Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

Giáo án âm nhạc lớp 9 (tiet 11 18) THCS hong thuy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (157.48 KB, 22 trang )

Trờng THCS Hồng Thuỷ

-Giáo án âm nhạc lớp

9

Ng
ày soạn:
Ngày
giảng:

Tiết 11:

Ôn tập bài hát:
Nối vòng tay lớn
Ôn tập TĐN:
TĐN số 3
ÂNTT:
Nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý và bài
hát
Mẹ yêu con.
I. Mục tiêu:

- HS thuộc lời ca, thể hiện tính hành khúc bài Nối vòng tay lớn.
Trình bày theo hình thức song ca, tốp ca.
- HS đúng giai điệu, hát lời bài TĐN số 4 - Lá xanh.
- HS đợc giới thiệu và tìm hiểu về Nguyễn Văn Tý, một nhạc sĩ
có nhiều đóng góp cho nền âm nhạc Việt Nam.
II. Chuẩn bị của giáo viên:

- Nhạc cụ quen dùng.


- Băng đĩa nhạc giới thiệu ca khúc của nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý
hoặc tập trình bày một số sáng tác của ông.
III. Tiến trình dạy học:

1. ổn địng tổ chức:
2. Bài cũ:
- Goi 2 em lên làm bài tập dịch giọng của bài TĐN số 3.
- Gọi nhóm trình bày bài hát.
3 Bài mới:
HĐ của GV

Nội dung - Ghi bảng

HĐ của HS

Gv ghi nội 1.Ôn tập bài hát : Nối vòng tay HS ghi bài
dung
lớn
GV
đệm GV đệm đàn để HS trình bày HS
trình

Giáo viên soạn: Lê Thị Hải Lý


Trờng THCS Hồng Thuỷ

-Giáo án âm nhạc lớp

9


đàn

GV hớng dẫn

GV kiểm tra
Gv ghi nội
dung
GV trình bày

GV
đàn

đệm

GV ghi nội
dung
GV tóm lợc

hoàn toàn chỉnh bài Nối vòng tay
lớn. GV nhận xét về những chỗ cần
sửa, hớng dẫn các em hát cho đúng
tốc độ, sắc thái.
Sử dụng cách hát đối đáp, hoà
giọng và lĩnh xớng
+ Tốp nam: Rừng núisơn hà
+ Tốp ca nữ: Mặt đấtViệt Nam
+ Cả lớp hát hoà giọng: Cờ nối gió
trên môi
+ Lĩnh xớng: Từ Bắc vô Namnúi

đồi.
+ Cả lớp hát hoà giọng: Cờ nối
gió..trên môi
+ Lĩnh xớng: Từ Bắc vô Namnúi
đồi
+ Cả lớp hát hoà giọng: Vợt tháctử
sinh
+ Kết: Nhắc lại câu Biển xanhtử
sinh thêm 2 lần nữa.
HS tập trình bày theo hình thức
song ca, tốp ca để kiểm tra.
2.Ôn tập Tập đọc nhạc:TĐN số 3 Lá xanh
GV đàn và đọc nhạc cả bài, HS
nghe để tự điều chỉnh đọc nhạc
và hát cho đúng.
TĐN, hát lời kết hợp gõ đệm theo
phách, nhịp hoặc gõ với 2 âm
sắc.
3. Âm nhạc thờng thức : giới thiệu
về nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý .
Nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý sinh năm
1925

bày

HS
hiện

thực


HS lên kiểm
tra.
HS ghi bài
HS theo dõi

nhẩm
theo
HS đọc và
gõ đệm
HS
thực
hiện
HS theo dõi

Giáo viên soạn: Lê Thị Hải Lý


Trờng THCS Hồng Thuỷ

-Giáo án âm nhạc lớp

9

quê ở Hà Nội. Ông đã sáng tác đợc
số
lợng ca khúc khá lớn với những tác
phẩm
nổi bật nh: Mẹ yêu con, Tấm áo
chiến sĩ mẹ vá năm xa
Gv

điều HS nghe băng bài hát Mẹ yêu con,
khiển
bài hát đợc viết từ năm 1956
GV giới thiệu
GV trình bày một số đoạn trích
để giới thiệu về sáng tác của nhạc
sĩ Nguyễn Văn Tý
GV hát minh Một khúc tâm tình của ngời Hà
họa
Tĩnh.
GV hỏi
Nêu cảm nhận của em khi nghe bài
hát Mẹ yêu con.

