội” cho người d n thành phố Đà Nẵng trong quá trình Công nghiệp hóa,


7
Hiện đại hóa”. Đề tài khoa học công nghệ cấp thành phố Đà Nẵng. Nội dung
công trình nghiên cứu đ đi vào đánh giá tổng thể tình hình an sinh x hội của
người dân TP Đà Nẵng trong những năm qua đồng thời đề ra hệ thống giải
pháp đồng bộ nhằm giải quyết vấn đề an sinh x hội cho người dân Thành phố
trong tương lai.
Ngoài ra, còn có nhiều bài viết về CNH, ĐTH, GTĐB và GQVL cho
nông dân bị thu hồi đất ở các tỉnh miền Trung- Tây Nguyên và ở thành phố
Đà Nẵng như:
-

Nguyễn Hồng Sơn, (2009), Đô thị hoá ở các tỉnh miền Trung - Tây

Nguyên và những vấn đề kinh tế - xã hội đặt ra. - Học viện chính trị-hành
chính khu vực III.
Hồ Tấn Sáng (2009), Phân hoá giàu nghèo - một thách thức
đối với

quá trình đô thị hoá - Học viện chính trị-hành chính khu vực III.
-

Võ Thị Thuý Anh (2009), Giải phóng mặt bằng và sự chuyển đổi

nghề nghiệp của các hộ gia đình tại thành phố Đà Nẵng -Trường đại học kinh
tế Đà Nẵng.
*
Các công trình khoa học liên quan đến phát triển sinh kế cho
người
dân:
-

Nh m tác giả Trịnh Quang Tú, Nguyễn Xuân Cương, Võ Thanh Bình

và Phạm Thị Minh Tâm (2005) đ nghiên cứu đề tài “Ph n t ch sinh kế bền
vững cho hộ nghèo tại các cộng đồng d n tộc miền núi ph a Bắc, Việt Nam”.
Nh m tác giả đ nghiên cứu đánh giá các sinh kế sản xuất của các hộ nghèo ở
các tỉnh Sơn La, H a Bình. Trên cơ sở nghiên cứu nh m tác giả đ đưa ra một
số giải pháp về tài chính, các giải pháp về k thuật và sự liên kết tổ chức sản
xuất giữa các hộ nghèo trong việc tiêu thụ sản phẩm để các hộ nghèo thể c
những sinh kế thoát nghèo bền vững.


- Phạm Quang Tín (2009) đ

chủ trì thực hiện đề tài “Nghiên cứu thu


8

nhập và việc làm của các hộ d n tái định cư quận Sơn Trà Thành phố Đà
Nẵng”. Đề tài nghiên cứu quá trình giải tỏa đền bù, sự tác động của quá trình
đô thị h a, quá trình giải tỏa đền bù đến thu nhập, việc làm của người dân
thành phố Đà Nẵng. Công trình nghiên cứu đ cho thấy những đặc điểm cơ bản
của mô hình sinh kế tại các hộ gia đình sản xuất nông nghiệp bị thu hồi đất
trong quá trình đô thị h a. Đồng thời đề tài cũng đề xuất được một số
nh m giải pháp về giải quyết việc làm, tạo điều kiện thuận lợi về tài chính, các
chính sách hỗ trợ tháo g những kh khăn cho các hộ dân tái định cư.
-

Phùng Văn Thạnh (2012) đ chủ trì thực hiện đề tài “ Giải pháp đảm

sinh kế bền vững cho các hộ dân tái định cư ở Quận Cẩm Lệ, Thành phố Đà
Nẵng.” Luận văn Th.s Kinh tế, Trường Đại học kinh tế Đà Nẵng.Đề tài nghiên
cứu phương hướng, giải pháp thúc đẩy việc đảm bảo sinh kế cho các hộ dân ở
Quận Cẩm Lệ, Đà Nẵng.
-Bùi Văn Tuấn ( 2015) đ chủ trì đề tài “ Thực trạng và giải pháp đảm
bảo sinh kế bền vững cho cộng đồng dân cư vùng đô Hà Nội trong quá trình
đô thị hoá, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Tập 31, Số 5 (2015) 96-108. Đề tài
phân tích một số vấn đề lý luận về sinh kế và vận dụng nghiên cứu sinh kế của
cộng đồng dân cư vùng ven đô trong quá trình đô thị h a qua trường hợp quận
Bắc T Liêm. Nghiên cứu đánh giá thực trạng sinh kế của cộng đồng dân cư
quận Bắc T Liêm, xác định những nhân tố thuận lợi và cản trở hộ gia đình tiếp
cận các nguồn lực phát triển sinhkế. Trên cơ sở đ đưa ra những giải pháp nâng
cao và đảm bảo sinh kế bền vững cho cộng đồng dân cư dưới tác động của
quá trình đô thị h a trong bối cảnh phát triển và hội nhập.
-

