Tải bản đầy đủ (.pptx) (42 trang)

Tìm hiểu bảo quản nông sản bằng tác nhân sinh học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.43 MB, 42 trang )

TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM

BÀI THUYẾT TRÌNH
TÌM HIỂU BẢO QUẢN NÔNG SẢN BẰNG TÁC NHÂN SINH HỌC
TÌNH HÌNH ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP Ở
VIỆT NAM VÀ TRÊN THẾ GIỚI.

Môn: Công nghệ sau thu hoạch
GVHD: Hoàng Thị Trúc Quỳnh
Nhóm 8

TP.HCM, ngày 14 tháng 9 năm 2017

1


NỘI DUNG

1

• Khái niệm

2

• Các pp bảo quản NS bằng tác
nhân sinh học

3

• Tình hình ứng dụng ở VN và
TG


2


1. Khái niệm

Nông sản là danh từ chung để chỉ những sản phẩm
nông nghiệp
Nông sản

Sp Cây trồng
Loại bảo quản
ở trạng thái
khô

Sp Vật nuôi

Loại nông sản ở
trạng thái tươi
3


n
ă
c

• Th con
cho ời
n gư

•V

ật tr
ang
tr í

yên
gu o
• N ch
liệu g
côn iệp
ngh

•C
on
hạt giố
g iố n g ,
ng

Qua quá trình chế biến

NÔNG SẢN

4


Bảo quản nông sản là gì?

Làm chậm hay làm
ngừng sự hư hỏng
để ngăn ngừa ngộ
độc thực phẩm

trong duy trì giá trị
dinh dưỡng, cấu
trúc và hương vị

5


Mục đích của bảo quản nông sản

Tiêu diệt, ngăn chặn sự phát
triển VSV, VK, nấm
Làm chậm quá trình oxi hóa
chất béo
Ức chế hoạt động hay làm mất
hoạt tính của các enzyme gây
hư hỏng thực phẩm

6


Vai trò của bảo quản nông sản

An toàn lương thực quốc gia; giống vụ
mùa
Cung cấp nguyên liệu
Bán thành phẩm sơ chế, chất lượng,
giá thành
Bảo tồn cho nghiên cứu
7



Tác nhân sinh học
Tác nhân sinh học là các
sinh vật hoặc độc tố có
thể khiến con người, vật
nuôi và cây trồng tử vong
hoặc tàn phế

ít hoặc không độc hại với nông
sản và con người

8


2. Các pp bảo quản NS bằng tác nhân sinh học

9


BẪY BẢ

Mọt gạo

10


BẪY BẢ
 Dùng các hợp chất dẫn dụ côn trùng để kiểm tra,
phát hiện sự chớm lây nhiễm côn trùng.
 Xác định đúng thời điểm lây nhiễm để có biện pháp

kiểm soát côn trùng hữu hiệu
 Bẫy bằng chất dẫn dụ kết hợp cùng với 1 số virus và
nấm cũng được nghiên cứu áp dụng.

11


Hợp chất dẫn dụ côn trùng
• Pheromone là một chế phẩm sinh học được
sản xuất bởi động vật như là một tín hiệu hóa
học để hấp dẫn thành viên khác trong cùng
một chủng loài.
• Pheromone có ảnh hưởng đến hành vi và sinh
lý của động vật.

12


13


Đặc trưng của chất dẫn dụ Pheromone
Chất dẫn dụ giới tính là chất hóa học được các cá thể côn
trùng của một giới tính tiết ra ngoài và gây phản ứng kích
thích sinh dục ở các cá thể giới tính kia.
Có hoạt tính sinh học rất cao, biểu hiện tác động chỉ ở một
lượng rất nhỏ.
Chất dẫn dụ giới tính của côn trùng được sử dụng để điều
tra phát hiện, dự báo tình hình phát sinh, phát triển của
sâu hại và sử dụng như phương tiện để hạn chế số lượng

