Tải bản đầy đủ (.pdf) (130 trang)

Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ công bố thông tin của các doanh nghiệp thuộc nhóm ngành vận tải niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.48 MB, 130 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

VŨ THỊ MAI HƢƠNG

NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN
MỨC ĐỘ CÔNG BỐ THÔNG TIN CỦA CÁC
DOANH NGHIỆP THUỘC NHÓM NGÀNH VẬN
TẢI NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƢỜNG
CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ KẾ TOÁN

Đà Nẵng - Năm 2017


ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

VŨ THỊ MAI HƢƠNG

NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN
MỨC ĐỘ CÔNG BỐ THÔNG TIN CỦA CÁC
DOANH NGHIỆP THUỘC NHÓM NGÀNH VẬN
TẢI NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƢỜNG
CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ KẾ TOÁN
Mã số: 60.34.03.01

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. HOÀNG TÙNG



Đà Nẵng - Năm 2017


LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa
từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác.
T c giả

VŨ THỊ MAI HƢƠNG


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ............................................................................. 1
2. Mục tiêu nghiên cứu .................................................................................. 3
3. Câu hỏi nghiên cứu .................................................................................... 3
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ............................................................. 3
5. Phƣơng ph p nghiên cứu ........................................................................... 3
6. Bố cục của luận văn ................................................................................... 5
7. Tổng quan tài liệu nghiên cứu ................................................................... 5
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG BỐ THÔNG TIN VÀ CÁC
NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN MỨC ĐỘ CÔNG BỐ THÔNG TIN ....... 13
1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CÔNG BỐ THÔNG TIN .................... 13
1.1.1 Kh i niệm về công bố thông tin ...................................................... 13
1.1.2 Tầm quan trọng của việc công bố thông tin .................................... 15
1.1.3 Yêu cầu về công bố thông tin .......................................................... 18
1.1.4 B o c o thƣờng niên – kênh công bố thông tin quan trọng ............ 20
1.2 ĐO LƢỜNG MỨC ĐỘ CÔNG BỐ THÔNG TIN .................................. 22

1.2.1 Phƣơng ph p đo lƣờng mức độ công bố thông tin .......................... 22
1.2.2 Danh mục đ nh gi mức độ công bố thông tin ............................... 24
1.2.3 Trọng số trong đo lƣờng mức độ công bố thông tin ....................... 27
1.3 LÝ THUYẾT ẢNH HƢỞNG ĐẾN CÔNG BỐ THÔNG TIN ................ 27
1.3.1 Lý thuyết đại diện (Agency theory) ................................................ 28
1.3.2 Lý thuyết tín hiệu (Signalling theory) ............................................. 29
1.3.3 Lý thuyết chi phí sở hữu (Proprietary costs theory) ....................... 30
1.4 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN MỨC ĐỘ CÔNG BỐ THÔNG
TIN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP ................................................................ 31


1.4.1 Nhóm nhân tố liên quan đến cơ cấu sở hữu .................................... 31
1.4.2 Nhóm nhân tố liên quan đến quản trị doanh nghiệp ....................... 34
1.4.3 Nhóm nhân tố liên quan đến đặc điểm doanh nghiệp ..................... 37
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1................................................................................ 40
CHƢƠNG 2. THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU ................................................... 41
2.1 TỔNG QUAN VỀ THỰC TIỄN CÔNG BỐ THÔNG TIN TẠI VIỆT
NAM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÀNH VẬN TẢI.......................................... 41
2.1.1 Kh i qu t về môi trƣờng công bố thông tin tại Việt Nam .............. 41
2.1.2 Thực trạng công bố thông tin của c c doanh nghiệp Việt Nam niêm
yết trên thị trƣờng chứng kho n ............................................................... 44
2.1.3 Đặc điểm ngành vận tải ................................................................... 46
2.2 QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU ................................................................... 47
2.2.1 Câu hỏi nghiên cứu ......................................................................... 47
2.2.2 Giả thuyết nghiên cứu ..................................................................... 47
2.2.3 Chọn mẫu ........................................................................................ 52
2.2.4 Đo lƣờng mức độ công bố thông tin ............................................... 53
2.2.5 Đo lƣờng c c biến ........................................................................... 55
2.2.6 Mô hình nghiên cứu ........................................................................ 60
2.2.7 Thu thập và xử lý số liệu ................................................................. 60

KẾT LUẬN CHƢƠNG 2................................................................................ 61
CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .................................................... 62
3.1. MỨC ĐỘ CÔNG BỐ THÔNG TIN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VẬN
TẢI NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM ..... 62
3.2. PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN MỨC ĐỘ CÔNG
BỐ THÔNG TIN ............................................................................................. 66
3.2.1 Thống kê mô tả c c biến độc lập và biến kiểm so t ....................... 66
3.2.2 Phân tích tƣơng quan c c biến trong mô hình ................................. 68


3.2.3 Phân tích hồi quy ............................................................................. 71
3.2.4 Đ nh gi c c nhân tố ảnh hƣởng đến mức độ công bố thông tin .... 78
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3................................................................................ 85
CHƢƠNG 4. HÀM Ý CHÍNH SÁCH VÀ KẾT LUẬN ............................ 86
4.1 HÀM Ý CHÍNH SÁCH ............................................................................ 86
4.1.1 Đối với doanh nghiệp niêm yết ....................................................... 86
4.1.2 Đối với cơ quan quản lý nhà nƣớc .................................................. 87
4.2 KẾT LUẬN ............................................................................................... 92
4.2.1 Kết quả nghiên cứu đạt đƣợc .......................................................... 92
4.2.2 Những hạn chế của nghiên cứu ....................................................... 93
4.2.3 Hƣớng nghiên cứu tiếp theo ............................................................ 94
PHỤ LỤC
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (Bản sao)
GIẤY ĐỀ NGHỊ BẢO VỆ LUẬN VĂN
BIÊN BẢN HỌP HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ LUẬN VĂN (Bản sao)
NHẬN XÉT CỦA PHẢN BIỆN 1
NHẬN XÉT CỦA PHẢN BIỆN 2
BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA LUẬN VĂN



DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

CBTT

:

Công bố thông tin

DN

:

Doanh nghiệp

SGDCK

:

Sở giao dịch chứng kho n

HĐQT

:

Hội đồng quản trị

UBCKNN :

Uỷ ban chứng kho n Nhà nƣớc



DANH MỤC SƠ ĐỒ
Số hiệu

Tên sơ đồ

sơ đồ
1.1

Phƣơng ph p phân tích thông tin trên b o c o thƣờng
niên

Trang

23


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Số hiệu

Tên bảng

bảng
2.1

Tổng hợp đo lƣờng c c biến ảnh hƣởng đến công bố
thông tin

Trang


57

3.1

Bảng thống kê mức độ công bố thông tin

63

3.2

Thống kê mô tả c c biến độc lập và biến kiểm so t

66

3.3

Ma trận tƣơng quan giữa c c biến

69

3.4

Kết quả đ nh gi độ phù hợp của mô hình

71

3.5

Phân tích hồi quy


73

3.6

Kết quả kiểm tra giả thiết phƣơng sai sai số thay đổi

75

3.7

Kết quả đ nh gi độ phù hợp của mô hình lần 2

77

3.8

Phân tích hồi quy lần 2

77

3.9

Tổng hợp kết quả nghiên cứu c c nhân tố ảnh hƣởng đến
mức độ công bố thông tin

84


1


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong bối cảnh thị trƣờng mang tính toàn cầu hóa ngày càng cao, đối
tƣợng tham gia thị trƣờng ngày càng đa dạng đòi hỏi doanh nghiệp phải theo
kịp xu thế tất yếu đang hình thành trên thị trƣờng chứng kho n đó là thông tin
phải ngày càng minh bạch và đƣợc truyền thông, phản hồi hai chiều giữa
doanh nghiệp niêm yết và nhà đầu tƣ. Khi nguồn cung cổ phiếu dồi dào thì sự
cạnh tranh giữa c c doanh nghiệp niêm yết trong việc giữ chân cổ đông và thu
hút sự quan tâm của nhà đầu tƣ tiềm năng trên thị trƣờng diễn ra ngày càng
gay gắt. Hiển nhiên, doanh nghiệp nào có hoạt động công bố thông tin tốt và
xây dựng quan hệ nhà đầu tƣ một c ch chuyên nghiệp sẽ góp phần giúp nhà
đầu tƣ, cổ đông thƣờng xuyên cập nhật tin tức, so s nh, đ nh gi và phân tích
để đƣa ra c c quyết định về định gi kịp thời và chính x c, từ đó tạo nên sức
hút của cổ phiếu và sức mạnh toàn diện của doanh nghiệp. Do đó, có thể thấy
thông tin là yếu tố then chốt, nhạy cảm và ảnh hƣởng mạnh mẽ đến hành vi
của tất cả c c đối tƣợng tham gia thị trƣờng, đó là nhà đầu tƣ, cơ quan quản lý
nhà nƣớc, c c công ty chứng kho n...
Tính đến thời điểm 12/2015, trên thị trƣờng chứng kho n Việt Nam có
tổng cộng 1.670 công ty đại chúng, trong đó có 695 công ty đã niêm yết trên 2
Sở Giao dịch Chứng kho n, 400 công ty đăng ký giao dịch trên UPCOM, 80
công ty chứng kho n, 50 công ty quản lý qu và hơn 1,6 triệu tài khoản nhà
đầu tƣ trong và ngoài nƣớc... Tuy nhiên, theo kết quả công bố từ vietstock.vn
vào năm 2012 ch có 23 doanh nghiệp trên tổng số 688 doanh nghiệp niêm
yết, tƣơng ứng tỷ lệ 3.3

hoàn thành ngh a vụ công bố thông tin theo quy

định. Tỷ lệ này tăng lên 4.2


vào năm 2013 và là 9.7

vào năm 2015. Nhƣ

vậy có rất nhiều doanh nghiệp niêm yết đã chậm công bố thông tin hoặc bỏ
sót những thông tin quan trọng, ảnh hƣởng đến quyền lợi của nhà đầu tƣ.


2

Trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam đang bƣớc vào giai đoạn ph t triển
nhƣ hiện nay thì ngành vận tải đóng vai trò ngày càng quan trọng trong sự
ph t triển của đất nƣớc. Vận tải là yếu tố cần thiết của tất cả c c giai đoạn của
qu trình sản xuất. Trong qu trình hoạt động của mình, dịch vụ vận tải đã
góp phần tiêu thụ một khối lƣợng lớn c c sản phẩm của ngành kh c, bằng
c ch đƣa c c sản phẩm đó từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng, làm cho gi trị
sản phẩm đƣợc tăng lên. Do đó, khi nền kinh tế tăng trƣởng, nhu cầu vận
chuyển hàng hóa tăng lên thì ngày càng nhiều c c doanh nghiệp cổ phần kinh
doanh dịch vụ vận tải ra đời để đ p ứng nhu cầu ph t triển của toàn ngành.
Trong đó, nguồn vốn huy động từ thị trƣờng chứng kho n đối với ngành này
chiếm tỷ trọng không hề nhỏ. Nhƣng dƣờng nhƣ nhà đầu tƣ chƣa nhận đƣợc
những thông tin tƣơng xứng về doanh nghiệp mà họ đã bỏ vốn đầu tƣ. Trong
khi thông tin đóng vai trò vô cùng quan trọng đối với sự ra quyết định của nhà
đầu tƣ cũng nhƣ ảnh hƣởng đến qu trình hoạt động và ph t triển của thị
trƣờng chứng kho n.
Chính vì vậy việc nghiên cứu mức độ công bố thông tin và c c nhân tố
ảnh hƣởng đến mức độ công bố thông tin của c c công ty đại chúng lớn, công
ty niêm yết rất cần đƣợc quan tâm kể cả đối với cả nhà đầu tƣ, công ty niêm
yết và cả cơ quan quản lý. Có nhiều t c giả trong nƣớc và thế giới đã nghiên
cứu ảnh hƣởng của c c nhân tố đến mức độ công bố thông tin trong doanh

nghiệp niêm yết nhƣng hiện nay chƣa có nghiên cứu về mức độ công bố
thông tin của c c doanh nghiệp ngành vận tải để giúp ngƣời đọc, nhà đầu tƣ
có c i nhìn tổng qu t hơn về vấn đề này, từ đó có thể giúp nhà đầu tƣ và c c
bên liên quan có đ nh gi chung trƣớc khi ra quyết định.
Xuất ph t từ thực tiễn nêu trên, đề tài: “Nghiên cứu các nhân tố ảnh
hƣởng đến mức độ công bố thông tin của các doanh nghiệp thuộc nhóm