Vũ Thị Hoài Thu (2013) đ chủ trì thực hiện đề tài “ Sinh kế bền vững


vùng ven biển đồng bằng sông Hồng trong bối cảnh biến đổi khí hậu:nghiên
cứu điển hình tại tỉnh Nam Định”.Luận văn T.S kinh tế, Trường đại học kinh
tế quốc dân.Đề tài nghiên cứu xây dựng sinh kế ven biển bền


9
vững và thích ứng với biến đổi khí hậu của đồng bằng sông Hồng n i chung
và tỉnh Nam Định n i riêng.
Nguyễn Văn Toàn, Trương Tấn Quân, Trần Văn Quảng (2012)
nghiên
cứu đề tài “Ảnh hưởng của chương trình 135 đến sinh kế của đồng bào dân
tộc ít người huyện Hương Hoá, tỉnh Quảng Trị”, Tạp chí khoa học, Đại học
Huế, tập 72B, Số 03 năm 2012. Đề tài nghiên cứu “S dụng khung phân tích
sinh kế bền vững, kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng mặc dầu sinh kế của người
dân còn ở mức thấp những đã có thay đổi đáng kể, và nhanh chóng trong thời
gian qua tác động của chương trình 135. Sự thay đổi này bao gồm t nguồn vốn
nhân lực, đến tự nhiên, tài chính, vật chất và xã hội. Đánh giá của người dân
khẳng định xu hướng trên và xác định vai trò quan trọng của chương trình
135, đặc biệt là đầu tư về hệ thống điện, đường, trường trạm cũng nhưnhững
hỗ trợ phát triển sản xuất.
-

Đào Hữu Hoà (2015) “ Thực trạng và giải pháp cải thiện sinh kế bền

vững cho các hộ gia đình nghèo ở tỉnh Th a Thiên Huế”.Tạp chí khoa học
công nghệ Đại học Đà Nẵng. Nội dung công trình nghiên cứu thực trạng các
hộ gia đình nghèo ở Th a Thiên – Huế cho thấy, chiến lược sinh kế của các hộ
gia đình nghèo rất phiến diện, kém hiệu quả và rủi ro cao. Nguyên nhân là do
nguồn lực sinh kế yếu kém, đặc biệt là nguồn lực tự nhiên, nguồn lực tài
chính và nguồn nhân lực. Trong khi đ , khả năng tiếp cận các nguồn lực của

x hội để cải thiện sinh kế gặp nhiều kh khăn do họ thiếu năng lực thích ứng,
do các kênh hỗ trợ cho người nghèo c n nhiều hạn chế. Để cải thiện sinh kế
cho người nghèo ở Th a Thiên – Huế trong tương lai, cần phải nâng cao khả
năng kiểm soát sự thay đổi; cải thiện khả năng tiếp cận các nguồn lực sinh kế;
nâng cao hiệu quả của các chương trình, chính sách hỗ trợ người nghèo; tạo
môi trường cộng đồng thuận lợi cho việc cải thiện sinh kế cho người nghèo... t
đ giúp các hộ nghèo lựa chọn và thực hiện được chiến lược sinh kế hợp


10
lý, nhờ đ thoát nghèo.
-

Nguyễn Xuân Mai ( 2007) “ Chiến lược sinh kế của hộ gia đình bị

ngập mặn các tỉnh phía Nam” . Tạp chí x hội học số 03-2007. Nội dung công
trình nghiên cứu phân tích khả năng tiếp cận và s dụng c hiệu quả các nguồn
lực khan hiếm của người nghèo ở các tỉnh phía Nam g p phần vào công tác
xoá đ i giảm nghèo cho các hộ dân.
-Nguyễn Văn S u (2014), “ Khung sinh kế bền vững-một cách phân tích
toàn diện về phát triển và giảm nghèo” Tạp chí Dân tộc học, số 2-2010, tr. 312, Trường Đại học quốc dân Hà Nội .Đề tài nghiên cứu giới thiệu các nội
dung cơ bản của khung phân tích này và phân tích tầm quan trọng của các loại
vốn trong việc hình thành sinh kế bền vững của nông dân, qua đ hy vọng g p
phần thúc đẩy các nghiên cứu phát triển vì sinh kế và giảm nghèo ở Việt Nam.
-

