Tải bản đầy đủ (.doc) (47 trang)

ÔN VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI (BAN CB - ĐÃ SỬA)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (374.52 KB, 47 trang )

ễN TN THPT VN HC NC NGOI (C BN)
VN HC NC NGOI
ễNG GI V BIN C
(Trớch)
Hờ-ming-uờ
I. TèM HIU CHUNG
1. Ơ-nit Hờ-ming-uờ (1899- 1961):
+ Nh vn M li du n sõu sc trong vn xuụi hin i phng Tõy v
gúp phn i mi li vit truyn, tiu thuyt ca nhiu th h nh vn trờn th gii.
+ Là ngời đề xớng nguyên lí Tảng băng trôi- một nguyên tắc thẩm mĩ căn
bản trong sáng tạo nghệ thuật.
+ Nhng tiu thuyt ni tiếng ca Hờ-ming-uờ: Mt tri vn mc (1926),
Gió t v khớ (1929), Chuụng nguyn hn ai (1940).
+ Truyn ngn ca Hờ-ming-uờ c ỏnh giỏ l nhng tỏc phm mang
phong v c ỏo him thy. Mc ớch ca nh vn l "Vit mt ỏng vn xuụi n
gi v trung thc v con ngi".
2. ễng gi v bin c (The old man and the sea)
+ Ra i nm 1952. c xut bn ln u trờn tp chớ i sng.
TRN CNH HUY (SU TM V TNG HP)
Trang 1
ÔN TN THPT – VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI (CƠ BẢN)
+ Tác phẩm gây tiếng vang lớn và hai năm sau Hê-ming-uê được trao giải
Nô-ben.
+ Tóm tắt tác phẩm (SGK).
+ Tác phẩm tiêu biểu cho lối viết "Tảng băng trôi": dung lượng câu chữ ít
nhưng "khoảng trống" được tác giả tạo ra nhiều, chúng có vai trò lớn trong việc
tăng các lớp nghĩa cho văn bản (Tác giả nói rằng tác phẩm lẽ ra dài cả 1000 trang
nhưng ông đã rút xuống chỉ còn bấy nhiêu thôi).
3. Đoạn trích
+ Đoạn trích nằm ở cuối truyện.
+ Đoạn trích kể về việc chinh phục con cá kiếm của ông lão Xan-ti-a-gô.


Qua đó người đọc cảm nhận được nhiều tầng ý nghĩa đặc biệt là vẻ đẹp của con
người trong việc theo đuổi ước mơ giản dị nhưng rất to lớn của đời mìnhvà ý nghĩa
biểu tượng của hình tượng con cá kiếm.
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN ĐOẠN TRÍCH
1. Hình ảnh ông lão và con cá kiếm
+ Xan-ti-a-gô là một ông già đánh cá ở vùng nhiệt lưu. Đã ba ngày hai đêm
ông ra khơi đánh cá. Khung cảnh trời biển mênh mông chỉ một mình ông lão. Khi
trò chuyện với mây nước, khi đuổi theo con cá lớn, khi đương đầu với đàn cá mập
xông vào xâu xé con cá. Cuối cùng kiệt sức vào đến bờ con cá kiếm chỉ còn trơ lại
bộ xương. Câu chuyện đã mở ra nhiều tầng ý nghĩa . Một cuộc tìm kiếm con cá lớn
nhất, đẹp nhất đời, hành trình nhọc nhằn dũng cảm của người lao động trong một
xã hội vô hình, thể nghiệm về thành công và thất bại của người nghệ sĩ đơn độc khi
theo đuổi ước mơ sáng tạo rồi trình bày nó trước mắt người đời...
TRẦN CẢNH HUY (SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP)
Trang 2
ÔN TN THPT – VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI (CƠ BẢN)
+ Đoạn trích có hai hình tượng: ông lão và con cá kiếm. Hai hình tượng
mang một vẻ đẹp song song tương đồng trong một tình huống căng thẳng đối lập:
- Con cá kiếm mắc câu bắt đầu những vòng lượn “vòng tròn rất lớn”, “con
cá đã quay tròn”. Nhưng con cá vẫn chậm rãi lượn vòng”. Những vòng lượn được
nhắc lại rất nhiều lần gợi ra được vẻ đẹp hùng dũng, ngoan cường của con cá trong
cuộc chiến đấu ấy.
- Ông lão ở trong hoàn cảnh hoàn toàn đơn độc, “mệt thấu xương” “hoa
mắt” vẫn kiên nhẫn vừa thông cảm với con cá vừa phải khuất phục nó.
- Cuộc chiến đấu đã tới chặng cuối, hết sức căng thẳng nhưng cũng hết sức
đẹp đẽ. Hai đối thủ đều dốc sức tấn công và dốc sức chống trả. Cảm thấy chóng
mặt và choáng váng nhưng ông lão vẫn ngoan cường “Ta không thể tự chơi xỏ
mình và chết trước một con cá như thế này được” lão nói. Ông lão cảm thấy “một
cú quật đột ngột và cú nảy mạnh ở sợi dây mà lão đang níu bằng cả hai tay”. Lão
hiểu con cá cũng đang ngoan cường chống trả. Lão biết con cá sẽ nhảy lên, lão

