PHÒNG GD&ĐT ……..
TRƯỜNG THCS………………………….
BÀI KIỂM TRA CHỌN HỌC SINH VÀO LỚP 6
NĂM HỌC :……
Môn: Toán
ĐỀ CHÍNH THỨC
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
(Đề thi gồm có 02 trang)
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (6 điểm)
1. Chọn chữ cái đứng trước đáp án đúng của mỗi câu (từ câu 1 đến câu 8) chép vào bài làm:
Câu 1: Kết quả của phép tính 2
A. 6
3
5
B. 6
1
3
x 3 bằng:
3
5
1
5
C. 8
2
5
D. 5
1
2
Câu 2: (2 giờ 15 phút + 3 giờ 20 phút ) x 3 bằng:
A. 15 giờ 30 phút
B. 16 giờ 45 phút
C. 15 giờ 45 phút
D. 11 giờ 30 phút
Câu 3: Một người đi xe đạp với vận tốc 12,2 km/h. Quãng đường người đó đi được trong 15 phút là:
A. 4km
B. 3,5km
C. 3,05km
D. 4,05km
Câu 4: Hiệu giữa hai giá trị của hai chữ số 5 trong số 5,35 là
A. 100
B. 103
C. 4,95
D. 0,3
Câu 5: Số gồm 7 phần trăm, 8 phần mười và 9 phần nghìn là:
A. 789
B. 0,897
C. 0,789
D. 0,879
C. 90%
D. 0,09%
Câu 6: Tỉ số phần trăm của 9mm và 1m là:
A. 0,9%
B. 9%
Câu 7: Hình chữ nhật có chiều dài 1,8m; chiều rộng 0,8 m thì cạnh hình vuông có cùng chu vi với
hình chữ nhật đó là:
A. 13m
B. 1,3m
Câu 8: Hình tam giác có diện tích
A.
7
m
8
B.
7
m
4
C. 1,4m
D. 18m
7 2
200
m đáy là
cm thì chiều cao là:
12
3
C.
14
m
12
D.
7
m
6
2. Tìm kết quả cho các câu (từ câu 9 đến câu 16) điền vào bài làm
Câu 9: Tìm số tự nhiên nhỏ nhất có các chữ số khác nhau và tổng các chữ số của nó bằng 27.
Câu 10: Tìm hai số tự nhiên chẵn biết rằng trung bình cộng của hai số đó là 2003 và giữa
chúng có 11 số lẻ.
Câu 11: Số 18a7b chia hết cho các số 2; 5 và 9. Tìm số đó
Câu 12: Tìm một số thập mà khi nhân nó với 2,5 rồi chia cho 4 thì được 0,4.
Câu 13: Tìm một số biết 0,25 lần của số đó bằng 75%.
Câu 14: Tìm một phân số biết rằng: Nếu thêm 4 vào tử và giữ nguyên mẫu thì được phân số
mới có giá trị bằng 1; Nếu thêm 9 vào mẫu và giữ nguyên tử thì được phân số mới có giá trị
bằng
1
.
2
Câu 15: Năm 2014 tổng số tuổi của hai mẹ con là 66 tuổi; năm 2011 tuổi mẹ gấp 3 lần tuổi
con. Hỏi năm 2016 tuổi mẹ, tuổi con là bao nhiêu?
Câu 16: Tính tổng :
1 + 3 + 5 + 7 + … + 2015.
II. PHẦN TỰ LUẬN (14 điểm)
Bài 1: (3 điểm) Thực hiện phép tính bằng cách nhanh nhất:
a) A = (100 + 42) x 42 + (200 – 58) x 58.