, ghi
sung
những
còn
thiếu.

bổ
ý

HS nghe và
hát theo
HS theo dõi

HS nghe
HS nêu cảm
nhận


4.Củng cố:
- Cho lớp hát bài Nối vòng tay lớn
- Đọc bài TĐN số 3
5. Dặn dò:
- Về nhà ôn lại bài hát để hát một cách thuần thục.
- Phải hát đúng và thuộc giai điệu và lời ca để lần sau kiểm tra
- Xem trớc bài hát Lí kéo chài.
IV.Rút kinh nghiệm:

Giáo viên soạn: Lê Thị Hải Lý


Trờng THCS Hồng Thuỷ

-Giáo án âm nhạc lớp

9

Ngày soạn:
Ngày
giảng:

Tiết:12

Lý kéo chài

Học hát:
I. Mục tiêu:


HS biết thêm một bài dân ca Nam Bộ qua việc hát đúng gia

điệu và lời ca bài Lí kéo chài.
- HS tập trình bày bài hát qua một vài cách hát tập thể nh hát
hoà giọng, hát lĩnh xớng.
- Qua nội dung của bài hát, giáo dục HS yêu mến các làn điệu
dân ca và tinh thần lạc quan trong lao động, trong cuộc sống.
Giáo dục các em ý thức trân trọng và bảo vệ bản sắc văn hoá
âm nhạc dân tộc.
II. Chuẩn bị của giáo viên:

- Nhạc cụ quen dùng
- Tập trình bày một số bài Lí có trong sách âm nhạc lớp 6, lớp 8
nh Lí con sáo, Lí dĩa bánh bò.
III. Tiến trình dạy học:

1. ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
Gọi 1-2 HS hát bài Nối vòng tay lớn
3. Bài mới
HĐ của GV

Nội dung - Ghi bảng

HĐ của HS

GV ghi nội
Tiết 12:Học hát: Lí kéo chài
HS ghi bài
dung

GV đặt vấn 1. Giới thiệu về bài hát: trong ch- HS theo dõi
đề
ơng trình âm nhạc, các em đã
học một số bài Lí của miền quê
Nam Bộ. Lí là những bài dân ca
ngắn gọn, giản dị, thờng đợc
hình thành từ những câu thơ lục

Giáo viên soạn: Lê Thị Hải Lý


Trờng THCS Hồng Thuỷ

-Giáo án âm nhạc lớp

9

GV
khiển

bát. Những bài đã học Lí cây
bông, Lí con sao (đợc đặt lời mời
là Vui bớc trên đờng xa), Lí dĩa
bánh bò.
Em nào có thể trình bày bài Lí
con sáo hoặc bài Lí dĩa bánh bò?
điều (HS hoặc GV trình bày 2 bài trên)
Hôm nay chúng ta sẽ học thêm một
bài Lí của miền quê Nam Bộ, bài
Lí kéo chài


HS
trình
bày bài Lí
con sáo và
Lí dĩa bánh
bò.
GV
thuyết Đất nớc Việt Nam với bờ biển dài HS theo dõi
minh
hàng ngàn ki-lô-mét, dọc theo bờ
biển có bao ngời dân sống bằng
nghề đánh cá. Kéo chài là một
trong những hoạt động của những
ngời đánh cá, đó là công việc
nặng nhọc và vất vả, song với lòng
yêu đời, lạc quan họ vẫn cất cao
tiếng hát ca ngợi thiên nhiên, yêu
con ngời và yêu lao động.
GV
điều 2. Nghe băng mẫu hoặc GV tự HS nghe hát
khiển
trình bày.
nhẩm theo.
3. Học hát: Dịch gọng = -5 (thực
chất là hát giọng La thứ)
GV qui định Tập hát bài Lí kéo chìa có thể HS nghe
chia thành 2 câu hát:
Kéo lên thuyền.. hò ơ
Biển khơi thân thiết.. hò ơ.