mong cho điều đó đừng xảy ra “đừng nhảy, cá” lão nói, “đừng nhảy”, nhưng lão
cũng hiểu “những cú nhảy để nó hít thở không khí”. Ông lão nương vào giớ chò
“lượt tới nó lượn ra, ta sẽ nghỉ”. “Đến vòng thứ ba, lão lần đầu tiên thấy con cá”.
Lão không thể tin nỗi độ dài của nó “ “không” lão nói, “Nó không thể lớn như thế
được”. Những vòng lượn của con cá hẹp dần. Nó đã yếu đi nhưng nó vẫn không
khuất phục, “lão nghĩ: “Tao chưa bao giờ thấy bất kì ai hùng dũng, duyên dáng,
bình tĩnh, cao thượng hơn mày”. Ông lão cũng đã rất mệt có thể đổ sụp xuống bất
kì lúc nào. Nhưng ông lão luôn nhủ “mình sẽ cố thêm lần nữa”. Dồn hết mọi đau
đớn và những gì còn lại của sức lực và lòng kiêu hãnh, lão mang ra để đương đầu
với cơn hấp hối của con cá. Ông lão nhấc con ngọn lao phóng xuống sườn con cá
“cảm thấy mũi sắt cắm phập vào, lão tì người lên ấn sâu rồi dồn hết trọng lực lên
TRẦN CẢNH HUY (SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP)
Trang 3
ÔN TN THPT – VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI (CƠ BẢN)
cán dao”. Đây là đòn đánh quyết định cuối cùng để tiêu diệt con cá. Lão rất tiếc khi
phải giết nó, nhưng vẫn phải giết nó.
- “Khi ấy con cá, mang cái chết trong mình, sực tỉnh phóng vút lên khỏi mặt
nước phô hết tầm vóc khổng lồ, vẻ đẹp và sức lực của nó”. Cái chết của con cá
cũng bộc lộ vẻ đẹp kiêu dũng hiếm thấy cả ông lão và con cá đều là kì phùng địch
thủ. Họ xứng đáng là đối thủ của nhau.
- Nhà văn miêu tả vẻ đẹp của con cá cũng là để đề cao vẻ đẹp của con người.
Đối tượng chinh phục càng cao cả, đẹp đẽ thì vẻ đẹp của con người đi chinh phục
càng được tôn lên. Cuộc chiến đấu gian nan với biết bao thử thách đau đớn đã tôn
vinh vẻ đẹp của người lao động: giản dị và ngoan cường thực hiện bằng được ước
mơ của mình.
2. Nội dung tư tưởng của đoạn trích
Hình tượng con cá kiếm được phát biểu trực tiếp qua ngôn từ của người kể
chuyện, đặc biệt là qua những lời trò chuyện của ông lão với con cá ta thấy ông lão
coi nó như một con người. Chính thái độ đặc biệt, khác thường này đã biến con cá
thành “nhân vật” chính thứ hai bên cạnh ông lão, ngang hàng với ông. Con cá kiếm

mang ý nghĩa biểu tượng. Nó là đại diện cho hình ảnh thiên nhiên tiêu biểu cho vẻ
đẹp , tính chất kiên hùng vĩ đại của tự nhiên. Trong mối quan hệ phức tạp của thiên
nhiên với con người không phải lúc nào thiên nhiên cũng là kẻ thù. Con người và
thiên nhiên có thể vừa là bạn vừa là đối thủ. Con cá kiếm là biểu tượng của ước mơ
vừa bình thường giản dị nhưng đồng thời cũng rất khác thường, cao cả mà con
người ít nhất từng theo đuổi một lần trong đời.
3. Nghệ thuật đoạn trích
TRẦN CẢNH HUY (SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP)
Trang 4
ÔN TN THPT – VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI (CƠ BẢN)
Đặc điểm ngôn ngữ kể chuyện trong tác phẩm Ông già và biển cả của Hê-
minh-uê có ngôn ngữ của người kể chuyện và ngôn ngữ trực tiếp của ông già được
thể hiện bằng: “lão nghĩ.....”, “lão nói ....”
+ Ngôn ngữ của người kể chuyện tường thuật khách quan sự việc.
+ Lời phát biểu trực tiếp của ông lão. Đây là ngôn từ trực tiếp của nhân vật.
Có lúc nó là độc thoại nội tâm. Nhưng trong đoạn văn trích nó là đối thoại. Lời đối
thoại hướng tới con cá kiếm:
“Đừng nhảy, cá”, lão nói. “Đừng nhảy”.
“Cá ơi”, ông lão nói “cá này, dẫu sao thì mày cũng sẽ chết. Mày muốn tao
cùng chết nữa à?”
“Mày đừng giết tao, cá à, ông lão nghĩ “ mày có quyền làm thế”. “Tao chưa
từng thấy bất kỳ ai hùng dũng, duyên dáng, bình tĩnh, cao thượng hơn mày, người
anh em ạ”.
+ Ý nghĩa của lời phát biểu trực tiếp:
- Đưa người đọc như đang trực tiếp chứng kiến sự việc.
- Hình thức đối thoại này chứng tỏ Xan-ti-a-gô coi con cá kiếm như một con
người.
- Nội dung đối thoại cho thấy ông lão chiêm ngưỡng nó thông cảm với nó và cảm
thấy nuối tiếc khi tiêu diệt nó.
- Mối quan hệ giữa con người và thiên nhiên