Phan Xuân Lĩnh (2015) “Nguồn lực sinh kế của đồng bào dân tộc

thiểu số trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk” Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam,
Số 2 (14), đ đưa ra cách nhìn mới trong việc kết hợp vận dụng khung phân

tích sinh kế DFID và IFAD để phân tích thực trạng nguồn lực của đồng bào
dân tộc thiểu số, các yếu tố ảnh hưởng đến nguồn lực sinh kế của đồng bào
dân tộc thiểu số ở tỉnh Đắk Lắk, trong đ , xác định nguồn lực con người là
trung tâm có ảnh hưởng trực tiếp và ảnh hưởng đến các nguồn lực sinh kế của
đồng bào dân tộc thiểu số.
Về thực tiễn, luận án đ chỉ ra được thực tế ở vùng đồng bào dân tộc
thiểu số Đắk Lắk tình trạng nghèo đ i c n tồn tại dai dẳng mà nguyên nhân
chính là do địa bàn sinh sống không thuận lợi, yếu tố văn h a, tập tục lạc hậu,
năng lực và kiến thức của đồng bào dân tộc thiểu số c n yếu đ cản trở họ trong
việc tiếp cận, s dụng các nguồn lực sinh kế.
Luận án cũng chỉ ra rằng, chính sách hỗ trợ của các tổ chức đối với


11
đồng bào dân tộc thiểu số vẫn theo cách cứu trợ, giúp đ t bên ngoài, bản thân
đồng bào dân tộc thiểu số cũng chưa nhận thức rõ các chính sách là nhằm
giúp cho đồng bào thấy được vai tr của chính họ trong quá trình s dụng, cải
thiện c hiệu quả các nguồn lực, kể cả nguồn lực sẵn c và nguồn lực tiếp nhận t
bên ngoài để chủ động biến nguồn lực thành các kết quả sinh kế theo hướng
bền vững.


12
CHƢƠNG 1

CƠ SỞ Ý UẬN VỀ ĐẢM BẢO SINH KẾ BỀN VỮNG
1.1. CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐẢM BẢO SINH KẾ BỀN VỮNG
1.1.1. Sinh kế, nguồn lực sinh kế, sinh kế bền vững
a. Sinh kế
Khái niệm “sinh kế” (livelihood) hay c n gọi là kế sinh nhai, một khái

niệm thường được hiểu và s dụng theo nhiều cách và ở những cấp độ khác
nhau. Hiện nay, khái niệm về sinh kế vẫn đang được thảo luận giữa các nhà
khoa học theo trường phái lý thuyết và trường phái thực tế (Ellis, 1998;
Chambers and Conway, 1992; Carney, 1998; Barrett et al., 2006).
Theo định nghĩa của Cục Phát triển Quốc tế Anh (Department for
International Development – DFID), sinh kế bao gồm các khả năng, các
nguồn lực (bao gồm cả các nguồn lực vật chất và xã hội) và các hoạt động cần
thiết để kiếm sống (DFID, 1999). Theo Chambers and Conway (1992), sinh
kế là hoạt động mà con người thực thi dựa trên tất cả các khả năng, các nguồn
lực cần thiết để tồn tại cũng như để đạt được các mục tiêu sống của họ.
Như vậy có thể tóm lại: Sinh kế là những hoạt động cần thiết mà cá
nhân hay hộ gia đình phải thực hiện dựa trên các khả năng và nguồn lực sinh
kế để kiếm sống.
Một sinh kế gồm c những khả năng, những tài sản (bao gồm cả nguồn
tài nguyên vật chất và x hội) và những hoạt động cần thiết để kiếm sống. Một
sinh kế được xem là bền vững khi n c thể đối ph và khôi phục trước tác động
của những áp lực và những cú sốc, và duy trì hoặc tăng cường những năng lực
lẫn tài sản của n trong hiện tại và tương lai, trong khi không làm suy thoái
nguồn tài nguyên thiên nhiên (Chambers, R. And G. Conway, 1992).


13
Khái niệm về sinh kế của hộ hay một cộng đồng là một tập hợp của các
nguồn lực và khả năng của con người kết hợp với những quyết định và những
hoạt động mà họ sẽ thực hiện để không những kiếm sống mà c n đạt đến mục
tiêu đa dạng hơn. Hay n i cách khác, sinh kế của một hộ gia đình hay một
cộng đồng c n được gọi là kế sinh nhai của hộ gia đình hay cộng đồng đ .
Để duy trì sinh kế, mỗi hộ gia đình thường c các kế sách sinh nhai khác
nhau. Kế sách sinh nhai của hộ hay chiến lược sinh kế của hộ là quá trình ra
quyết định về các vấn đề cấp hộ. Bao gồm những vấn đề như thành phần của