3

ngành vận tải niêm yết trên thị trƣờng chứng khoán Việt Nam” đƣợc lựa
chọn để nghiên cứu.
2. Mục tiêu nghiên cứu
- Đ nh gi mức độ công bố thông tin tự nguyện của các doanh nghiệp
vận tải niêm yết trên thị trƣờng chứng kho n Việt Nam.
- X c định c c nhân tố ảnh hƣởng đến mức độ công bố thông tin tự
nguyện của các doanh nghiệp vận tải niêm yết trên thị trƣờng chứng kho n
Việt Nam.
- Gợi ý các chính sách nhằm nâng cao mức độ công bố thông tin.
3. Câu hỏi nghiên cứu
Để đạt đƣợc mục tiêu của nghiên cứu đặt ra ở trên, nội dung chính của
đề tài cần phải trả lời đƣợc c c câu hỏi sau:
- Mức độ công bố thông tin tự nguyện của c c doanh nghiệp vận tải niêm
yết trên thị trƣờng chứng kho n Việt Nam nhƣ thế nào?
- C c yếu tố nào ảnh hƣởng đến mức độ công bố thông tin tự nguyện của
các doanh nghiệp vận tải niêm yết trên thị trƣờng chứng kho n Việt Nam?
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu về mức độ công bố thông
tin tự nguyện của c c doanh nghiệp vận tải niêm yết trên thị trƣờng chứng
khoán Việt Nam, trên cơ sở đó đ nh gi ảnh hƣởng của c c yếu tố t c động

đến mức độ công bố thông tin tự nguyện.
Phạm vi nghiên cứu: Các b o c o thƣờng niên năm 2015 của 47 doanh
nghiệp vận tải niêm yết tại tại sàn giao dịch chứng kho n thành phố Hồ Chí
Minh (HOSE) và sàn giao dịch chứng kho n Hà Nội (HNX).
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
Phƣơng ph p nghiên cứu chủ yếu trong luận văn này là phƣơng pháp
nghiên cứu định lƣợng. Với phƣơng ph p này luận văn sử dụng mô hình hồi


4

quy để kiểm tra những giả thuyết nghiên cứu đặt ra. Trong đó biến về về đặc
điểm quản trị doanh nghiệp gồm số lƣợng thành viên hội đồng quản trị, thành
viên hội đồng quản trị độc lập và việc kiêm nhiệm giữa chủ tịch hội đồng
quản trị và tổng gi m đốc, loại công ty kiểm to n độc lập. Yếu tố về cơ cấu sở
hữu gồm: sở hữu nhà nƣớc, sở hữu của nhà đầu tƣ nƣớc ngoài, sở hữu của
nhóm nhà quản lý. Cuối cùng là c c yếu tố về đặc tính của doanh nghiệp gồm
quy mô doanh nghiệp, khả năng sinh lời, đòn bẩy nợ.
- Trình tự nghiên cứu: Bƣớc đầu tiên, t c giả đã tiến hành tìm hiểu và
tổng hợp c c lý thuyết có liên quan. Tiếp theo, lựa chọn mẫu nghiên cứu là
các doanh nghiệp vận tải niêm yết tại HOSE và HNX trƣớc năm 2015 và thu
thập b o c o thƣờng niên năm 2015 của c c doanh nghiệp này. Bƣớc 3, xây
dựng bảng c c yếu tố thông tin tự nguyện công bố trong b o c o thƣờng niên,
tính to n ch số công bố thông tin đồng thời x c định c c nhân tố có thể có
ảnh hƣởng đến mức độ công bố thông tin trong b o c o thƣờng niên của c c
doanh nghiệp thuộc nhóm ngành vận tải niêm yết, đặt ra c c giả thuyết nghiên
cứu. Và cuối cùng là tiến hành phân tích hồi quy, kiểm định c c giả thuyết,
rút ra kết luận về vấn đề nghiên cứu.
- Phương pháp phân tích:
Nghiên cứu sử dụng ch số công bố thông tin theo c ch tiếp cận không

trọng số để đo lƣờng mức độ công bố thông tin trong b o c o thƣờng niên của
các doanh nghiệp vận tải và sử dụng phƣơng ph p thống kê mô tả để xem xét
đặc điểm, đ nh gi mức độ công bố thông tin trong b o c o thƣờng niên của
các doanh nghiệp này.
Đồng thời, nghiên cứu sử dụng mô hình hồi quy tuyến tính bội ( p dụng
phƣơng ph p bình phƣơng bé nhất - OLS regression model) với phần mềm
ứng dụng SPSS nhằm x c định c c nhân tố có ảnh hƣởng đến mức độ công bố
thông tin trong b o c o thƣờng niên của c c doanh nghiệp vận tải.


