Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

Bài giảng Toán 4 chương 4 bài 2: Phép cộng phân số

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (568.53 KB, 20 trang )

BÀI GIẢNG TOÁN 4 CHƯƠNG 4
BÀI 2: PHÉP CỘNG PHÂN SỐ


* Kiểm tra miệng
1) Muốn so sánh hai phân số ta làm
thế nào? (4đ)
2) Làm bài tập 41/ 24 SGK câu a,b.(6đ)
1) Muốn so sánh hai phân số ta viết
chúng dưới dạng mẫu dương rồi so
sánh tử số, phân số nào có tử lớn hơn
thì lớn hơn.


2) Bài tập 41(a,b)/ 24 SGK:
So sánh 2 phân số sau :

6
a)
7
Ta có:

6
<1
7

11

10

−5



b)
17

2
7

Ta có:

−5
<0
11 17

6
−5 <
⇒ <
2 ⇒ 17
11
7
10 0 <
1<
7
10

2
7


Tuần 26 - Tiết
78



I/ Cộng hai phân số cùng mẫu:
1) Quy tắc:

Muốn cộng hai phân số cùng
mẫu, ta cộng các tử và giữ
nguyên mẫu.

a
b
a+b
+
=
m
m
m


2) Ví dụ:

3 5
a)
+
8 8

Cộng các phân số sau:

1 −5 −3
b)

+
+
7 7
7
c)

6 −14
+
18 21


3 5 8
a) + = = 1
8 8 8

1 −5 −3 1 + (−5) + ( −3) −7
b)
+
+
=
=
= −1
7 7
7
7
7
c)

6 −14 1 −2 1 + (−2) −1
+

= +
=
=
18 21 3 3
3
3


?2
Tại sao ta có thể nói : Cộng hai số
nguyên là trường hợp riêng của cộng hai
phân số ?


Cộng hai số nguyên là trường
hợp riêng của cộng hai phân
số vì mọi số nguyên đều viết
được dưới dạng phân số có
mẫu bằng 1.


II/ Cộng hai phân số không cùng mẫu:
1) Quy tắc:
Muốn cộng hai phân số không cùng mẫu, ta viết
chúng dưới dạng hai phân số có cùng một mẫu rồi
cộng các tử và giữ nguyên mẫu chung.


2)Ví dụ
Cộng các phân số sau:

a)
c)

−2 4
+
3 15
11
9
−5
+
+
15 −10 −6

b)

1
+3
−7


a) −2 + 4 = −10 + 4
3

15

15

15

−10 + 4 −6 −2

=
= =
15
15 5
b)

1
−1
+3= +3
−7
7
−1 21 20
= + =
7 7 7

c)
11
9
−5 11 −9 5
+
+
= +
+
15 −10 −6 15 10 6

22 −27 25 22 + (−27) + 25
= +
+ =
30 30 30
30

20
2
=
=
30
3


* Bài tập 42/ 26 SGK
Cộng các phân số ( rút gọn kết quả nếu có thể):

c) 6 + −14
13 39

d)

4
4
+
5 −18


c)

6 −14 18 −14
+
=
+
13 39 39 39
18 + (−14) 4

=
=
39
39

d)

4
4
4 −4 4 −2
+
= +
= +
5 −18 5 18 5 9

36 −10 36 + (−10) 26
=
+
=
=
45 45
45
45


Bài tập 46/ 27 SGK:

1 −2
+ giá trị của x là
Cho x =

.Hỏi
2 3
số nào trong các số sau:

a)
d)

Chọn c)

−1
5
1
6

b)
e)
−1
6

1
5
7
6

c)

−1
6



* Bài tập nâng cao :
Tìm a,b là số tự nhiên khác 0, biết :

a
1
3
+
=
3
6
b


a
1
3
+
=
Ta có:
3
6
b
2a 1
3
2a + 1
3

+ =

=

6
6
b
6
b
⇒ ( 2a + 1) .b = 18
Suy ra : 2a + 1 là ước của 18.
Ư (18) = {1;2;3;6;9;18 } vì: 2a+1 là số lẻ
nên: 2a +1 { 1;3;9
∈ }


a {1;4}


2a ⇒
{0;2; 8}

* Với a = 1 thì 2a + 1 = 3 vậy b = 6
* Với a = 4 thì 2a+1 = 9 vậy b = 2




* Hướng dẫn học tập
* Tiết này:
- Học thuộc quy tắc cộng phân số.
- Chú ý rút gọn phân số ( nếu có thể) trước khi
làm hoặc kết quả.
- Làm bài tập: 43;44; 45/ 26 SGK.

* Tiết sau :
-Ôn lại các tính chất cơ bản của phép cộng các
số nguyên.
-Tìm hiểu tính chất cơ bản của phép cộng phân
số trong bài học số 8.


* Hướng dẫn bài tập 44 / 26 SGK:

−4 3
a)
+
7 −7
b)

-1

−15 −3
+
22 22

3
c)
5
1 −3
d) +
6 4

−8
11


2 −1
+
3 5
1 −4
+
14 7


Tiết học kết thúc

Xin chân thành cám ơn!



×