�1 1 1 1
1�
b) B = (19998 : 18 – 14443 : 13 ) x � � 2014
�3 5 7 9 11 �
� 1� � 1� � 1�
�
1 �
1 �x �
1 �x �
1 �x … x �
1
c) C = �
�
� 2� � 3� � 4�
� 2013 �
Bài 2: (3 điểm) Tìm
x
biết:
1
1
x x +
x x + 0,3 x x = 2014
2
5
2 1
2
8
b) x x + 3 x x =
3 3
3
3
�1 1 1 1 �
c) � �x x = 4
15 35 63 99 �
�
a)
1
tổng độ dài
2
1
1
của 3 đoạn kia. Đoạn thứ hai bằng
tổng độ dài của 3 đoạn kia. Đoạn thứ ba bằng
tổng
3
4
Bài 3: (2 điểm) Một cuộn dây được chia thành 4 đoạn. Đoạn thứ nhất bằng
độ dài của 3 đoạn kia. Đoạn thứ tư dài 39 mét. Hỏi cuộn dây dài bao nhiêu mét?
Bài 4: (2 điểm) Tìm một số tự nhiên biết rằng: Lấy số đó nhân với
1
rồi cộng với 1,4 thì
3
bằng 5 lần số đó trừ đi 12,6.
Bài 5: (3 điểm)
Cho tam giác ABC ( xem hình vẽ)
có diện tích bằng 48 cm2 ; AD = DB;
BE = EN = NC và AC gấp 4 lần MC.
a) Trong hình vẽ có bao nhiêu hình
tam giác? Viết tên các tam giác đó.
b) So sánh diện tích của tam giác
MEN với diện tích tam giác MNC.
c) Tính diện tích tam giác MNC.
d) Tính tổng diện tích hai tam giác
DEM và MNE.
A
D
M
B
Bài 6: (1 điểm) Một tàu hỏa đi qua cột điện trong
E
N
C
1
phút, vượt qua một cây cầu dài 0,8 km
4
trong 55 giây. Tính vận tốc và chiều dài của tàu hỏa đó.
-------------Hết-----------
Giám thị không giải thích gì thêm.
Họ và tên học sinh:……………………………………….…Số báo danh:………………
Chữ ký của giám thị:……………...............................…………………………….………
PHÒNG GD&ĐT …….
TRƯỜNG THCS ……………..
ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề thi gồm có 02 trang)
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (6 điểm)
1. 2 điểm Mỗi câu đúng cho 0,25 điểm.
HƯỚNG DẪN CHẤM
BÀI KIỂM TRA CHỌN HỌC SINH VÀO LỚP 6
NĂM HỌC ………
Môn: Toán
CÂU 1
CÂU 2
C
CÂU 3
B
CÂU 4
C
CÂU 5
C
CÂU 6
D
CÂU 7
A
CÂU 8
B
B
2. Điền đúng kết quả mỗi câu cho 0,5 điểm.
CÂU 9
CÂU 10
CÂU 11
3789
1992;
2014
18270
CÂU 12
CÂU 13
0,64
CÂU 14
CÂU 15
13
17
3
CÂU 16
50; 20
1016064
II. PHẦN TỰ LUẬN (14 điểm)
Bài 1: (3 điểm) Thực hiện phép tính bằng cách nhanh nhất:
A
a) A =(100 + 42) x 42 + (200 – 58) x 58
= 142 x 142 x 58 = 142 x (42 + 58)
= 142 x 100 = 14200
� 1� � 1� � 1�
1 �
�
1 �x �
1 �x �
1 �x ... x �
1
c) C = �
�
� 2� � 3� � 4�
� 2013 �
=
3
4 5
x
x
x
2
3 4
�1 1 1 1
2014
2014
1007
=
2013
2
…x
1�
b) B = (19998 : 18 – 14443 : 13 ) x � � 2014
�3 5 7 9 11 �
�1 1 1 1
1�
= (1111 – 1111) x � � 2014 = 2014.