5

6. Bố cục của luận văn
Ngoài phần mở đầu, danh mục c c từ viết tắt, sơ đồ, bảng biểu và phụ
lục, bố cục của luận văn đƣợc chia làm 4 chƣơng:
Chương 1: Cơ sở lý luận về công bố thông tin và các nhân tố ảnh hưởng
đến mức độ công bố thông tin của doanh nghiệp
Chương 2: Thiết kế nghiên cứu
Chuơng 3: Kết quả nghiên cứu
Chương 4: Hàm ý chính sách và kết luận
7. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
Công bố thông tin của c c doanh nghiệp niêm yết là một chủ đề luôn
nhận đƣợc nhiều sự quan tâm, chú ý của c c nhà nghiên cứu, học thuật trong
nƣớc cũng nhƣ trên thế giới trong thời gian qua.
- Các nghiên cứu trên thế giới:
Đã có rất nhiều nghiên cứu về mối quan hệ giữa mức độ công bố thông
tin và đặc điểm của doanh nghiệp nhằm xem xét những yếu tố quyết định đến
hành động công bố thông tin của c c doanh nghiệp. Những yếu tố hay đƣợc
xem xét trong c c nghiên cứu trƣớc là c c đặc điểm trong quản trị doanh
nghiệp nhƣ hội đồng quản trị, quy mô hội đồng quản trị, thành phần hội đồng

quản trị, thành phần ban kiểm to n và cơ cấu sở hữu. Trong khi c c thuộc tính
công ty đƣợc sử dụng nhiều ở c c nghiên cứu trƣớc là quy mô công ty, lợi
nhuận, tính thanh khoản, đòn bẩy nợ, chất lƣợng công ty kiểm to n, tình trạng
niêm yết, tuổi công ty. Có thể kể đến c c nghiên cứu của Gray và cộng sự
(1995), Ho và Wong (2001), Chau và Gray (2002), Eng và Mak (2003),
Barako và cộng sự (2006), Yuen và cộng sự (2009), Rouf (2010) [25], [30],
[16], [20], [10], [49], [39]. Luận văn sẽ trình cụ thể từng nghiên cứu của họ để
giúp hiểu bản chất, phƣơng ph p và kết quả của nghiên cứu này.


6

Nghiên cứu của Gray và cộng sự (1995): Nghiên cứu này đã phân tích
c c yếu tố ảnh hƣởng đến việc công bố thông tin tự nguyện của c c công ty ở
M , Anh và châu Âu [25]. Họ đã sử dụng một bảng điểm để đo lƣờng số điểm
mức độ công bố thông tin tự nguyện. C c mục thông tin trong bảng điểm
đƣợc chia thành chiến lƣợc, thuyết minh tài chính và phi tài chính. C c yếu tố
đƣợc kiểm tra bao gồm quy mô công ty, quốc gia/khu vực, tình trạng niêm
yết, ngành, đòn bẩy tài chính, đa dạng hóa kinh doanh và lợi nhuận. Nghiên
cứu này đã không kiểm tra c c yếu tố về cơ cấu sở hữu.
Kết quả phân tích hồi quy đã cho thấy rằng quy mô công ty và quốc
gia/khu vực là những yếu tố quan trọng nhất giải thích mức độ công khai
thông tin. Đòn bẩy cho một mối quan hệ ngƣợc chiều đ ng kể đối với mức độ
công bố thông tin đã đƣợc quan s t trong khi đó ít có bằng chứng cho thấy lợi
nhuận có ảnh hƣởng đến mức độ công bố thông tin.
Nghiên cứu của Ho và Wong (2001): Nghiên cứu này bàn về mối quan
hệ giữa quản trị doanh nghiệp và mức độ công bố thông tin tự nguyện của c c
công ty niêm yết tại Hồng Kông [30]. C c biến trong nghiên cứu bao gồm
gi m đốc điều hành độc lập, sự tồn tại của một ủy ban kiểm to n, sự tồn tại
của c c nhân chi phối và tỷ lệ phần trăm của c c thành viên gia đình trong hội

đồng quản trị...
Kết quả nghiên cứu tìm thấy rằng tỷ lệ phần trăm của c c thành viên gia
đình trong hội động quản trị là biến quan trọng nhất ảnh hƣởng đến mức độ
công bố thông tin tự nguyện. Hơn nữa, kết quả cũng cho thấy sự tồn tại của
một ủy ban kiểm to n tự nguyện là tích cực đối với mức độ công bố tự
nguyện. Hai biến kh c, thành viên hội đồng quản trị độc lập và c nhân chi
phối không có mối liên hệ đ ng kể với mức độ công bố tự nguyện.
Nghiên cứu của Chau và Gray (2002): Nghiên cứu này đã phân tích
mối quan hệ giữa cơ cấu sở hữu và công bố tự nguyện của công ty tại Hồng


7

Kông và Singapore [16] . Mẫu của họ đã đƣợc lựa chọn gồm 60 công ty trong
ngành công nghiệp, trong đó b o c o thƣờng niên năm 2007 là nguồn dữ liệu
chính. Nghiên cứu đã sử dụng một bảng điểm đo lƣờng mức độ công khai để
đo lƣờng số điểm công bố thông tin tự nguyện. Cơ cấu sở hữu đƣợc đo bằng
tỷ lệ cổ phần thuộc sở hữu của bên ngoài.
Kết quả cho thấy có sự ủng hộ cho giả thuyết tỷ lệ sở hữu bên ngoài
công ty lớn hơn làm cho công bố thông tin tự nguyện cao hơn. Hơn nữa,
nghiên cứu cũng ch ra rằng có một mối quan hệ ngƣợc chiều giữa quyền sở
hữu hoặc quyền sở hữu gia đình tập trung và c c công bố thông tin tự nguyện.
Nghiên cứu của Eng và Mak (2003): Nghiên cứu đã kiểm tra mối quan
hệ giữa quản trị doanh nghiệp và c c công bố thông tin tự nguyện tại
Singapore [20]. Họ đã sử dụng một mẫu của 158 công ty niêm yết vào cuối
năm 1995. C c t c giả đã ph t triển một bảng điểm công bố thông tin để đ nh
gi mức độ công bố thông tin tự nguyện. C c yếu tố sử dụng trong nghiên cứu
này bao gồm thành phần hội động quản trị và cơ cấu sở hữu. Đối với cơ cấu
sở hữu họ sử dụng c c yếu tố sở hữu cổ đông lớn, quyền sở hữu của ban điều
hành, quyền sở hữu của nhà nƣớc. Kết quả cho thấy rằng quyền sở hữu của