hộ, tính gắn b giữa các thành viên, phân bổ các nguồn lực vật chất và chi phí
vật chất của hộ. Chiến lược sinh kế của hộ phải dựa vào năm loại nguồn lực:
(1) Vốn con người; (2) Vốn vật chất; (3) Vốn tự nhiên; (4) vốn tài chính; (5)
Vốn x hội.
Mỗi hộ dân là một bộ phận cấu thành nên cộng đồng họ đang sống,
các tài sản và nguồn lực của họ cũng là một phần tài sản và nguồn lực của
cộng đồng đ , vì vậy chiến lược sinh kế của mỗi hộ đều c sự tương đồng và
phù hợp với nhau cũng như phù hợp với chiến lược sinh kế của cộng đồng.
b. Nguồn lực sinh kế
Ban đầu, khái niệm “vốn sinh kế” đ được phân tích và phân loại thành
ba loại: vốn kinh tế, vốn văn h a và vốn xã hội (Bourdieu, 1986). Tiếp đ , các
thảo luận về “vốn” ngày càng trở nên sôi nổi cùng với sự xuất hiện của các
cách phân loại và định nghĩa mới của các nhà nghiên cứu như Maxwell and
Smith (1992), Scoones (1998), Moser (1998) và Ellis (2000) và xuất hiện
nhiều khái niệm nguồn lực sinh kế (NLSK).
Nhìn chung, NLSK có thể hữu hình như các c a hàng thực phẩm và tiền
mặt, cây cối, đất đai, gia súc, công cụ, và các nguồn lực khác. NLSK cũng c
thể vô hình như nghề nghiệp, kiến thức, công việc và hỗ trợ cũng như truy cập
vào các tài liệu, thông tin, giáo dục, dịch vụ y tế và các cơ hội việc


14
làm. Nói một cách khác, có thể phân loại NLSK thành năm nh m sau: nguồn
lực tự nhiên, xã hội, con người, vật chất, tài chính.
Theo khung sinh kế của DFID (1999), nguồn lực sinh kế (c n gọi là tài
sản sinh kế hay vốn sinh kế) là những nguồn lực cụ thể cũng như khả năng
của con người trong khai thác, s dụng, tái tạo, bồi dư ng và bảo vệ các nguồn
lực đ . C 5 loại NLSK: Nguồn lực con người, tự nhiên, xã hội, vật chất và tài
chính.
Bảng 1.1. Nguồn lực sinh kế


Nguồn: Eldis (2010)
Nguồn lực sinh kế đ ng vai tr

quan trọng và mang tính quyết định đối

với chiến lược sinh kế của người dân tái định cư, g p phần x a đ i giảm
nghèo. Sinh kế của người dân tái định cư bị ảnh hưởng bởi sự đa dạng về


15
nguồn lực sinh kế, số lượng nguồn lực sinh kế và sự cân bằng giữa các nguồn
lực sinh kế. Tiếp cận tốt với nguồn lực sinh kế là một kết quả mong muốn của
bất kỳ chiến lược sinh kế nào. Chiến lược sinh kế c thể tập trung vào việc
tăng cường phạm vi nguồn lực sinh kế mà một người hay một hộ tái định cư c
thể truy cập, hay tăng cường tiếp cận với cụ thể t ng loại nguồn lực sinh kế.
Xét về tổng thể, một người hay một hộ c nhiều nguồn lực sinh kế thì họ
sẽ ít bị tổn thương bởi các cú sốc hơn. Các chiến lược sinh kế bị ảnh hưởng
bởi các vấn đề sau đây của nguồn lực sinh kế: đối với nguồn lực con người
như khả năng lao động thấp, không c trình độ văn h a, k năng lao động c n
hạn chế; đối với nguồn lực tự nhiên liên quan đến thiếu đất sản xuất; đối với
nguồn lực tài chính là lương thấp và không được tiếp cận tín dụng; đối với
nguồn lực vật chất như thiếu nước sạch để s dụng, nhà ở dột nát, thông tin
liên lạc kém; đối với các nguồn lực x hội là vị trí trong x hội thấp, bất bình
đẳng giới trong hoạt động sản xuất và các yếu tố dân tộc như những hủ tục lạc
hậu.
c. Sinh kế bền vững
Khái niệm về sinh kế bền vững ở cấp hộ gia đình được Chambers và
Gordon (1992) định nghĩa là: “Một sinh kế bền vững có thể đối phó với
những rủi ro và những cú sốc, duy trì và tăng cường khả năng và tài sản đồng

thời cung cấp các cơ hội sinh kế bền vững cho thế hệ sau góp phần tạo ra lợi
ch cho cộng đồng, địa phương và toàn cầu và trong ngắn hạn và dài hạn.
Sinh kế bền vững cung cấp một phương pháp tiếp cận t ch hợp chặt ch hơn
với vấn đề nghèo đói”. Sinh kế bền vững khi n bao gồm hoặc mở rộng tài sản
địa phương và toàn cầu mà chúng phụ thuộc vào và lợi ích r ng tác động đến
sinh kế khác. Sinh kế bền vững về mặt x hội khi n c thể chống chịu hoặc hồi
sinh t những thay đổi lớn và c thể cung cấp cho thế hệ tương lai.
Bền vững là khả năng duy trì. Bền vững c mối liên hệ với kinh tế thông


×