Môn ngữ văn: lớp 9
Tiết 47: Bài thơ về tiểu đội xe không kính
(Tác giả :Phạm Tiến Duật)
Người dạy: Phạm Quỳnh Hương
Trường: THCS Đông la
văn bản: Bài thơ về tiểu đội xe không kính
(Tác giả :Phạm Tiến
Duật)
I/Đọc - hiểu chú thích .
1/Tác giả
+ Là 1 trong những gương mặt tiêu
biểu của thế hệ các nhà thơ trẻ thời
chống Mĩ cứu nước
+ Phạm Tiến Duật sinh năm1941,quê
huyện Thanh Ba tỉnh Phú Thọ
+ Tốt nghiệp ĐH, sau 1964 ra nhập
quân đội,hoạt động trên tuyến đường
Trường Sơn
+ Những tác phẩm tiêu biểu: Trường Sơn
Đông, Trường Sơn Tây;Nhớ; Gửi em
cô thanh niên xung phong.
+ In trong tập: Vầng trăng quầng lửa
2. Tác phẩm
+ Bài thơ về tiểu đội xe không kính sáng
tác năm 1969, nằm trong chùm thơđược
tặng giải nhất cuộc thi thơ của báo Văn
nghệ (Năm 1969).
văn bản: Bài thơ về tiểu đội xe không kính (Tác giả :Phạm Tiến
Duật)
I/Đọc - hiểu chú thích.
II/ Đọc - Hiểu văn bản
1. Hình tượng những chiếc xe không kính.
- Không có kính, rồi xe không có đèn
Không có mui xe,thùng xe có xước
- Không có kính không phải vì xe không có kính
Bom giật bom rung kính vỡ đi rồi
- Rất thực và rất độc đáo.
- Mang đầy thương tích chiến tranh
2. Hình tượng người chiến sĩ lái xe
- Ung dung: Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng - Tư thế chủ động, hiên ngang
- Nhìn thấy ...
- Nhìn khó khăn gian khổ bằng một tâm
hồn lãng mạn
- Tinh thần lạc quan, yêu đời, thái độ bất
chấp gian khổ, hiểm nguy.
- Tâm hồn cởi mở thân thiện
- Tình đồng đội đầm ấm
ý chí sắt đá, niềm tin, lòng quyết tâm
giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước
III. Tổng kết
* Ghi nhớ:
IV. Luyện tập
V. Hướng dẫn học tập
- có một trái tim
- Như sa ... như ùa ...
- ừ thì, chưa cần, phì phèo, cười ha ha
- bắt tay qua cửa kính vỡ rồi
- chung bát đũa nghĩa là gia đình đấy
Thảo luận nhóm: Hình ảnh người lính thời
chống Mĩ trong: Bài thơ về tiểu đội xe
không kính của Phạm Tiến Duật có gì
giống và khác với hình ảnh người lính thời
chống Pháp trong bài thơ: Đồng chí của
Chính Hữu
Bài tập: Chọn câu trả lời đúng nhất
A. Thơ thất ngôn,giọng thơ du dương trầm bổng
B. Thơ tự do,câu dài ngắn khác nhau, giọng thơ mạnh mẽ hào hùng.
C. Thơ lục bát, giọng thơ nhẹ nhàng
B
? Nhận định nào nói đúng nhất về giá trị nghệ thuật của bài thơ
A. Thể thơ tự do tứ thơ độc đáo
B. Lời thơ gần với lời nói thường mang tính khẩu ngữ, tự nhiên
C. Giọng thơ sôi nổi, ngang tàng mang đậm chất lính
D. Kết hợp A,B và C