nhà quản lý thấp hơn làm tăng mức độ công bố thông tin tự nguyện. Hơn nữa,
họ không tìm thấy liên hệ giữa quyền sở hữu của cổ đông lớn và mức độ công
bố thông tin tự nguyện. Liên quan đến quyền sở hữu của chính phủ nghiên
cứu cho thấy rằng quyền sở hữu của chính phủ nhiều hơn dẫn đến công bố
thông tin tự nguyện cao hơn.
Nghiên cứu của Barako và công sự (2006): Nghiên cứu này phân tích
c c yếu tố ảnh hƣởng đến việc công bố thông tin tự nguyện của c c công ty
Kenya [10]. C c yếu tố đƣợc sử dụng trong nghiên cứu của họ là sự xuất hiện
của ủy ban kiểm to n, thành phần hội đồng quản trị, sở hữu nƣớc ngoài, sở
hữu tổ chức, sự tập trung cổ đông, quy mô doanh nghiệp, công ty kiểm to n


8

độc lập, khả năng sinh lời, khả năng thanh to n, ngành và tỷ lệ đòn bẩy. Mẫu
của họ bao gồm 54 công ty niêm yết trên NSE. Kết quả cho thấy rằng sự hiện
diện của một ủy ban kiểm to n liên quan tích cực đến mức độ công bố thông
tin tự nguyện. Nghiên cứu này đƣợc thực hiện qua nhiều năm và trong những
năm đầu có một mối quan hệ ngƣợc chiều giữa c c thành phần hội đồng quản
trị và số lƣợng công bố thông tin tự nguyện trong khi trong những năm sau
này là một mối quan hệ cùng chiều. Ngoài ra, sở hữu nƣớc ngoài, tổ chức sở
hữu, quy mô doanh nghiệp và đòn bẩy cũng có một mối quan hệ cùng chiều
đ ng kể với mức độ công bố tự nguyện. Tập trung sở hữu cổ đông cho thấy
một mối quan hệ ngƣợc chiều với mức độ công bố thông tin.
Nghiên cứu của Yuen và cộng sự (2009): Nghiên cứu này xem xét t c
động của sở hữu, cơ chế quản trị doanh nghiệp, và đặc điểm công ty với việc
công bố tự nguyện của c c công ty niêm yết trên thị trƣờng chứng kho n
Thƣợng Hải [49]. C c tính năng cơ cấu sở hữu và cơ chế quản trị doanh
nghiệp bao gồm: (1) mức độ sở hữu tập trung, (2) sở hữu của c c tổ chức nhà
nƣớc; (3) quyền sở hữu c nhân, (4) gi m đốc điều hành kiêm chủ tịch hội

đồng quản trị, (5) hội đồng quản trị độc lập, và (6) sự tồn tại của ủy ban kiểm
to n. C c đặc tính công ty gồm (1) quy mô doanh nghiệp, (2) đòn bẩy, (3) lợi
nhuận, và (4) ngành. Nghiên cứu này sử dụng một bảng ch số để đo lƣờng
mức độ công bố tự nguyện. Kết quả của nghiên cứu cho thấy rằng quyền sở
hữu c nhân, sự tồn tại của một ủy ban kiểm to n, quy mô doanh nghiệp, và
đòn bẫy tài chính, bao gồm cả tỷ lệ thành viên hội đồng quản trị độc lập có
liên quan đ ng kể đến mức công bố thông tin. Nghiên cứu này cung cấp bằng
chứng thực nghiệm cho c c nhà hoạch định chính s ch Trung Quốc và cơ
quan quản lý để cải thiện c c cơ chế quản trị doanh nghiệp và minh bạch của
c c công ty niêm yết đƣợc nghiên cứu.


9

Nghiên cứu của Akhtaruddin và cộng sự (2009): Nghiên cứu này điều
tra mối quan hệ giữa quản trị doanh nghiệp và mức độ công bố tự nguyện của
c c doanh nghiệp niêm yết tại Malaysia [6]. C c yếu tố quản trị đƣợc kiểm tra
bao gồm số lƣợng thành viên hội đồng quản trị, tỷ lệ thành viên hội đồng
quản trị độc lập, sở hữu cổ phần bên ngoài, kiểm so t gia đình, và tỷ lệ phần
trăm của c c thành viên ủy ban kiểm to n trên tổng số thành viên hội đồng
quản trị. Kết quả nghiên cứu cho thấy một mối liên hệ thuận giữa số lƣợng
thành viên hội đồng quản trị, tỷ lệ thành viên hội đồng quản trị độc lập và
công bố thông tin tự nguyện. Tuy nhiên, kiểm so t gia đình có t c động ngƣợc
chiều đến công bố thông tin tự nguyện tại Malaysia, trong khi đó tỷ lệ của c c
thành viên ủy ban kiểm to n trên tổng số thành viên hội đồng quản trị không
liên quan đến mức độ công bố thông tin.
Nghiên cứu của Rouf (2010): Nghiên cứu này t c giả muốn kiểm tra
c c mối quan hệ giữa "đặc điểm của công ty", "thuộc tính quản trị" và "mức
độ công bố thông tin tự nguyện" ở Bangladesh [39] . Bài nghiên cứu này dựa
trên một mẫu gồm 120 công ty phi tài chính niêm yết tại sàn giao dịch chứng

khoán DSE trong năm 2007. Nghiên cứu sử dụng phƣơng ph p OLS để kiểm
tra c c mối quan hệ giữa c c biến giải thích và công bố thông tin. Kết quả
thực nghiệm cho thấy một mối liên hệ thuận giữa số lƣợng thành viên hội
đồng quản trị, cơ cấu hội đồng quản trị và Ủy ban ban kiểm to n với công bố
tự nguyện. Ngƣợc lại, mức độ công bố thông tin tự nguyện có liên quan
ngƣợc chiều đối với việc kiêm nhiệm Chủ tịch hội đồng quản trị và tổng gi m
đốc, cơ cấu sở hữu và lợi nhuận ròng.
- Các nghiên cứu tại Việt Nam
Việc nghiên cứu c c chủ đề liên quan đến công bố thông tin đƣợc thực
hiện tại c c quốc gia trên thế giới sớm hơn so với Việt Nam, tuy nhiên, trong