- Ý nghĩa biểu tượng của con cá kiếm
TRẦN CẢNH HUY (SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP)
Trang 5
ÔN TN THPT – VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI (CƠ BẢN)
- Vẻ đẹp của con người trong hành trình theo đuổi và đạt được ước mơ của mình.
III. TỔNG KẾT
Đoạn văn tiêu biểu cho phong cách viết độc đáo của Hê-minh-uê: luôn đặt
con người đơn độc trước thử thách. Con người phải vượt qua thử thách vượt qua
giới hạn của chính mình để luôn vươn tới đạt được mước mơ khát vọng của mình.
Hai hình tượng ông lão và con cá kiếm đều mang ý nghĩa biểu tượng gợi ra nhiều
tầng nghĩa của tác phẩm. Đoạn văn tiêu biểu cho nguyên lý “Tảng băng trôi “ của
Hê-minh-uê.
IV. HỎI ĐÁP
Hỏi: Em hãy cho biết những nét chính về cuộc đời và sự nghiệp văn chương
của tác giả Hê-minh –uê ?:
Trả lời
:a.Cuộc đời: Ơ-nít Hê-minh-uê(1899-!961) sinh tại bang Ilinoi trong một gia đình
trí thức. Sau khi tốt nghiệp trung học ,ông đi làm phóng viên.Năm 19 tuổi ,ông
tham gia Chiến tranh thế giới thứ nhất ở chiến trường Italia sau đó bị thương và trở
về Hoa Kì. Ông thất vọng về xã hội đương thời,tự nhận mình thuộc thế hệ mất mát,
không hoà nhập vào cuộc sống đương thời và đi tìm bình yên trong men rượu và
tình yêu, Hê-minh-uê sang Pháp ,vừa làm báo vừa bắt đầu sáng tác.Năm 1926,ông
cho ra đời tiểu thuyết Mặt trời vẫn mọc và thật sự nổi tiếng trên văn đàn.
b-Sự nghiệp sáng tác:
TRẦN CẢNH HUY (SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP)
Trang 6
ÔN TN THPT – VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI (CƠ BẢN)
Hê-minh-uê là nhà văn Mĩ đã để lại dấu ấn sâu sắc trong văn xuôi hiện đại
phương Tây và góp phần đổi mới lôí viết truyện,tiểu thuyết của nhiều thế hệ nhà
văn trên thế giới nói chung với lối viết kiệm lời ,kiệm cảm xúc ,…Ông đề ra

nguyên lí sáng tác: coi tác phẩm nghệ thuật như một tảng băng trôi ,người đọc tự
khám phá phần chìm để thấy được ý nghĩa và giá trị của tác phẩm. Hê-minh-uê dù
viết về đề tài gì, châu phi hay châu Mĩ ,ông đều nhằm mục đích “viết một áng văn
xuối đơn giản và trung thực về con người”
Tác phẩm: Ông để lại một số lượng tác phẩm khá đồ sộ gổm truyện ngắn,tiểu
thuyết, thơ ,hồi kí,ghi chép…Nôỉ tiếng nhất là các tác phẩm : Giã từ vũ khí,
Chuông nguyện hồn ai,Ông già và biển cả…
Hê-minh -uê được nhận giải thưởng Pu-lit-dơ (1953) và giải No-ben văn học năm
1954.
Hỏi: Hãy nêu hoàn cảnh ra đời của tác phẩm, tóm tắt và nêu sơ lược giá
trị tác phẩm, vị trí đoạn trích
Trả lời:
a-Hoàn cảnh ra đời :
Năm 1952, sau gần 10 năm sống ở Cu-ba,Hê-minh-uê cho ra đời tác phẩm
Ông già và biển cả .Bối cảnh của tác phẩm là ngôi làng chài yên ả bên cảng La-ha-
ba-na. Một thuỷ thủ trên con tàu của ông được xem là nguyên mẫu của Xan-ti-a-go
.Trước khi được in thành sách, truyện đã được đăng trên tạp chí Đời sống.
b-Tóm tắt tác phẩm:
Truyện kể lại ba ngày hai đêm ra khơi đánh cá của ông lão Xantiagô.Một con
cá kiếm lớn đã cắn câu và lôi thuyền ông lão ra biển khơi xa. Chỉ một mình ông lão
TRẦN CẢNH HUY (SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP)
Trang 7
ÔN TN THPT – VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI (CƠ BẢN)
trong khung cảnh mênh mông trời biển ,ông chuyện trò với mây nước ,chim cá ,
ghì chặt sợi dây câu,đuôỉ theo con cá lớn và chiến thắng được nó .Rồi ông lại phải
chiến đấu với đàn cá mập xông vào xâu xé con cá kiếm . Rốt cục, ông vào bờ đau
đớn mệt mỏi rã rời còn con cá kiếm chỉ còn là một bộ xương to tướng và trơ trụi.
c-Giá tri tác phẩm:
Thời gian ,nhân vật dường như thu hẹp đến mức cực hạn ,nhưng câu chuyện cực
kì đơn giản ấy lại gợi nhiều tầng ý nghĩa cho người đọc : một cuộc tìm kiếm con