GV hớng dẫn
GV dùng nhạc cụ đàn giai điệu HS tập hát
từng câu hát, hớng dẫn HS cách
lắng nghe và hát hoà với tiếng
đàn. Những tiếng hát luyến, GV
có thể hát mẫu hoặc chỉ định

Giáo viên soạn: Lê Thị Hải Lý


Trờng THCS Hồng Thuỷ

-Giáo án âm nhạc lớp

9

HS có năng khiếu làm mẫu cho các
bạn
GV chỉ định GV chỉ định 1-2 HS trình bày bài
hát Lí kéo chài.
GV hớng dẫn
GV sửa cho các em chỗ sai nếu có.
4. Tập hát lĩnh xớng
GV lĩnh xớng GV lĩnh xớng, HS hát câu hò-phần
trong ngoặc đơn.
GV
điều GV chỉ định HS lĩnh xớng, các em
khiển
khác hát câu hò.
HS nam lĩnh xớng, HS nữ hò

HS nữ lĩnh xớng, HS nam hò
5. Trình bày bài hát
GV đệm dàn Dùng tiết điệu Bossa Nova, tốc độ
khoảng 88. Hát hoà giọng. Lần thứ
hai hát lĩnh xớng.
HS trình bày bài hát kết hợp gõ
đệm theo nhịp, theo phách hoặc
gõ đệm với hai âm sắc.
GV yêu cầu
6. Củng cố: nếu còn thời gian, GV
yêu cầu HS lập nhóm (3-4 em), tập
đặt lời ca mới theo chủ đề tự
chọn.
Các nhóm xung phong lên trình
bày bài hát trớc lớp, hát kết hợp gõ
đệm.
Nếu còn thời gian, GV cho HS nghe
băng, đĩa một số bài hát trong
phần phụ lục.
Ơi cuộc sống mến thơng (Nhạc và
lời: Nguyễn Ngọc Thiện)

HS
trình
bày
HS sửa chỗ
hát sai.
HS hát hoà
giọng
HS

thực
hiện

HS hát theo
hớng dẫn

HS tập đặt
lời ca và
trình
bày
theo nhóm.

4.Củng cố:
- GV đệm đàn cho HS hát bài Lí kéo chài

Giáo viên soạn: Lê Thị Hải Lý


Trờng THCS Hồng Thuỷ

-Giáo án âm nhạc lớp

9

- Goi nhóm hát
5. Dặn dò:
- Về nhà ôn lại bài hát để hát một cách thuần thục.
- Phải hát đúng và thuộc giai điệu và lời ca để lần sau kiểm tra
- Xem trớc bài TĐN số 4
IV.Rút kinh nghiệm:


Giáo viên soạn: Lê Thị Hải Lý


Trờng THCS Hồng Thuỷ

-Giáo án âm nhạc lớp

9

Ngày soạn:
Ngày
giảng:

Tiết:13

Ôn tập bài hát: Lí kéo chài
Tập đọc nhạc: Giọng Rê thứ- TĐN số 4
I. Mục tiêu:

- HS tập trình bày bài Lí kéo chài theo hình thức tốp ca có hát
lĩnh xớng và hoà giọng.
- HS nắm đợc công thức giọng Rê thứ, tập đọc nhạc và hát lời
đoạn trích bài TĐN số 4- Cánh én tuổi thơ. Thể hiện đúng chỗ
đảo phách và dấu thăng bất thờng trong bài TĐN.
II. Chuẩn bị của giáo viên:

- Nhạc cụ quen dùng
- Đàn, đọc nhạc và hát thuần thục bài TĐn số 4- Cánh én tuổi
thơ.

- Luyện tập để trình bày hoàn chỉnh bài hát Cánh én tuổi thơ.
III. Tiến trình dạy học:

1. ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
Gọi 2 HS hát bài Lí kéo chài
3. Bài mới
HĐ của GV

Nội dung - Ghi bảng

GV ghi nội
1.Ôn tập bài hát: Lí kéo chài
dung
GV trình bày Nghe lại bài hát qua băng đĩa nhạc
hoặc GV trình bày. GV yêu cầu HS
thuộc lời ca, hát rõ lời, diễn cảm.
GV yêu cầu
Hát bài Lí kéo chài kết hợp gõ
đệm theo phách, nhịp và gõ
đệm với 2 âm sắc. từng nhóm
trình bày bài hát kết hợp gõ đệm.