10

thời gian gần đây, c c nhà nghiên cứu của Việt Nam cũng đã quan tâm nhiều
hơn và đã có những nghiên cứu liên quan đến chủ đề này.
Nghiên cứu của Kelly Vu (2012): “Determinants of Voluntary
Disclosure for Vietnamese Listed Firms” Nghiên cứu này xem xét c c yếu tố
t c động đến mức độ công bố thông tin của 252 doanh nghiệp niêm yết trên
sàn chứng kho n Việt Nam trong năm 2009 [34]. Nghiên cứu này sử dụng
bảng điểm gồm 84 mục và không có trọng số để x c mức độ công bố thông
tin c c doanh nghiệp tại Việt Nam. T c giả đã sử dụng phân tích hồi quy hỗ
trợ cho việc giải thích nghiên cứu về thực tế công bố thông tin tự nguyện tại
Việt Nam. C c bằng chứng cho thấy công bố thông tin tự nguyện của doanh
nghiệp bị ảnh hƣởng tích cực bởi sức mạnh của quản trị doanh nghiệp (tỷ lệ
thành viên hội đồng quản trị độc lập). Sở hữu nhà nƣớc cao là một đặc thù của
c c công ty niêm yết Việt Nam, có liên quan đ ng kể và ngƣợc chiều với mức
độ công bố thông tin. Trong khi một tỷ lệ cao hơn về quyền sở hữu của ban
điều hành làm giảm mức độ công bố thông tin tự nguyện, sở hữu nƣớc ngoài
không ảnh hƣởng đến công bố thông tin. Quy mô doanh nghiệp, lợi nhuận,

ngành, yếu tố về công ty kiểm to n, thời gian niêm yết và nơi niêm yết là
những thuộc tính quan trọng liên quan đến việc công bố tự nguyện trong c c
b o c o thƣờng niên tại Việt Nam.
Bằng chứng từ nghiên cứu này cho thấy rằng quản trị doanh nghiệp có
thể nhƣ là một cơ chế gi m s t hiệu quả để nâng cao mức độ công bố thông
tin tại Việt Nam. Ph t hiện này khuyến nghị c c nhà ban hành chính s ch Việt
Nam cần p dụng mạnh hơn cơ chế quản trị doanh nghiệp để nâng cao mức
độ minh bạch thông tin. Ảnh hƣởng ngƣợc chiều của sở hữu nhà nƣớc đến
mức độ công bố tự nguyện tại Việt Nam cung cấp những lý luận có gi trị vào
c c kế hoạch cổ phần hóa trong tƣơng lai của c c doanh nghiệp nhà nƣớc.
Hơn nữa, mối quan hệ ngƣợc chiều giữa quyền sở hữu quản lý và thực thi


11

công bố thông tin tự nguyện cho thấy c c vấn đề về quyền sở hữu quản lý, đặc
biệt trong một thị trƣờng mới nổi nhƣ Việt Nam.
Nghiên cứu của Phạm Thị Bích Vân (2012) nghiên cứu về “Mối quan
hệ giữa cơ chế quản trị công ty và công bố thông tin trong báo cáo thường
niên: nghiên cứu tại thị trường Việt Nam” [4]. Số mẫu thực nghiệm gồm 101
công ty niêm yết bao gồm 46 công ty niêm yết trên HOSE và 55 công ty niêm
yết trên HNX đƣợc thu thập. Điểm số công bố thông tin trong bài nghiên cứu
này đƣợc khảo s t từ 24 mục trong thông tƣ 52/2012/TT-BTC về thông tin
cần có trong b o c o thƣờng niên tại Việt Nam. Kết quả ch ra rằng, c c biến
đại diện cho cơ chế quản trị công ty nhƣ: số lƣợng thành viên hội đồng quản
trị, tỷ lệ thành viên hội đồng quản trị độc lập không điều hành, sở hữu vốn của
c c tổ chức có mối tƣơng quan thuận và có ý ngh a thống kê với biến mức độ
công bố thông tin. Tuy nhiên, sự bất kiêm nhiệm giữa Tổng gi m đốc và chủ
tịch hội đồng quản trị có mối tƣơng quan nghịch với mức độ công bố thông
tin. C c biến độc lập trong mô hình giải thích đƣợc 26,7


biến phụ thuộc.

Nghiên cứu mới nhất về vấn đề này là nghiên cứu của Hiếu và Lan
(2015): "Factors Influencing the Voluntary Disclosure of Vietnamese Listed
Companies". Bài nghiên cứu này nhằm mục đích để đ nh gi c c yếu tố ảnh
hƣởng đến mức độ công bố thông tin tự nguyện. bằng c ch kiểm tra c c b o
c o hàng năm của 205 công ty công nghiệp và sản xuất niêm yết trên SGDCK
Thành phố Hồ Chí Minh (HSX) và Sở GDCK Hà Nội (HNX) cho năm 2012
[37]. Những yếu tố ảnh hƣởng bao gồm quy mô công ty, lợi nhuận, đòn bẩy,
quyền sở hữu nhà nƣớc, quyền sở hữu ban điều hành, sở hữu nƣớc ngoài,
thành viên hội đồng quản trị độc lập, chủ tịch hội đồng quản trị kiêm tổng
gi m đốc và công ty kiểm to n. Bài viết đ nh gi mức độ công bố thông tin
dựa trên một bảng gồm 42 câu và đƣợc chia làm 4 nhóm chính. Bằng chứng
từ nghiên cứu này cho thấy hai ph t hiện chính: (1) C c công ty có sở hữu