cá lớn nhất ,đẹp nhất đời; hành trình nhọc nhằn và dũng cảm của người lao động
trong một xã hội vô hình ; thể nghiệm thành công và thất bại của người nghệ sĩ đơn
độc khi theo đuổi ước mơ sáng tạo rồi trình bày nó ra trước mắt người đời; mối
liên hệ giữa con người với thiên nhiên…Tác phẩm được viết theo nguyên lí coi tác
phẩm nghệ thuật như một “tảng băng trôi”
d-Vị trí đoạn trích: Ở gần cuôí truyện , kể lại việc ông lão Xantiagô đuôỉ theo và
bắt được con cá kiếm.Lúc này ông lão và con cá đều gần kiệt sức sau hai ngày đêm
đuổi bắt trên biển khơi
. Hỏi: Hình ảnh những vòng lượn của con cá kiếm được nhắc đi nhắc lại
trong đoạn văn gợi lên những đặc điểm gì về cuộc đấu giữa ông lão và con cá
kiếm (đặc điểm ,phong độ ,tư thế…)?
Hình ảnh những vòng lượn của con cá kiếm được nhắc đi nhắc lại trong đoạn văn
gợi lên những cố gắng cuối cùng nhưng hết sức mãnh liệt của con cá để thoát
khỏi sự níu kéo bủa vây của người ngư phủ .Nó cũng dũng cảm kiên cường không
kém đối thủ của mình.Những vòng lượn cũng gợi lên hình ảnh một ngư phủ lành
nghề vì Xantiagô chưa thể nhìn thấy con cá mà đã có thể đoán biết nó qua bằng
TRẦN CẢNH HUY (SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP)
Trang 8
ÔN TN THPT – VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI (CƠ BẢN)
nỗi đau đớn ở hai bàn tay( xúc giác )và con mắt từng trải ( thị giác) khi nhìn những
vòng lượn của con cá và níu giữ nó.
Hỏi: ảm nhận về con cá kiếm tập trung vào những giác quan nào của ông
lão ?.Chứng minh rằng những giác quan này gợi một sự tiếp nhận từ xa đến
gần , từ bộ phận đến toàn thể?
Trả lời:Cảm nhận về con cá kiếm tập trung vào những cảm nhận về thị giác
và xúc giác của ông lão. Những giác quan này gợi một sự cảm nhận từ xa đến
gần , từ bộ phận đến toàn thể, ngày càng mãnh liệt và trực tiếp hơn. Ông lão thoạt
tiên chỉ nhìn thấy từng bộ phận (cái đuôi , thân hình, cánh vi, bộ vây …) của con cá
rồi mới thấy toàn bộ con cá với tầm vóc khổng lồ, vẻ đẹp và sức lực của nó.Đường
lượn của con cá cũng từ xa cho đến gần , mõm nó gần chạm vào mạn thuyền và đôi