HĐ của HS

HS ghi bài
HS nghe và
hát theo.
HS
hiện


Giáo viên soạn: Lê Thị Hải Lý

thực


Trờng THCS Hồng Thuỷ

-Giáo án âm nhạc lớp

9

GV
điều Ôn lại cách hát lĩnh xớng và hoà
khiển
giọng đã học ở tiết trớc.
GV kiểm tra
HS trình bày bài hát theo lời ca
mới, đã viết từ tiết học trớc.
HS trình bày bài hát trớc lớp với các
hình thức: song ca, tam ca, tốp ca
(lời cũ hoặc mới đặt).
GV ghi nội 2.Tập đọc nhạc: Giọng Rê thứdung
TĐN số 4: Cánh én tuổi thơ
GV hỏi
Giọng Rê thứ:
Dựa vào đâu để nhận biết bản
nhạc viết giọng Rê thứ?
Bản nhạc có hoá biểu 1 dấu giáng
và kết ở nốt Rê.

GV hỏi
Giọng Rê thứ song song với giọng
nào?
Giọng Rê thứ song song với giọng
Pha trởng
Giọng Rê thứ cùng tên với giọng nào?
Cùng tên với giọng Rê trởng
GV yêu cầu
HS ghi công thức giọng Rê thứ
GV hỏi

GV đàn

GV đàn

HS
trình
bày
HS lên kiểm
tra

HS ghi bài

HS trả lời

HS trả lời

HS ghi công
thức
Hãy so sánh giọng Rê thứ và giọng HS trả lời

La thứ.
Hai giọng này có công thức giống
nhau nhng âm chủ khác nhau (cao
độ khác nhau)
GV đàn La thứ và Rê thứ để HS HS nghe và
nghe và cảm nhận sự giống nhau, cảm nhận
khác nhau giữa 2 giọng.
GV đàn gam Rê thứ 2-3 lần, HS HS
đọc
nghe và đọc cùng đàn.
gam Rê thứ
Tập đọc nhạc: TĐN số 4- Cánh én
tuổi thơ

Giáo viên soạn: Lê Thị Hải Lý


Trờng THCS Hồng Thuỷ

-Giáo án âm nhạc lớp

9

GV hỏi

Bài TĐN số 4- Cánh én tuổi thơ
(đoạn trích)gồm mấy câu?
Đoạn nhạc có 4 câu, mỗi câu có 4
nhịp
GV đàn giai Đọc từng câu: GV đàn giai điệu,

điệu
HS lắng nghe và tự đọc nhạc theo
đàn, Ghép hai câu 1 và 2, câu 3
và 4. GV hớng dẫn để HS đọc nhạc
đúng chổ đảo phách và nốt nhạc
có dấu thăng.
GV hớng dẫn
Đọc nhạc cả bài: GV đàn giai điệu,
HS đọc nhạc cả bài
GV hớng dẫn
Ghép lời ca: Nửa lớp đọc nhạc,
đồng thời nửa còn lại ghép lời. GV
đệm đàn và bắt nhịp, GV phát
hiện chỗ sai và hớng dẫn các em
sửa chữa.
GV
điều Đọc nhạc và hát lời hoàn chỉnh:
khiển
Dùng tiết điệu Pop, tốc độ khoảng
116, HS đọc nhạc rồi hát lời
khoảng 2-3 lần, vừa đọc vừa gõ
đệm theo phách hoặc gõ với 2
âm sắc.
GV yêu cầu
Nhận biết từng câu và đọc nhạc:
GV đàn giai điệu ba hoặc bốn
nốt đầu tiên của mỗi câu không
theo thứ tự trong bài. HS nghe, cho
biết đó là câu số mấy, đọc nhạc
và hát lời cả câu.

GV thực hiện GV trình bày hoàn chỉnh bài
Cánh én tuổi thơ.
GV kiểm tra
Kiểm tra việc trình bày bài tập
của từng nhóm hoặc cá nhân.

HS trả lời

HS
nhạc
câu

đọc
từng

HS
đọc
nhạc cả bài
HS hát lời

HS
hiện

thực

HS
nghe,
nhận
biết
đọc nhạc và

hát lời.

HS nghe bài
hát
HS
trình
bày.