12

nƣớc ngoài cao có mức độ công bố thông tin tự nguyện tốt hơn; (2) Quy mô
công ty là một yếu tố quan trọng liên quan đến sự gia tăng mức độ công bố
thông tin tự nguyện trong c c b o c o hàng năm của c c công ty niêm yết
Việt Nam. Tuy nhiên, c c yếu tố còn lại không có t c động đên mức độ công
bố thông tin nhƣ đƣa ra trong giả thuyết trong nghiên cứu.
Kết quả của c c nghiên cứu về công bố thông tin trên thế giới và tại Việt
Nam đƣợc t c giả thể hiện tóm tắt trong bảng phụ lục A.
- Kết luận tổng quan tài liệu nghiên cứu:
Qua việc tổng quan c c nghiên cứu đƣợc thực hiện trên thế giới và tại
Việt Nam có liên quan đến công bố thông tin, có thể thấy rằng, công bố thông
tin và c c nhân tố ảnh hƣởng là một trong những chủ đề đƣợc đặc biệt quan

tâm. Hầu hết c c nghiên cứu này sử dụng phƣơng ph p định lƣợng tiếp cận
theo quy trình từ c c nghiên cứu trƣớc, lý thuyết nền tảng và đặc điểm kinh tế
xã hội ở mỗi quốc gia để xây dựng mô hình và kiểm định mô hình. Tuy nhiên
c c nghiên cứu vẫn còn chƣa thống nhất về c c nhân tố ảnh hƣởng đến công
bố thông tin, có thể do xuất ph t về đo lƣờng hoặc do chọn mẫu. Hơn nữa hầu
hết c c nghiên cứu ch tập trung nghiên cứu mức độ công bố thông tin cho các
doanh nghiệp niêm yết trên thị trƣờng chứng kho n Việt Nam thuộc tất cả c c
nhóm ngành nghề, có rất ít c c nghiên cứu liên quan đến công bố thông tin
riêng cho một nhóm ngành cụ thể, ví dụ nhƣ nhóm ngành vận tải. Vì vậy, tất
yếu cần phải có c c nghiên cứu về chủ đề này cho từng nhóm ngành cụ thể để
c c cơ quan quản lý nhà nƣớc có thể có những chính s ch, quy định chặt chẽ
hơn, phù hợp hơn với thị trƣờng chứng kho n Việt Nam.


13

CHƢƠNG 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG BỐ THÔNG TIN VÀ CÁC NHÂN
TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN MỨC ĐỘ CÔNG BỐ THÔNG TIN
1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CÔNG BỐ THÔNG TIN
1.1.1 Khái niệm về công bố thông tin
Công bố thông tin là qu trình cung cấp thông tin liên quan đến tình hình
tài chính, vị thế cạnh tranh, triển vọng ph t triển và c c thông tin phi tài chính
của công ty, quan trọng là c c khoản mục bằng tiền cho c c bên có quan tâm
và có lợi ích liên quan đến công ty (Owusu-Ansah, 1998) [36]
Trong hoạt động của thị trƣờng chứng kho n c c nhà đầu tƣ yêu cầu
thông tin phải kịp thời và chính x c để đƣa ra quyết định đầu tƣ hiệu quả.
Thông tin có thể đƣợc thu thập qua nhiều c ch kh c nhau và một trong những
nguồn quan trọng nhất là từ c c công bố thông tin của công ty. Vai trò quan

trọng nhất của công bố thông tin là cung cấp thông tin tài chính liên quan, hữu
ích và đ ng tin cậy cho c c nhà đầu tƣ, cổ đông và những ngƣời quan tâm
kh c về tình hình tài chính và hiệu quả hoạt động công ty. Đồng thời cung cấp
những thông tin về triển vọng trong tƣơng lai của công ty để giúp c c nhà đầu
tƣ trong việc ra quyết định. Có bằng chứng thực nghiệm cho thấy rằng việc
công bố thông tin tăng làm giảm chi phí vốn của một công ty bằng c ch giảm
thông tin bất cân xứng (Botosan, 1997) [12]. Nhƣ vậy, công bố thông tin tự
nó là một công cụ chiến lƣợc giúp tăng cƣờng khả năng của một công ty để
huy động vốn với chi phí thấp nhất có thể. C c thông tin đƣợc cung cấp bởi
c c công ty bao gồm hai loại: công bố thông tin bắt buộc và công bố thông tin
tự nguyện.
- Công bố thông tin bắt buộc:
Là việc công bố những thông tin cơ bản theo quy định của ph p luật mà
cụ thể là c c quy định công bố thông tin theo luật doanh nghiệp, luật chứng


14

khoán 2005 (đã có sửa đổi và bổ sung), thông tƣ 155/2015/TT-BTC về công
bố thông tin. Theo Simon (2001) công bố thông tin bắt buộc là c c quy tắc
cho phép truy cập những thông tin cơ bản [40]. Hay công bố thông tin bắt
buộc là c c thông tin mà c c doanh nghiệp nhất thiết phải công bố theo quy
chuẩn, nội dung và thời gian bắt buộc do luật quy định (Durukan, 2003) [19].
Hiện tại theo quy định của thông tƣ 155/2015/TT-BTC việc công bố thông tin
đƣợc phân chia làm 3 loại gồm: công bố thông tin định kỳ, công bố thông tin
bất thƣờng, công bố thông tin theo yêu cầu.
Công bố thông tin định kỳ: Công bố thông tin định kỳ gồm những b o
c o: b o c o tài chính quý, b n niên, năm, đối với công ty là công ty mẹ công ty con hoặc công ty có kế to n phụ thuộc phải có cả b o c o tài chính
riêng và b o c o tài chính hợp nhất. Ngoài ra, công bố thông tin định kỳ còn
có báo c o thƣờng niên và b o c o quản trị. Thông tƣ 155 còn quy định cụ thể

nội dung, thời hạn và c ch thức công bố thông tin.
Công bố thông tin bất thường: Cũng theo quy định của thông tƣ 155
những sự kiện, thông tin xảy ra ảnh hƣởng đến tình hình hoạt động kinh
doanh, cổ đông của công ty thì phải công bố thông tin trong thời hạn quy định
của thông tƣ này. Một số sự kiện phải công bố thông tin bất thƣờng nhƣ: tài
khoản công ty bị phong tỏa, nghị quyết/quyết định của Đại hội đồng cổ đông,
c c nghị quyết quan trọng của Hội đồng quản trị, thay đổi nhân sự chủ chốt,
sự kiện ảnh hƣởng lớn đến họat động sản xuất kinh doanh….
Công bố thông tin theo yêu cầu: Công ty phải công bố thông tin trong
vòng 24h khi có yêu cầu của Ủy ban chứng kho n nhà nƣớc khi xảy ra c c sự
kiện ảnh hƣởng nghiêm trọng đến lợi ích của cổ đông, gi chứng kho n. C ch
thức và nội dung công bố thông tin cũng đƣợc quy định rõ trong thông tƣ 155.