sâu hại.
14


Phương pháp sử dụng pheromone làm chất
dẫn dụ

15


Phương pháp sử dụng Pheromone dẫn dụ
Chất dẫn dụ giới tính chỉ
là mồi để nhử côn trùng
tới. Để thu giữ chúng,
chất dẫn dụ giới tính
được dùng cùng với bẫy
dính, bẫy nước, bẫy hộp
(chỉ vào mà không ra
được), bẫy có thuốc trừ
sâu hóa học hay vi sinh
vật gây bệnh cho sâu hại 
Bẩy dính

16


Liên Xô cũ đã áp dụng đối với các loài bướm trắng Mỹ, bướm sâu
đục quả phương đông, bướm sâu đục củ khoai tây, ruồi địa Trung
Hải, mọt T. granarium, rệp sáp  D. perniciosus,  P.
comstocki (Smetnik, 1987).

17


Tại Hoa Kỳ, biện pháp này đã
áp dụng trong sản xuất từ
1973. Các nước khác như Ấn
độ, Bungaria,  đài Loan, Israel,
Italy, Hoa Kỳ, Liên Xô cũ, Thuỵ
điển,... đã sử dụng rộng rãi chế
phẩm chất dẫn dụ giới tính
trong dự báo để phòng trừ
nhiều loài như sâu đục quả táo
tây C. pomonella, sâu xanh H.
armigera, sâu hồng hại bông P.
gossypiella,
sâu
loang E.
vittella, E. insulana, sâu xám
bắp cải M. brassicae, ...

18


Ưu và Nhược điểm của phương pháp
• Không gây ô nhiễm môi trường vì kể cả trường hợp
trong bẫy có dùng thuốc hoá học thì lượng thuốc rất
nhỏ, ít khả năng hình thành tính quen với bẫy chất dẫn
dụ giới tính.
• Liều lượng sử dụng thấp và bẫy có thời gian hiệu lực
dài

o

Chi phí cao

19


Sử dụng các loại thuốc có nguồn gốc tự nhiên

Lá xoan

Lá trúc đào

Lá cơi

Gây ngán ăn, xua đuổi hoặc ức chế sinh trưởng và phát
triển của côn trùng, chống sự xâm nhập của mọt, và 1 số
VSV gây hại trong quá trình bảo quản.
20


Kiểm soát sinh học
Dùng một loại sinh
vật hoặc sản phẩm
của sinh vật sống
để hạn chế, tiêu
diệt sinh vật khác.

21



Thiên địch
Thiên địch là các loài sinh vật sống bằng ăn cơ
thể các loài sinh vật hại cây, là kẻ thù tự nhiên
của các loài dịch hại
Với sâu hại thiên địch của chúng gồm có nhóm
bắt mồi ăn thịt, nhóm chân đốt ký sinh, nhóm
vi sinh vật gây bệnh và các đối tượng ký sinh
khác
22


Nhóm bắt mồi ăn thịt

Nhện linh miêu Oxyopes

Bọ rùa đỏ

Những loài
này chuyên
săn
lùng
những loại
bọ rầy, bướm
và sâu non
của sâu đục
thân,
sâu
xanh
ăn

lá lúa… để ăn
thịt

Nhện Lycosa

Chuồn chuồn kim
23


Một con nhện Lycosa trưởng thành mỗi ngày có thể ăn từ 5-15 con rầy nâu

24


Nhóm chân đốt ký sinh
Ký sinh trứng, sâu non, nhộng hoặc con trưởng thành của những
loài sâu rầy hại lúa

Ong đen

Ví dụ: ong đen, ong xanh
ký sinh trứng sâu đục thân,
ong đen ký sinh trứng bọ
xít, một số loại ong ký sinh
trứng rầy, ong đa phôi ký
sinh sâu cuốn lá nhỏ… làm
cho những sâu hại này bị
chết
25



×