4.Củng cố:

Giáo viên soạn: Lê Thị Hải Lý


Trờng THCS Hồng Thuỷ

-Giáo án âm nhạc lớp

9

- GV đệm đàn cho HS hát bài Lí kéo chài
- Đọc bài TĐN số 4
5. Dặn dò:
- Về nhà ôn lại bài hát để hát một cách thuần thục.
- Đọc nhạc và hát lời chính xác bài TĐN số 4.
- Su tầm các ca khúc mang âm hởng dân ca để tiết sau học.
IV.Rút kinh nghiệm:

Giáo viên soạn: Lê Thị Hải Lý



Trờng THCS Hồng Thuỷ

-Giáo án âm nhạc lớp

9

Ngày
soạn:
Ngày
giảng:

Tiết:14
Ôn tập tập đọc nhạc: TĐN số 4
Âm nhạc thờng thức: Một số ca khúc
mang âm hởng dân ca
I. Mục tiêu:

- HS đọc đúng giai điệu bài TĐN số 4- Cánh en tuổi thơ kết hợp
gõ đệm theo phách, gõ đệm với 2 âm sắc.
- HS đợc giới thiệu và tìm hiểu về một số ca khúc mang âm hởng dân ca.
II. Chuẩn bị của giáo viên:

- Nhạc cụ quen dùng
- Đàn và hát bài Cánh én tuổi thơ.
- Máy nghe và băng đĩa để giới thiệu về một số ca khúc mang
âm hởng dân ca. Nếu không có điều kiện sử dụng băng đĩa,
GV tập trình bày để giới thiệu một số trích đoạn sau:
+ Ca khúc thiếu nhi mang âm hởng dân ca đồng bằng Bắc Bộ,
bài Em đi giữa biển vàng.
III. Tiến trình dạy học:


1. ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
Gọi 1-2 HS đọc bài TĐN số 4
3. Bài mới
HĐ của GV

GV ghi
dung

nội

GV trìnhbày
GV yêu cầu

Nội dung - Ghi bảng

1.Ôn tập, tập đọc nhạc số 4

HĐ của HS

HS ghi bài

Cánh én tuổi thơ
HS nghe lại bài TĐN Cánh én tuổi HS theo dõi
thơ do GV trình bày.
TĐN, hát lời kết hợp gõ đệm theo HS
thực

Giáo viên soạn: Lê Thị Hải Lý



Trờng THCS Hồng Thuỷ

-Giáo án âm nhạc lớp

9

phách. GV chỉ định 2-3 em thực
hiện lại.
GV hớng dân HS đọc nhạc, hát lời đối đáp: chia
lớp theo hai nửa, một nửa TĐN và
hát lời câu 1 và câu 3, nửa kia
thực hiện câu 2 và 4.
GV kiểm tra
Kiểm tra một vài HS trình bày bài
TĐN
GV ghi nội
2. Âm nhạc thờng thức
dung
Một số ca khác mang âm hởng
dân ca
GV hớng dẫn
HS tìm hiểu về nội dung này qua
những bớc sau:
GV hỏi
Theo cách chia các vùng miền trong
sách, đất nớc ta gồm mấy vùng
dân ca chính?
Gồm 5 vùng dân ca là đồng bằng

Bắc Bộ, miền núi phía Bắc, miền
Trung, Tây Nguyên và Nam Bộ.
GV hỏi
Đặc điểm của những ca khúc
mang âm hởng dân ca?
GV kết luận
Là những ca khúc mới do nhạc sĩ
dùng chất liệu dân ca để sáng tác
nên.
GV hỏi
Dân ca và ca khúc mang âm hởng
dân ca khác nhau ở đặc điểm
nào?
GV kết luận
Dân ca do nhân dân sáng tác,
không do một tác giả cụ thể nào,
đợc lu truyền rộng rãi.
Ca khúc mang âm hởng dân ca
do ngời nhạc sĩ sáng tác,bản nhạc
của họ đợc coi là bản gốc, nên

hiện
HS
bày

trình

HS lên kiểm
tra
HS ghi bài


HS trả lời

HS trả lời

HS trả lời

Giáo viên soạn: Lê Thị Hải Lý


Trờng THCS Hồng Thuỷ

-Giáo án âm nhạc lớp

9

những ngời biểu diễn cần hát theo
bản nhạc đó.
GV hỏi
Vai trò của ca khúc mang âm hởng
dân ca thờng dễ đi vào lòng ngời
nghe và đậm bản sắc dân tộc.
GV
điều GV giới thiệu cho HS nghe một số
khiển
bài để các em nhận xét xem giai
điệu đó âm hởng của dân ca
vùng miền nào, dân tộc nào?
HS nghe qua băng đĩa nhạc hoặc
do GV trình bày.