15

- Công bố thông tin tự nguyện:
Công bố thông tin tự nguyện là thuật ngữ kh mới ở Việt Nam và c c thị
trƣờng tài chính mới nổi nhƣng đối với c c thị trƣờng ph t triển nhƣ Châu Âu,
Châu M thì đây là thuật ngữ phổ biến. Nhƣ FASB (Financial Accounting
Standard Board in US) đã định ngh a công bố thông tin tự nguyện là c c
thông tin đƣợc công bố ngoại trừ những b o c o tài chính đã công bố theo yêu
cầu. Gray và cộng sự (1995) x c định công bố thông tin tự nguyện nhƣ là
những công bố đƣợc thực hiện vƣợt qu những yêu cầu thông tin cơ bản.
Công bố thông tin tự nguyện nhƣ là công cụ giảm bớt thông tin bất cân xứng
giữa lãnh đạo công ty và nhà đầu tƣ . Công bố thông tin tự nguyện thƣờng
xuyên đƣợc chia thành ba loại thông tin: chiến lƣợc, tài chính và phi tài chính.
Nghiên cứu đầu tiên về ba loại thông tin này là của Gray và cộng sự (1995).
Chiến lƣợc và thông tin tài chính thƣờng liên quan đến nhà đầu tƣ và c c nhà
sản xuất. Trong khi đó thông tin phi tài chính tập trung nhiều hơn về tr ch

nhiệm xã hội của một doanh nghiệp, bên cạnh việc thông tin cho c c nhà đầu
tƣ, cũng liên quan đến công chúng nói chung. Có nhiều phƣơng thức kh c
nhau để cung cấp thông tin tự nguyện, thông qua c c b o c o thƣờng niên,
nửa năm, hàng quý, b o c o quan hệ nhà đầu tƣ, b o c o ph t triển bền vững,
chú thích, phỏng vấn, thông c o b o chí và những c ch thức kh c [25].
1.1.2 Tầm quan trọng của việc công bố thông tin
Verrecchia (1983) lập luận rằng quyết định của ngƣời quản lý tiết lộ
hoặc che giấu thông tin phụ thuộc vào sự cân bằng giữa chi phí và lợi ích của
việc cung cấp thông tin [45]. Chi phí liên quan công bố tự nguyện, bao gồm
chi phí thu thập, lƣu trữ, kiểm to n và chi phí cạnh tranh bất lợi. Trong đó, chi
phí cạnh tranh bất lợi là đến từ c c thông tin nhƣ c c chiến lƣợc và đổi mới
công nghệ, quản lý về hoạt động của một công ty. Nhƣ công bố thông tin liên
quan đến kế hoạch ph t triển sản phẩm trong tƣơng lai của công ty với công


16

chúng thì dễ xảy ra một nguy cơ cạnh tranh tiềm tàng cho chính công ty đã
công bố thông tin. Đó chính là đối thủ cạnh tranh có thể sử dụng công bố
thông tin của công ty để ph t triển một sản phẩm tƣơng tự hoặc cập nhật sản
phẩm, kết quả là gây bất lợi trong cạnh tranh với công ty.
Tuy nhiên, có nhiều ích lợi trong việc công bố thông tin của c c công ty
nhƣ khuyến khích c c giao dịch thị trƣờng vốn. Khi quản lý một công ty dự
kiến giao dịch thị trƣờng vốn trong tƣơng lai gần, một số công bố thông tin tự
nguyện đƣợc sử dụng để làm giảm sự bất đối xứng thông tin giữa công ty và
nhà đầu tƣ. Lý do việc nhà quản lý làm nhƣ vậy là nó có thể làm giảm chi phí
tài chính bên ngoài. Nhiều nghiên cứu cũng tìm thấy bằng chứng thực nghiệm
cho lý thuyết này. Botosan (2000) kết luận rằng kết quả công bố thông tin
nhiều hơn thì có chi phí vốn thấp hơn [13].
Nghiên cứu trƣớc đây ch ra rằng tăng công bố tự nguyện có thể cải thiện

tính thanh khoản thị trƣờng vốn bằng c ch giảm chi phí giao dịch và do đó
làm tăng nhu cầu đối với cổ phiếu của một công ty. Nhu cầu cao hơn đối với
cổ phiếu dẫn đến gi cổ phiếu cao hơn, dẫn đến chi phí thấp hơn vốn
(Verrecchia, 1983) [45]. Trong một nghiên cứu về công bố tự nguyện và
thanh khoản thị trƣờng trong thị trƣờng mới nổi ở Jordan, Cormier (1999)
thấy rằng tăng cƣờng công bố thông tin tự nguyện giúp giảm thiểu khoảng
c ch giữa lệnh đặt mua – lệnh đặt b n trong c c hoạt động giao dịch cổ phiếu,
làm giảm chi phí vốn và do đó cải thiện tính thanh khoản của thị trƣờng [18] .
Hiệu quả của việc công bố thông tin tốt là làm giảm chi phí nợ cũng
đƣợc xem xét trong nghiên cứu trƣớc đây. Bằng chứng thực nghiệm từ
Botosan (2000) nghiên cứu cho thấy rằng tỷ lệ lãi suất thấp có liên quan với
mức độ cao hơn trong công bố thông tin [13]. Điều này là do khi c c vấn đề
thông tin bất đối xứng tồn tại, chủ nợ có thể cho rằng c c công ty đang che
giấu thông tin, có thể dẫn đến sự gia tăng trong chi phí đi vay vì chủ nợ phải


×