bàn tay của ông lão ngày càng đau đớn hơn khi phải ghì sợi dây câu kéo nó.
Hỏi: ãy phát hiện thêm một lớp ý nghĩa mới : Phải chăng ông lão chỉ cảm
nhận đối tượng bằng giác quan của một người đi săn , một kẻ chỉ nhằm tiêu
diệt đối thủ của mình ? Hãy tìm những chi tiết chứng tỏ có một cảm nhận
khác lạ ở đây , từ đó nhận xét về mối quan hệ giữa ông lão và con cá kiếm?.
Trả lời:Sự cảm nhận của ông lão đối với con cá kiếm không chỉ dừng lại ở
mức độ của một người đi săn đối với con mồi của mình mà còn cao hơn nữa là sự
cảm thông bộc lộ ở những lời đối thoại của ông lão với con cá . Những lời lẽ và ý
nghĩ này đã biến con cá thành một nhân vật có linh hồn.
- Những lời đối thoại cho ta thấy mối quan hệ giữa con cá và ông lão là quan hệ
giữa người đi câu với con cá câu được ; quan hệ giữa hai kì phùng địch thủ ngang
hàng , cân sức cân tài, cả hai đều phải nỗ lực hết mình ; và còn là quan hệ giữa con
TRẦN CẢNH HUY (SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP)
Trang 9
ÔN TN THPT – VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI (CƠ BẢN)
người với thiên nhiên…Trong quan hệ với con người, thiên nhiên vừa là bạn ,vừa
là đối thủ…
Hỏi: :So sánh hình ảnh con cá kiếm trước và sau khi ông lão chiếm được
nó.điều này gợi cho anh chị suy nghĩ gì? Vì sao có thể coi cá kiếm như một
biểu tượng?
Trả lời:Hình ảnh con cá kiếm trước khi ông lão chiếm được nó thật là đẹp.
Vẻ đẹp của nó được miêu tả trực tiếp từ xa cho đến gần , từ cảm nhận trực tiếp đến
cảm nhận gián tiếp .Nó bình tĩnh ,cao thượng, hùng dũng ,duyên dáng…trong mắt
ông lão. Sự xuất hiện lần cuối cùng của nó thật ấn tượng : Tung mình lên không
trung khi đã mang cái trong mình cái chết..Nó là biểu tượng cho vẻ đẹp của thiên
nhiên, là biểu tượng cho vẻ đẹp của ước mơ khát vọng kì vọng của con
người.Nhưng khi ông lão chiếm được nó thì da cá chuyển từ màu tía ánh bạc sang
màu trắng bạc , và nó nắm ườn mình trên biển…Phải chăng đó chính là sự chuyển
biến từ hình ảnh ước mơ sang hiện thực- nó không còn xa vời khó nắm bắt và
chính vì thế mà không còn đẹp đẽ ,huy hoàng như trước.

Tóm lại: Qua đoạn trích ta thấy:
-Hình ảnh con cá kiếm đẹp đẽ ,to lớn , mạnh mẽ ,khôn ngoan , cao thượng…biểu
tượng cho vẻ đẹp của thiên nhiên và mơ ước của con người.
-Hình ảnh ông lão Xan-ti-a-go quật cường ,người chiến thắng con cá kiếm bằng
kĩ năng nghề nghiệp điêu luyện và một quyết tâm không gì lay chuyển nổi biêủ
tượng cho hành trình gian khổ của con người để biến ước mơ thành hiện thực
Hỏi: Dựa vào đặc điểm thể loại truyện, em hãy chỉ ra đặc sắc nghệ thuật
của đoạn trích.
TRẦN CẢNH HUY (SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP)
Trang 10
ÔN TN THPT – VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI (CƠ BẢN)
Trả lời:-Cách kể chuyện:Tác giả có cách kể chuyện độc đáo kết hợp nhuần
nhuyễn giữa lời văn kể và lời văn miêu tả cảnh vật, miêu tả đối thoại và độc thoại
nội tâm. Nhà văn đã 42 lần sử dụng cụm từ “ông lão (lão) nghĩ” , “ông lão (lão)
nói” như dấu hiệu của độc thoại nội tâm để khẳng định Xan-ti-a-go là người biết
phân tích tình hình, tự động viên mình. Từ đó chân dung tinh thần ông lão hiện lên
rõ nét và sức hấp dẫn của đoạn trích vì thế cũng được tăng lên.
-Nhân vật: Thành công trong việc khắc hoạ chân dung nhân vật qua cảm giác .Đó
là cảm giác về sức khoẻ và cảm giác về việc khuất phục con cá kiếm. Ông lão dùng
cảm giác để đo độ sâu của nước ,đo phản ứng của con cá, từ đó có những đối sách
hợp lí.Nhà văn đã dùng ngôn ngữ kể và ngôn ngữ nhân vật để khắc hoạ điều này.
-Cách viết của Hê-minh-uê thật giản dị ,nhiều chỗ tưởng như lỏng mà lại rất chặt
chẽ. Văn của ông có nhiều khoảng trống nhiều hình tượng mang tính đa nghĩa , sự
dụng nhiều độc thoại nội tâm. Đó chính là biểu hiện của nguyên lí tảng băng trôi.
Hỏi: Hãy phát biểu chủ đề và tổng kết đoạn trích?
Trả lời:Chủ đề : Thông qua hình ảnh ông lão Xantiagô quật cường,người
chiến thắng con cá kiếm to lớn và đẹp đẽ bằng kĩ năng nghề nghiệp điêu luyện, Hê-
minh-uê gửi gắm một thông điệp : trong bất kì hoàn cảnh nào “ con người có thể bị
tiêu diệt chứ không thể bị đánh bại”
_TỔNG KẾT:

Hình ảnh ông lão đánh cá đơn độc dũng cảm săn đuổi con các lớn nhất đời là một
biểu tượng về vẻ đẹp của ước mơ và hành trình gian khổ của con người để biến
ước mơ thành hiện thực.
TRẦN CẢNH HUY (SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP)
Trang 11
ÔN TN THPT – VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI (CƠ BẢN)
Sự chuyển hoá từ bức tranh với những nét trần trụi , chân thực, giản dị sang một
lớp nghĩa hàm ẩn rộng lớn – đó chính là phong cách của Hê-minh-uê và cũng là sự
thể hiện nguyên lí sáng tác của ông: tác phẩm nghệ thuật như một “tảng băng trôi”
V. CÂU HỎI THAM KHẢO
Câu 1: Trình bày vắn tắt cuộc đời và sự nghiệp HÊMINGUÊ
a/ Cuộc đời :
Hêminguê là nhà văn Mĩ , sinh năm 1899 mất năm 1961,sinh trưởng trong
một gia đình trí thức khá giả , là người từng đoạt giải Nobel về văn học.
Ông yêu thích thiên nhiên hoang dại, thích phiêu lưu mạo hiểm ,sống giản
dị, gần gũi quần chúng và từng tham gia nhiều cuộc chiến tranh.
Hêminguê có một cuộc đời đầy sóng gió , một cây bút xông xáo không mệt
mỏi .Ông là ngưòi đề xướng ra nguyên lí “ Tảng băng trôi” (Đại thể là nhà văn
không trực tiếp phát ngôn cho ý tưởng của mình mà xây dựng hình tượng có nhiều
sức gợi để người đọc có thể rút ra phần ẩn ý ).
b/ Sự nghiệp : Sự nghiệp văn chương của ông khá đồ sộ , trong đó có những tác
phẩm tiêu biểu: Giã từ vũ khí , Ông già và biển cả , Chuông nguyện hồn ai , ...
Câu 2 : Tóm tắt tác phẩm “ Ông gìa và biển cả” –H êminguê .
Ông già Xanchiagô đánh cá ở vùng nhiệt lưu , nhưng đã lâu không kiếm
được con cá nào . Đêm ngủ ông mơ về thời trai trẻ với tiếng sóng gào , hương vị
biển , những con tàu , những đàn sư tử . Thả mồi ông đối thoại với chim trời , cá
biển .
TRẦN CẢNH HUY (SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP)
Trang 12
ễN TN THPT VN HC NC NGOI (C BN)

Th ri , mt con cỏ ln tớnh khớ kỡ quc mc mi . õy l mt con cỏ Kim
to ln , m ụng hng mong c . Sau cuc vt ln cc k cng thng v nguy him,
Xanchiagụ git c con cỏ .
Nhng lỳc ụng gi quay vo b , tng n cỏ mp hung d ui theo ra tht con cỏ
Kim . ễng phi n c chin u n kit sc vi l cỏ mp . Tuy vy , ụng vn
ngh khụng ai cụ n ni bin c . Khi ụng gi mt r ri quay vo b thỡ con cỏ
Kim ch cũn tr li b xng .
Ni dung chớnh ca on trớch NG U VI N C D.
Ca ngi con ngi luụn theo ui nhng khỏt vng ln lao . Tuy rng con
ngi cú th gp tht bi nhng s khụng u hng , b cuc m vn tip tc chin
u em li thnh cụng .
Câu 3 : ý nghĩa biểu t ợng của hình t ợng con cá kiếm:
Con cá kiếm trong tác phẩm không chỉ là 1 sinh vật bình thờng, là đối tợng đi
săn thông thờng của những ngời đánh cá mà là hình tợng văn học mang tính ngời.
ậ nó toát lên vẻ đẹp cao thợng, uy dũng, hiên ngang, bất khuất trớc hiểm nguy đe doạ
tính mạng. Ngay đến chết cũng phải chết 1 cách đàng hoàng. Xây dựng hình tợng
con cá kiếm, tác giả muốn đề cao vẻ đẹp cao thợng trong cuộc đời.
` Cá kiếm là biểu tợng của thiên nhiên. Giữa con ngời và thiên nhiên vẫn có
quan hệ anh em, dù đôi khi thiên nhiên là kẻ thù số 1 của con ngời. Con ngời chinh
phục tự nhiên cũng không quên yêu mến và sống hài hoà với nó. Cần phải tôn trọng
tự nhiên cũng nh tôn trọng kẻ thù.
+ ở góc nhìn thiên nhiên: Hình tợng cá kiếm biểu tợng cho vẻ đẹp và sức mạnh
của tự nhiên.
TRN CNH HUY (SU TM V TNG HP)
Trang 13
ễN TN THPT VN HC NC NGOI (C BN)
+ ở góc nhìn cuộc sống con ngời: Hình tợng cá kiếm biểu tợng cho những
chông gai, thử thách của cuộc đời.
+ ở góc nhìn nghệ thuật: Hình tợng cá kiếm biểu tợng cho ớc mơ sáng tạo
không ngừng nghỉ.