GV hớng dẫn Từng tổ giới thiệu về một vùng
và đánh giá. miền, gồm kể tên bài hát và trình
bày một bài hát.
GV
điều Nghe băng nhạc hoặc GV giới thiệu
khiển
về một số bài hát khác.

HS theo dõi

HS
thảo
luận và thực
hiện
HS theo dõi
và có thể
hát theo

4.Củng cố:
- Cho HS đọc nhạc kết hợp ghép lời bài TĐN số 4
5. Dặn dò:
- Phải hát đúng và thuộc giai điệu và lời ca để lần sau kiểm tra.
- Về nhà ôn lại các nội dung đã học để tiết sau ôn tập.
IV.Rút kinh nghiệm:

Ngày
soạn:
Ngày
giảng:


Tiết:15

Bài hát do địa phơng tự chọn
I. Mục tiêu:

- HS đợc học một bài hát của địa phơng, qua đó các em có thêm
hiểu biết và tình cảm với quê hơng mình.

Giáo viên soạn: Lê Thị Hải Lý


Trờng THCS Hồng Thuỷ

-Giáo án âm nhạc lớp

9

- Qua các bài học âm nhạc, giáo dục các em thị hiếu âm nhạc
lành mạnh, hớng tới điều thiện và nâng cao thẩm mĩ.
- Động viên học sinh nhiệt tình tham gia các hoạt động âm nhạc
nội, ngoại khoá.
II. Chuẩn bị của giáo viên:

- Nhạc cụ quen dùng.
- Chuẩn bị bài hát tự chọn.
- Tập đàn và hát bài hát tự chọn.
III. Tiến trình dạy học:

1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:

- Có thể xen kẽ trong tiết ôn tập
3. Bài mới
HĐ của GV

Nội dung - Ghi bảng
GV ghi bảng
Học hát
Ước mơ hồng
GV giới thiệu
Đây là bài hát viết về lứa tuổi học
trò.Bài hát đợc viết ở nhịp 3/4.
GV tập hát
GV dạy và giúp HS có thêm hiểu
biết về những bài hát của địa phơng.
Hớng dẫn HS Ôn tập, củng cố bài hát.
ôn tập, củng Tập trình bày bài hát theo nhóm,
cố bài hát
kết hợp gõ đệm.
GV
điều Nếu có thời gian, GV có thể su
khiển
tầm và giới thiệu thêm 1-2 bài hát
của địa phơng hoặc cho HS nghe
băng, đĩa những bài hát trong
phần phụ lục:
Mùa xuân tình bạn (Nhạc:cao Minh
Khanh)
Mùa hè chao nghiêng(Nhạc và lời:
Hàn Ngọc Bích)


HĐ của HS

Ghi
dung
HS
nghe

nội
lắng

HS ôn tập

HS theo dõi
có thể hát
hoà theo

Giáo viên soạn: Lê Thị Hải Lý


Trờng THCS Hồng Thuỷ

-Giáo án âm nhạc lớp

9

GV kiểm tra

GV nhận xét

Cơn Ma (Nhạc và lời: Lê minh

Châu)
Đi học (Nhạc và lời: Bùi Đình Thảo)
Ca ngợi Tổ Quốc (Nhạc và lời:
Hoàng Vân)
Cách cú ( Chèo cổ )
Gọi nhóm 3-5 em lên trình bày lại
bài hát.
Kiểm tra cá nhân
Khen những nhóm hát hay và biểu
diễn tốt và động viên những
nhóm cha đạt.

