Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

Y4 HC ruột kích thích PGS TS trần văn huy 2018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (858.79 KB, 26 trang )

HỘI CHỨNG
RUỘT KÍCH THÍCH
PGS TRẦN VĂN HUY


Định nghĩa
 HCRKT : rối loạn chức năng ruột mạn tính

bao gồm đau bụng, cảm giác đầy bụng kèm
theo rối loạn đại tiện.
 Tần suất:
 Châu Âu: 5-20%
 Châu Á: 2.9-15.6%
 Chi phí chẩn đoán và điều trị cao, ảnh hưởng
nhiều đến chất lượng sống


SINH LÝ BỆNH
 Tăng nhạy cảm tạng
 Rối loạn vận động
 Di truyền
 Sau nhiễm khuẩn
 Vai trò thụ thể serotonine


Phân loại theo triệu chứng trội
HCRKT- tiêu chảy trội:
Đại tiện phân lỏng >25% thời gian và phân cứng <25%
thời gian
Thường gặp ở nam
HCRKT táo bón trội:


Đại tiện phân cứng >25% thời gian và phân lỏng <25%
thời gian
Thường gặp ở nữ
HCRKT phối hợp hoặc xen kẽ tiêu chảy- táo bón:


Tiêu chuẩn Rome III
• khởi phát triệu chứng ít nhất là 6 tháng trước khi

chẩn đoán
• đau bụng hoặc cảm giác khó chịu ở bụng tái diễn
>3 ngày/tháng trong 3 tháng gần đây
• có ít nhất 2 trong các triệu chứng sau:
– đau giảm sau khi đại tiện
– đau bụng đi kèm thay đổi số lần đại tiện
– đau bụng đi kèm thay đổi hình dạng phân


Các triệu chứng thường gặp khác
• cảm giác đầy bụng
• cảm giác buộc đại tiện gấp
• cảm giác đại tiện không hết
• đại tiện nhiều chất nhầy


Các triệu chứng gợi ý cho chẩn đoán:
 triệu chứng kéo dài trên 6 tháng
 gia tăng khi có các stress
 hay đi khám vì các triệu chứng ngoài tiêu hóa


khác
 triệu chứng tăng sau bữa ăn
 đi kèm rối loạn lo âu hoặc trầm cảm


Các triệu chứng ngoài đại tràng
 khó tiêu
 buồn nôn
 nóng rát


Các triệu chứng ngoài tiêu hóa
 chóng mặt
 đau lưng, đau cơ hoặc khớp
 nhức đầu
 rối loạn tiểu tiện; tiểu đêm, tiểu nhiều lần, tiểu

gấp, cảm giác tiểu không hết.


Các triệu chứng báo động, đòi hỏi làm
thêm xét nghiệm thăm dò
• Khởi phát triệu chứng sau 50 tuổi
• Bệnh mới xuất hiện
• Sút cân
• Triệu chứng xuất hiện ban đêm
• Tiền sử gia đình: K đại tràng, Celiac, viêm ruột mạn
• Thiếu máu
• Đại tiện ra máu


• Tiền sử dùng kháng sinh gần đây
• Khối u ở bụng hoặc trực tràng
• Các chỉ điểm viêm tăng cao

• Sốt


Đánh giá về mặt tâm thần
 Các trạng thái tâm lý hoặc tâm thần kèm theo

HCRKT thường là: lo âu, trầm cảm, bệnh tâm thể, lo
sợ các triệu chứng...
 Các công cụ đánh giá khách quan :
 Thang điểm lo âu và trầm cảm ở bệnh viện (HADS)
 Bộ câu hỏi về sức khỏe của người bệnh (PHQ-15)


ĐIỀU TRỊ


Nguyên tắc chung
• Chưa có biện pháp điều trị đặc hiệu.
• Mục tiêu:
• tập trung cải thiện triệu chứng
• cải thiện chất lượng sống cho người bệnh.