Cõu 4 : Em hiu nh th no v nguyờn lớ Tng bng trụi
+ Xuất phát từ 1 phản ứng đối với thứ văn chơng hoa mĩ đang thịnh hành vào đầu thế
kỉ XX ở nớc Mĩ, Hờminguờ ly hỡnh nh thể hiện yêu cầu đối cvới tác phẩm văn
chơng: Tác phẩm văn chơng phải là tng bng trụi phn ni ớt ,phn chỡm
nhiu; từ đó t ra yờu cu i vi tỏc phm vn chng phi to ra ý t i ngụn
ngoi . Tức là nh v n khụng trc tip cụng khai phỏt ngụn cho ý tng ca
mỡnh m xõy d ng hỡnh tng cú nhiu sc gi ngi c t rỳt ra phn n
ý .
+ Nguyên lí Tảng băng trôi đã khiến nhà vănthiên về kĩ thuật có khả năng hàm ẩn
ý nghĩa, song nh vậy không có nghĩa là nhà văn không có chủ kiến trong thái đọ của
mình trớc hiện thực. Trong tác phẩm, thái đọ ấy bộc lộ bằng những giọn nói trái ng-
ợc, khó xác định, có khi vừa trữ tinh, vừa mỉa mai, hoạc vừa tả thực vừa biểu tợng.
+ Nhà văn nhấn mạnh về việc để cho nhân vật hành động. Đây là một cách để nhà
văn ít xuất đầu, lộ diện. Mt trong nhng bin phỏp ch yu th hin nguyờn lý
Tng bng trụi l c thoi ni tõm kt hp dựng n d, biu tng.
Cõu 5: Túm tt on trớch NG U VI N C D Hờminguờ.
+ on trớch miờu t cuc chin ca ụng lóo vi n cỏ mp hung d .
+ Cuc chin din ra trong ờm ti khi Xanchiagụ ó kit sc bi nhiu ngy ờm
vt lụn vi súng giú v tng n cỏ mp hung d gi gỡn con cỏ Kim . Cuc
chin coi nh vụ vng ,ụng lóo hon ton n c trc bin c, trc tng n cỏ
TRN CNH HUY (SU TM V TNG HP)
Trang 14
ễN TN THPT VN HC NC NGOI (C BN)
mp tn cụng liờn tc . Tuy vy ,ụng lóo khụng h nht chớ, ngc li vn kiờn
cng ng u vi chỳng .
+ Khi vo ti b, ụng mt ró ri thỡ con cỏ Kim ch cũn tr li b xng.
í ngha on trớch : Ca ngi ý chớ kiờn cng, khụng chu khut phc ca con
ngi trc khú khn.
Cõu 6 : í ngha bao trựm on trớch NG U VI N C D
- Bng ngh thut tng phn, Hờminguờ dng lờn mt bc tranh sinh ng v

cuc chin u khụng cõn sc ca ụng lóo v n cỏ mp hung d : n cỏ mp
tn cụng d di ginh ly con cỏ Kim v s chng tr qut lit ca ụng lóo .
- õy l mt cuc chin vụ vng, ụng lóo hon ton n c gia bin c, sc
khe suy sp. Ton thõn nh cng ra, theo dừi, chng n cỏ mp ang tn
cụng d di xỏc con cỏ Kim .
Câu 7: Nguyờn lớ T ng b ng trụi trong đoan trích.
+ Phần nổi: Hành trình đuổi theo, chiến đấuđể bắt đợc con cá kiếm của ông
lão Xan-ti-a-gô.
+ Phần chìm:
- Hành trình theo đuổi và thực hiện ớc mơ giản dị nhng lớn lao của con ngời.
- Hành trình khám phá vẻ đẹp và chinh phục thiên nhiên của công ngời.
- Hành trình vợt qua thử thách để đến với thành công. Những thành tựu mà con ngời
đạt đợc bao giờ cũng là kết quả của những phấn đấu nỗ lực bền bỉ, không ngừng
nghỉ.
TRN CNH HUY (SU TM V TNG HP)
Trang 15
ễN TN THPT VN HC NC NGOI (C BN)
- Con đờng đến với thành công hiếm khi bằng phẳng. Để tới đích, con ngời không chỉ
biết ớc mơ mà còn phải tỉnh táo, biết dùng đầu óc suy nghĩ, phán đoán, phải biết đa
ra các giải pháp hành động và cần phải có niềm tin cũng nhơ sự kiên trì, nhẫn nại cho
tới giây phút cuối cùng.
- Cần phải chinh phụctự nhiên để phục vụ cho cuộc sống con ngời nhng cũng chớ coi
thờng tự nhiên. Thiên nhiên là kẻ thù nhng cũng là bạn của con ngời. Chiến đấu hết
mìnhđể giành thắng lợi trớc các lực lợng của tự nhiên nhng cũng phải biết sống hài
hoà với thiên nhên.
- Bài học về nuiềm tin vào bản thân, vào sức mạnh và khả năng tồn tại của con ngời.
THUC
L Tn
I. TèM HIU CHUNG
1. Tỏc gi

