Tải bản đầy đủ (.doc) (1 trang)

de tai nghien cuu(THCS hong thuy) (1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (35.64 KB, 1 trang )

Nghiên cứu khoa học
(Lĩnh vực thiên văn học)
Đề tài:

Tự chế kính thiên văn cho học sinh

- Tên học sinh nghiên cứu: Nguyễn Thị Phớc.
- Lớp 9B - Trờng THCS Hồng Thuỷ.
- Tên GV hớng dẫn: Lê Văn San - GV dạy vật lý.
Tóm tắt quy trình:
Kính thiên văn là một dụng cụ quang học có tác dụng
khuyếch đại cờng độ ánh sáng và hình ảnh của thiên thể trên
bầu trời. Cấu tạo cơ bản của kính là một hệ thống quang học
gồm một thấu kính hội tụ có tiêu cự dài gọi là vật kính và một
thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn gọi là thị kính. Hệ thấu kính
này đặt đồng trục và khoảng cách giữa chúng có thể thay
đổi đợc.
Để chế tạo một ống kính thiên văn khúc xạ nhỏ có thể làm
theo phơng pháp sau:
-Vật kính: Có thể tận dụng mắt kính của những chiếc kính lão
hoặc viễn thị đã hỏng , hoặc sử dụng TKHT có ở phòng thí
nghiệm vật lí hoặc đến hiệu kính thuốc mua một mắt kính
viễn thị còn nguyên khổ tròn với tiêu cự tuỳ thíchđể có chất lợng tốt hơn.
-Thị kính: Có thể dùng thị kính hay vật kính của một chiếc
kính hiển vi đã hỏng, hoặc một chiếc kính lúp nhỏ có tiêu cự
từ 1-2cm. Cũng có thể tháo lấy vật kính của chiếc máy ảnh
hỏng để làm thị kính (tiêu cự từ 3 - 5 cm).
- ống kính: Tốt nhất, dùng ống nhựa PVC vì vừa có nhiều loại, lại
dễ gia công. Tuỳ thuộc vào đờng kính rìa của vật kính và thị
kính, bạn có thể chọn ống kính thích hợp. Cần một ống cho vật
kính (ống vật kính) và một ống cho thị kính (ống thị kính).


Ngoài ra, cần có thêm một ống nối và một ít keo dán.
-Hiệu chỉnh quang trục: Bạn phải điều chỉnh sao cho quang
trục của vật kính và thị kính trùng nhau (ghép đồng trục).
- Giá kính: Để thuận tiện cho việc quan sát thì cần làm một
giá kính. Có thể tự chế giá kính bằng ống nhựa PVC hoặc có
thể sử dụng giá máy ảnh.



×