�3 5 7 9 11 �
x
Bài 2: (3 điểm) Tìm
a)
1
x
2
1
x x + 0,3 x x = 2014
5
�1 1 3 �
�
�x x = 2014
�2 5 10 �
x
+
1
b)
biết:
2 1
x
3 3
x
+3
x
x
x
= 2014
= 2014
x
8
3
8
=
3
2
x
3
2
+4x
3
x
=
8 2
3 3
4x
x
=
4x
x
=2
x
=
�1
�
1
1
1 �
�
c) � �x
15 35 63 99
x
=4
1
1
1 �
�1
�
�x
�3x5 5x7 7x9 9x11 �
x
1 �2
2
2
2 �
x�
�x
2 �3x5 5x7 7x9 9x11 �
=4
x
=4
1 �1 1 1 1 1 1 1 1 �
x � �x
2 �3 5 5 7 7 9 9 11 �
x
=4
1
�1 1 �
x � �x
2
�3 11 �
x
=4
1
8
x
x
2
33
x
= 4;
x
= 4:
4
;
33
x
= 33
1
2
Bài 3: (2 điểm)
1
1
tổng độ dài của 3 đoạn kia thì đoạn thứ nhất bằng độ dài cuộn dây
2
3
1
1
Đoạn thứ hai bằng
tổng độ dài của 3 đoạn kia thì đoạn thứ hai bằng
độ dài cuộn dây
3
4
1
1
Đoạn thứ ba bằng
tổng độ dài của 3 đoạn kia thì đoạn thứ ba bằng
độ dài cuộn dây
4
5
Đoạn thứ nhất bằng
�20 15 12 �
�
60
�
�1 1 1 �
Đoạn thứ tư bằng 1 - � �độ dài cuộn dây hay đoạn thứ tư bằng 1 - �
�3 4 5 �
�
47
13
=
độ dài cuộn dây. Mà đoạn thứ tư dài 39 mét.
60
60
13
suy ra cuộn dây dài là 39 :
= 180 mét
60
= 1-
Bài 4: (2 điểm) Gọi số tự nhiên đó là a. Lấy số đó nhân với
1
1
số đó trừ đi 12,6 nên ta có : ; a x 1, 5 x a 12, 6 ; 5 x a 3
3
Bài 5: (3 điểm)
a) Trong hình vẽ có 7 hình tam giác là: ADM;
BDE; DEM; EMN; MNC; MEC; ABC
b) Hai tam giác MEN và MNC có hai đáy bằng
nhau EN = NC, chung đường cao kẻ từ M,
Vậy diện tích của chúng bằng nhau.
c) Ta có diện tích tam giác MBC bằng 3 lần dt tam
giác MNC (cùng chiều cao, đáy gấp 3)
diện tích tam giác ABC bằng 4 lần diện tích tam
giác MBC (cùng chiều cao, đáy gấp 4) Suy ra diện
tích tam giác ABC bằng 12 lần dt tam giác MNC
Vậy diện tích tam giác MNC là 48 : 12 = 4 ( cm2)
1
rồi cộng với 1,4 thì bằng 5 lần
3
x
a = 14 ; a = 3
A
D
M
B
E
N
C
d) Tương tự câu c ta có diện tích tam giác ABC bằng 3 x 2 lần diện tích tam giác BDE nên
diện tích tam giác BDE là 48 : 6 = 8 ( cm2); diện tích tam giác ABC bằng
4
x 2 lần diện tích
3
tam giác ADM nên diện tích tam giác BDE là 48 : 8 x 3 = 18 ( cm2); suy ra tổng diện tích hai
tam giác DEM và MNE bằng: 48 – 4 – 8 – 18 = 18 ( cm2).
( Có thể không cần tính cụ thể ).
Bài 6: (1 điểm)
Tàu hỏa đi qua cột điện trong
1
phút nghĩa là trog 15 giây tàu hỏa đi được quãng đường bằng
4
đúng chiều dài của nó. Tàu hỏa vượt qua một cây cầu dài 0,8 km trong 55 giây nghĩa là tàu hỏa
đi được quãng đường bằng chiều dài tàu hỏa cộng 0,8 km trong 55 giây. Như vậy tàu hỏa đi
được 0,8 km trong 40 giây.
Suy ra vận tốc của tàu hỏa là : 0,8 : 40 x 3600 = 72 (km/h).
Chiều dài tàu là 72 x 15 : 3600 = 0,3 (km) = 300 mét.
Đức Hiền Nguyễn