HS lên kiểm
tra
HS
nghe

4.Củng cố:
- GV đệm đàn cho HS hát bài ớc mơ hồng
-Gọi nhóm hát
5. Dặn dò:
- Về nhà ôn lại bài hát để hát một cách thuần thục.
- Chuẩn bị bài để tiết sau ôn tập.
IV.Rút kinh nghiệm:

Giáo viên soạn: Lê Thị Hải Lý

lắng



Trờng THCS Hồng Thuỷ

-Giáo án âm nhạc lớp

9

Ngày soạn:
Ngày
giảng:

Tiết 16-17:
Ôn tập

I. Mục tiêu:

- HS ôn tập 4 bài hát đã học là Nối vòng tay lớn, Lí kéo chài, Nụ cời, Bóng dáng một ngôi trờng.
- HS tập trình bày 4 bài này qua các cách hát tập thể nh bài hát
hoà giọng, hát lĩnh xớng, đối đáp.
- HS ôn tập để trình bày hai bài TĐN: Cây sáo, Lá xanh, Cánh én
tuổi thơ, Nghệ sĩ với cây đàn
- Kiểm tra HS trình bày các bài hát vừa ôn tập để lấy điểm
miệng.
II. Chuẩn bị của giáo viên:

- Nhạc cụ quen dùng.
- Đàn, đọc nhạc và hát thuần thục bài TĐN Và các bài hát.
III. Tiến trình dạy học:

1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:

- Có thể xen kẽ trong tiết ôn tập
3. Bài mới
HĐ của GV

GV ghi
dung

nội

GV yêu cầu

Nội dung - Ghi bảng
1. Ôn tập 4 bài hát

HĐ của HS

HS ghi bài

Bóng dáng một ngôi trờng
Nụ cời
Nối vòng tay lớn
Lí kéo chài
Mỗi tổ tập các bài theo các lối hòa HS
luyện
giọng hát đối đáp và lĩnh xớng tập

sau đó lần lợt từng tổ trình bày.
trình bày.

Giáo viên soạn: Lê Thị Hải Lý



Trờng THCS Hồng Thuỷ

-Giáo án âm nhạc lớp

9

GV kiểm tra

GV ghi
dung

nội

GV hỏi
GV yêu cầu

GV yêu cầu

GV kiểm tra
Kiểm tra thực
hành

GV ghi bảng
GV yêu cầu
học
sinh
nhắc lại các
kiến thức cũ


Gọi vài nhóm lên trình bày

2. Ôn tập bài TĐN
Bài TĐN số 3 - Lá xanh.
Bài TĐN số 4 - Cánh én tuổi thơ.
Bài TĐN số 2- Nghệ sĩ với cây
đàn.
Bài TĐN số 1- Cây sáo
Bài Lá xanh viết ở giọng gì ? Bài
Cánh én tuổi thơ viết ở giọng gì?
GV đàn giai điệu, HS đọc nhạc
bài TĐN số 3-Lá xanh, bài TĐN số 4Cánh én tuỏi thơ. Đọc nhạc kết hợp
gõ đệm theo phách hoặc gõ với 2
âm sắc.
GV yêu cầu mỗi tổ lựa chọn và
trình bày một bài hát và một bài
TĐN. Tổ trởng cử một bạn bắt
nhịp.
Kiểm tra lấy những học sinh
thiếu điểm.
HS thảo luận (1-2 phút) để chọn
nhóm từ 2 đến 5 HS, chọn một bài
hát và một bài TĐN. Lên trình bày
trớc lớp.
3. Ôn nhạc lí
- Khái niệm về quảng? lấy ví dụ.
- Khái niệm về hợp âm? Có mấy
loại hợp âm? Nêu đặc điểm của
mỗi loại?

- Lấy ví dụ về hợp âm 3 và hợp
âm 7.

HS
biểu
diễn
HS ghi bài

HS trả lời
HS
hiện

thực

HS
luận

thảo

HS
thực
hiện
bài
kiểm
tra
theo
yêu
cầu của GV
HS ghi bài
HS nhắc lại

các
kiến
thức

Giáo viên soạn: Lê Thị Hải Lý


Trờng THCS Hồng Thuỷ

-Giáo án âm nhạc lớp

9

- Nhắc lại cấu tạo của các giọng mi
GV ghi bảng
thứ, rê thứ, son trởng, pha trởng.
4. Âm nhạc thờng thức
- GV yêu cầu các em nhắc lại vài
nét về các nhạc sĩ đã học
GV
điều Nếu còn thời gian, GV cho HS nghe
khiển
băng, đĩa một số bài hát trong
phần phụ lục:
Ơi cuộc sống mến thơng (nhạc và
lời: Nguyễn Ngọc Thiện)
Tháng ba học trò (nhạc và lời: An
Chung)

