Tải bản đầy đủ (.ppt) (10 trang)

Bài giảng Toán 4 chương 4 bài 2: Phép cộng phân số

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (681.66 KB, 10 trang )


Câu hỏi :

Thực hiện phép cộng phân số (đã học ở bậc tiểu học):
4 7
a) + = ?
13 13

3 1 ... + ... ...
b) + =
= ?
4 6
12
...

Giải đáp :

4 7 4 + 7 11
a) + =
=
13 13
13
13
3 1 9 + 2 11
b) + =
= .
4 6
12
12

Tính :


−5 2
2 −3
+ = ?; +
=?
7 7
3 4


PHÉP CỘNG PHÂN SỐ

Tiết:83

 1/ Cộng hai phân số cùng mẫu :
 Quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu với tử và mẫu là các số tự
nhiên đã biết ở bậc tiểu học vẫn áp dụng đúng đối với tử và mẫu là
các số nguyên .
−5 2 −5 + 2 −3
 Ví dụ :
+ =
=
Quy tắc :
7 7
7
7
Muốn cộng hai phân số cùng mẫu, ta cộng các tử và giữ nguyên mẫu .

?1

a b a+b
+ =

m m
m

Cộng các phân số sau :

3 5
1 −4
6 −14
a ) + = ?; b) +
= ?; c) +
=?
8 8
7 7
18 21
Giải đáp

1 −4 1 − 4 −3 c) 6 + −14 = 1 + −2 = 1 − 2 = −1
3 5 3+5
=
a) + =
= 1 b) + =
18 21 3 3
3
3
7 7
7
7
8 8
8



Tiết:83

PHÉP CỘNG PHÂN SỐ

 1/ Cộng hai phân số cùng mẫu :
 Quy tắc : (SGK/25)
?2
Tại sao ta có thể nói : Cộng hai số nguyên là trường hợp riêng của
cộng hai phân số ? Cho ví dụ .
Ví dụ:
3 5 3+5 8

3+5 = + =
= =8
1 1
1
1
2/ Cộng hai phân số không cùng mẫu :

Để thực hiện phép cộng hai phân số không cùng mẫu,ta thực hiện như
thế nào ?
+ Viết các phân số dưới dạng hai phân số cùng mẫu dương.
+ Thực hiện quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu .
Ví dụ : Thực hiện phép tính :

2 −3
BCNN(3;4) = 12
+
=?

3 4
2 −3 8 −9 .8 + (−9) −1
+
= +
=
=
3 4 12 12
12
12


Tiết:83

PHÉP CỘNG PHÂN SỐ

 1/ Cộng hai phân số cùng mẫu :
 Quy tắc : (SGK/25)
2/ Cộng hai phân số không cùng mẫu :
Quy tắc : Muốn cộng hai phân số không cùng mẫu, ta viết chúng
dưới dạng hai phân số cùng mẫu rồi cộng các tử và giữ nguyên mẫu
chung .
?3 Cộng các phân số sau :

−2 4
a) + = ?
3 15

Giải đáp :

a)


11
9
b) +
=?
15 −10

1
c)
+3= ?
−7

−2 4 −10 4 −10 + 4 −6 −2
+ =
+ =
=
=
3 15 15 15
15
15 5

11
9
11 −9 22 −27 22 − 27 −5 −1
b) +
= +
=
+
=
=

=
15 −10 15 10 30 30
30
30 6

1
−1 3 −1 21 −1 + 21 20
c)
+3=
+ =
+ =
=
−7
7 1 7 7
7
7


Tiết:83

PHÉP CỘNG PHÂN SỐ

Tóm tắt :
1/ Cộng hai phân số cùng mẫu :
Quy tắc : Cộng các tử và giữ nguyên mẫu.
2/ Cộng hai phân số không cùng mẫu :
Quy tắc : + Quy đồng mẫu các phân số ;
+ Cộng các tử và giữ nguyên mẫu
chung.



 1/ Nêu quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu .
 Áp dụng : (BT42/SGK/26)

Cộng các phân số (rút gọn kết quả nếu có thể) :








7
−8
a)
+
=?
−25 25
7
−8 −7 + (−8) −15 −3
+
=
=
=
−25 25
25
25
5


1 −5
b) +
=?
6 6
1 −5 1 + (−5) −4 −2
+
=
=
=
6 6
6
6
3


2/ Nêu quy tắc cộng hai phân số không cùng mẫu .
Áp dụng : (BT43/SGK/26)

Giải đáp

7
9
−12 −21
a) +
=?
b)
+
=?
21 −36
18

35
7
9
1 −1 4 −3 4 − 3 1
a) +
= +
= +
=
=
21 −36 3 4 12 12
12
12

−12 −21 −2 −3 −10 −9 −19
b)
+
=
+
=
+
=
18
35
3
5
15 15 15

Áp dụng : (BT46/SGK/27)
Cho x = 1 + −2


2

−1
a) ;
5

. Hỏi giá trị của x là những số nào trong các số sau :

3

1
b) ;
5

−1
c)
;
6

1
d) ;
6

7
e) .
6


1/ Xem lại quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu; hai phân số không cùng mẫu.


2/ Xem lại cách quy đồng mẫu các phân số.
3/ Thực hiện tương tự các bài tập 44, 45 SGK trang 26
4/ Xem và chuẩn bị trước bài “Tính chất cơ bản của phép cộng phân số”




×