Các điều trị không dùng thuốc
 Thiết lập một mối quan hệ thầy thuốc-bệnh nhân
 Tâm lý liệu pháp:

 Tiết thực:
 tiết thực bổ sung chất xơ, tiết thực hạn chế gluten...
 tiết thực hạn chế FODMAPS
 Tập thể dục:


Điều trị bằng thuốc
• Chỉ định tùy thuộc loại triệu chứng, mức độ trầm

trọng, các yếu tố kèm theo...
• Bao gồm:
• thuốc chống co thắt

• nhuận tràng
• tăng nhu động
• chống tiêu chảy
• bổ sung vi khuẩn chí.


Các thuốc chống co thắt
 tác động trực tiếp đến sự thư giãn của cơ trơn thành ruột

(mebeverine và pinaverine)
 tác động thông qua hoạt tính kháng cholinergic và kháng muscarinic
(dicyclomine và hyoscyamine).
 cải thiện trchứng đau bụng, ít hiệu quả lên nhu động ruột
 Các loại chống co thắt:
 Hyoscine
 cimetropium/dicyclomine
 Pinaverium

 Trimebutine .


Các thuốc chống tiêu chảy
 Loperamide:
• hiệu quả trong điều trị tiêu chảy
• không hiệu quả trong điều trị đau bụng.
• Việc chỉ định khi cần >> kê toa đều đặn

• thận trọng ở những BN có triệu chứng táo bón và

tiêu chảy xen kẽ nhau.
 Diphenoxylate + Atropine Sulfate
 Dx Opizoid


CHỐNG TÁO BÓN
 Methyl cellulose
 Bisacodyl

 PEG (Poly Ethylen glycol)


Các thuốc chống trầm cảm
• tác dụng giảm đau bụng độc lập với tác động cải

thiện về tâm thần.
• Cơ chế: hỗ trợ phóng thích endorphin nội sinh, ngăn
tái hấp thu noradrenaline dẫn tới làm giảm các đường
dẫn truyền đau, khóa các nơ-rôn kích thích đau,

serotonin.
• các chống chống trầm cảm ba vòng, thông qua hoạt
tính kháng cholinergic, cũng làm giảm nhu động ruột,
qua đó có ích ở các bn HCRKT với tiêu chảy trội.


 Amitriptyline, imipramine, nortriptyline và desipramine.
 Liều khởi đầu được điều chỉnh dựa trên dung nạp và đáp

ứng thuốc.
 thận trọng ở BN táo bón.
 Amitriptyline, nortriptyline và imipramine: bắt đầu ở liều
10 to 25 mg trước đi ngủ và tăng liều mỗi 3 tới 4 tuần tùy
vào đáp ứng lâm sàng và dung nạp thuốc của BN.
 Desipramine khởi đầu 12.5 tới 25 mg trước đi ngủ.


 Nếu BN không dung nạp với một thuốc chống

trầm cảm ba vòng này, có thể dùng
 Paroxetine (10-20 mg hằng ngày),
 Fluoxetine (20 - 40 mg hằng ngày),
 Sertraline (50 -100 mg hằng ngày)


THỤ THỂ SEROTONINE


Đối vận 5-HT 3
 Alosetron

 điều chỉnh các hoạt động hướng tạng từ đường tiêu

hóa và có thể làm cải thiện đau bụng.
 cải thiện đáng kể triệu chứng đau bụng và giảm cảm
giác khó chịu ở bụng.
 Alosetron có liên quan tới bệnh viêm đại tràng do
thiếu máu cục bộ và các biến chứng nghiêm trọng
liên quan tới chứng táo bón nặng, cần sự theo dõi
chặt chẽ.


Lubiprostone
 Lubiprostone là một tác nhân hoạt hóa kênh

chlor tại chỗ làm dịch ruột giàu chlor.
 FDA : điều trị chứng táo bón mạn vô căn và điều
trị HCRKT có táo bón ở phụ nữ từ 18 tuổi trở lên.


Đồng vận của Guanylate Cyclase
 Linaclotide là một đồng vận của Guanylate

Cyclase nhằm kích thích tiết và vận chuyển dịch
ruột.
 cải thiện về tần suất tiêu chảy và về các triệu
chứng HCRKT nói chung.


×