HS ghi bài

HS
thực
hiện
HS
nghe
một số bài
hát

4.Củng cố:
- GV đệm đàn cho HS hát 1-2 bài
- Đọc 1 bài TĐN
5. Dặn dò:
- Về nhà ôn lại bài hát để hát một cách thuần thục.
- Chuẩn bị vở ghi và vở bài tập âm nhạc thạt chu đáo để cô
kiểm tra
- Phải hát đúng và thuộc giai điệu và lời ca để lần sau kiểm tra
học kì 1.
IV.Rút kinh nghiệm:

Giáo viên soạn: Lê Thị Hải Lý


Trờng THCS Hồng Thuỷ

-Giáo án âm nhạc lớp

9

Tiết:18


Ngày soạn:
Ngày
giảng:

Kiểm tra học kì 1
I. Mục tiêu:

- Kiểm tra học kì nhằm đánh giá kết quả học tập cuối kì 1 của
học sinh.
- Xây dựng bộ đề kiểm tra học kì lớp 9.
II. Chuẩn bị của giáo viên:

- Sổ điểm cá nhân.
- Đề kiểm tra học kì.
- Đàn o ogran.
III. Kiểm tra:

A- Đề kiểm tra
Đề 1:- Hãy trình bày bài hát Bóng dáng một ngôi trờng
- Đọc nhạc và hát lời bài TĐN số 4.
Đề 2: - Hãy trình bày bài hát Nụ cời
- Đọc nhạc và hát lời bài TĐN số 1.
Đề 3: - Hãy trình bày bài hát Nối vòng tay lớn
- Đọc nhạc và hát lời bai TĐN số 2.
Đề 4: - Hãy trình bày bài hát Lí kéo chài
- Đọc nhạc và hát lời bài TĐN số 3.

* Câu hỏi phụ:
- Nêu khái niệm về hợp âm ? Nêu đặc điểm của mỗi loại hợp
âm?

- Em hiểu nh thế nào là dịch giọng?
- Nêu khái niệm về quảng? Cho ví dụ về quảng 3,5,7?

B- Đáp án và biểU điểm.
1.Đối với bài hát ( 4 điểm ):
- Hát đúng giai điệu và lời ca của bài hát ( 2 điểm )
- Thể hiện đợc sắc thái của bài ( 1 điểm )

Giáo viên soạn: Lê Thị Hải Lý


Trờng THCS Hồng Thuỷ

-Giáo án âm nhạc lớp

9

- Mạnh dạn,tự tin ( 1 điểm )
2. Đối với bài TĐN ( 4 điểm ):
- Đọc đúng cao độ và trờng độ bài TĐN ( 2 điểm )
- Hát lời chính xác ( 2 điểm ).
3.Đối với câu hỏi phụ ( 2 điểm ):
- Hợp âm là sự vang lên đồng thời của 3,4,5 âm cách nhau
1 quảng 3.
- Có 2 loại hợp âm: Hợp âm 3 và hợp âm 7.
+ Hợp âm 3: Là sự vang lên đồng thời của 3 âmcách nhau
1 quảng 3. hai âm ngoài cùng tạo thành quảng 5.
+ Hợp âm 7: Là sự vang lên của 4 âm cách nhau 1 quảng 3.
Hai âm ngoài tạo thành quảng 7.
- Dịch giọng là sự dịch chuyển độ cao sao cho phù hợp với

tầm cử giọng.

C- kết quả đạt đợc:
Lớp
9A
9B
9C
9D
9E
9G
K9

Sĩ số

Giỏi-%

Khá-%

Tb-%

D- Nhận xét:
* Ưu điểm:
* Nhợc điểm:

Giáo viên soạn: Lê Thị Hải Lý

Yếu-%


Trêng THCS Hång Thuû


 -Gi¸o ¸n ©m nh¹c líp

9

Gi¸o viªn so¹n: Lª ThÞ H¶i Lý



×