+ L Tn (1881-1936) tờn tht l Chu Th Nhõn, quờ ph Thiu Hng, tnh Chit
Giang, min ụng Nam Trung Quc. ễng l nh vn cỏch mng li lc ca Trung
Quc th k XX. Trc L tn cha h cú L Tn; sau L Tn cú vụ vn L Tn
(Quỏch Mt Nhc)
TRN CNH HUY (SU TM V TNG HP)
Trang 16
ễN TN THPT VN HC NC NGOI (C BN)
+ Tui tr ca L Tn ó nhiu ln i ngh tỡm mt con ng cng hin cho
dõn tc. Con ng gian nan chn ngnh ngh ca L Tn va mang m du
n lch s Trung Hoa thi cn hin i, va núi lờn tõm huyt ca mt ngi con
u tỳ ca dõn tc: Trớc khi đến với văn chơng, Lỗ Tấn từng ôm ấp mộng hàng hải
những mong đợc đi đây đi đó, rồi nghề khai thác mỏ những mong làm giàu cho Tổ
quốc. Nhng nỗi ám ảnh dai dẳng về ngời cha bệnh tật ốm yếu, vì không thuốc mà
chết đã khiến Lỗ Tấn quyết tâm học nghề thuốc. Nhờ học giỏi, ông đợc sang Nhật
học nghề y, những mong chạy chữa cho ngời nghèo. Năm thứ 2, nhân 1 lần xem
phim (trên màn ảnh ngời dân vây quanh 1 công dân Trung Quốc làm gián điệp bị
chém mà không tỏ ý kiến, thái độ gì), ông bị kích động mạnh và chuyển hẳn sang
làm văn nghệ. Theo ông, chữa bệnh về thể xác cha quan trọng bằng chữa bệnh tinh
thần và chữa bệnh đó không gì bằng văn nghệ.
+ Quan im sỏng tỏc vn ngh ca L Tn c th hin nht quỏn trong ton b
sỏng tỏc ca ụng: phờ phỏn nhng cn bnh tinh thn khin cho quc dõn mờ mui,
t tho món ng say trong mt cỏi nh hp bng st khụng cú ca s.
+ Lỗ Tấn đợc tôn vinh là linh hồn dân tộc , chuyên vạch trần những thói h, tật xấu
của nhân dân với mong muốn họ ý thức đợc điểm yếu của mình, tự phấn đáu vơn lên.
+ Lỗ Tấn là nhà văn lớn của Trung Quốc và thế giới, văn học nghệ thuật của ông có
ảnh hởng tới Việt Nam; ngời ảnh hởng đầu tiên chính là Bác Hồ.
+ Tỏc phm chớnh: AQ chớnh truyn (Kit tỏc ca vn hc hin i Trung Quc v
th gii), cỏc tp Go thột, Bng hong, Truyn c vit theo li mi, hn chc tp
tp vn cú giỏ tr phờ phỏn, tớnh chin u cao
2. Hon cnh sỏng tỏc truyn Thuc

TRN CNH HUY (SU TM V TNG HP)
Trang 17
ÔN TN THPT – VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI (CƠ BẢN)
Thuốc được viết năm 1919, đúng vào lúc cuộc vận động Ngũ tứ bùng nổ. Đây là
thời kì đất nước Trung Hoa bị các đế quốc Anh, Nga, Pháp, Đức, Nhật xâu xé. Xã
hội Trung Hoa biến thành nửa phong kiến, nửa thuộc địa, nhưng nhân dân lại an
phận chịu nhục. “Người Trung Quốc ngủ mê trong một cái nhà hộp bằng sắt không
có cửa sổ” (Lỗ Tấn). Đó là căn bệnh đớn hèn, tự thoả mãn, cản trở nghiêm trọng
con đường giải phóng dân tộc. Chính nhà cách mạng lỗi lạc thời này là Tôn Trung
Sơn cũng nói: “Trung Quốc ấy với một thông điệp: Người Trung Quốc là một con
bệnh trầm trọng”. Thuốc đã ra đời trong bối cảnh ấy với một thông điệp: cần suy
nghĩ nghiêm khắc về một phương thuốc để cứu dân tộc.
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN
1. Bố cục
+ Phần I: Thuyên mắc bệnh lao. Mẹ Thuyên đưa tiền cho chồng ra chỗ hành hình
người cộng sản mua bánh bao tẩm máu về chữa bệnh cho con (Mua thuốc)
+ Phần II: Thuyên ăn cái bánh bao đẫm máu nhưng vẫn ho. Thuyên nghe tim mình
đập mạnh không sao cầm nổi, đưa tay vuốt ngực, lại một cơn ho (Uống thuốc)
+ Phần III: Cuộc bàn luận trong quán trà về thuốc chữa bệnh lao, về tên “giặc” Hạ
Du (Bàn về thuốc)
+ Phần IV: Nghĩa địa vào dịp tiết Thanh minh. Hai người mẹ trước hai nấm mồ:
một của người chết bệnh, một chết vì nghĩa ở hai khu vực, ngăn cách bởi một con
đường mòn (Hậu quả của thuốc)
2. Ý nghĩa nhan đề truyện và hình tượng chiếc bánh bao tẩm máu
Nhan đề "Thuốc"
TRẦN CẢNH HUY (SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP)
Trang 18

×