Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

KH CHI DAO CM 2011 2012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.04 KB, 10 trang )

Phòng GD&ĐT Lệ Thủy
Trờng THCS Hồng Thủy

Số: .../ KH-CM
năm 2011

Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Hồng Thủy, ngày 21 tháng 9

Kế hoạch
chỉ đạo chuyên môn
Năm học 2011 - 2012
A. Đặc điểm tình hình:
1. Thuận lợi:
Trờng có hệ thống cơ sở vật chất tơng đối đầy đủ phục vụ cho
việc dạy và học. Có đội ngũ thầy cô giáo nhiệt tình nhiều kinh
nghiệm, ý thức xây dựng tập thể s phạm cao trong việc chăm lo giáo
dục toàn diện cho học sinh.
Trờng đợc sự quan tâm chỉ đạo của lãnh đạo ngành trong hoạt
động chuyên môn. Sự phối hợp tạo điều kiện của lãnh đạo Đảng và
chính quyền địa phơng về tăng trởng cơ sở vật chất và khâu an
toàn, an ninh trờng học.
Đợc phụ huynh ủng hộ và phối hợp trong việc giáo dục học sinh. Đa số
học sinh chăm ngoan, ham học, mu cầu tiến bộ.
2. Khó khăn:
Cơ sở vật chất tuy đợc cải thiện về phòng học, phong quang, nhng
chất lợng bàn ghế ở các phòng học còn hạn chế nhất là số bàn ghế 5
chỗ ngồi đã sử dụng quá lâu năm nên chất lợng không còn đợc đảm
bảo; sân TDTT cho HS học tập thể dục cha đáp ứng đợc một cách thoả


đáng việc dạy và học khi mùa ma đến nên chắc chắn sẽ ảnh hởng
không nhỏ đến hoạt động thể chất của HS.
Đội ngũ giáo viên nhân viên chênh lệch nhau nhiều về tuổi đời,
tuổi nghề, một số đ/c mới hợp đồng công tác cha hoà nhập kịp với tiến
độ hoạt động chung của toàn trờng nhất là bộ phận nhân viên. Số lợng
đội ngũ thì đủ song chất lợng đội ngũ trẻ thì cha thật an tâm khi
phân công công tác.GV Toán - Lý - Tin còn thiếu.
Nhận thức của một bộ phận rất nhỏ phụ huynh về trách nhiệm giáo
dục con em cha cao nên giao trắng việc dạy dỗ cho thầy cô và nhà trờng; ý thức của số rất ít học sinh học yếu lời học là nguy cơ làm sụt
giảm số lợng học sinh trong hè và trong năm học. Đây là khó khăn cần
tác động từ phía khách quan nhng cũng xuất phát từ phía chủ quan HS
nên rất khó vận động trở lại trờng khi có dấu hiệu bỏ học.
B. Kế hoạch chỉ đạo chung:
1


I. Giữ vững kỉ cơng nề nếp trong dạy và học:
1. Kỉ cơng nề nếp trong thực hiện chơng trình và kế
hoạch :
Dạy bám sát chơng trình. Xem chơng trình là pháp lệnh.
Thể hiện chơng trình đầy đủ qua sổ đầu bài và phiếu báo
giảng hàng tuần.
Không đợc tự tiện cắt xen và đảo chơng trình dạy học.Trừ các tiết
Ngữ văn viết bài khi có tiết lẻ thì phải dạy hết chơng trình kiểm tra,
rồi đảo tiết kiểm tra.
2. Kỉ cơng trong nề nếp dạy học.
Thực hiện đúng thời gian lên lớp đúng 45 phút không cắt xén thời
gian làm việc riêng.
Soạn bài đủ trớc khi lên lớp. Bài soạn phải có ngày soạn giảng; soạn
theo hớng đổi mới của từng bộ môn. Bài soạn chú trọng thiết kế khâu

tổ chức hoạt động học tập cho học sinh.
Lu ý phần trọng tâm bài dạy: soạn đúng trọng tâm, không dàn trải,
không ghi lại sách bài soạn. Nếu soạn bài bằng giáo án vi tính thì phải
soạn theo từng tuần, lu vào USB.
Bám sát đặc trng từng bộ môn, chú trọng khâu rèn kỹ năng cho
học sinh từ lớp 6 dến lớp 9: kỹ năng làm bài, thực hành, vẽ hình, thao tác
cho từng dạng bài tập, kỹ năng sử dụng bản đồ, tranh ảnh, mẫu vật, kĩ
năng thu hoạch qua quá trình thức hành...Đặc biệt là kĩ năng hoạt
động nhóm trong hoạt động học tập của HS ở lớp hay khi học ở phòng
học bộ môn.
3. Về công tác soạn giảng
Soạn bài đủ trớc khi lên lớp. Bài soạn phải có ngày soạn giảng; soạn
theo hớng đổi mới của từng bộ môn. Bài soạn chú trọng thiết kế khâu
tổ chức hoạt động học tập cho học sinh.
Các môn học soạn bài theo hình thức thống nhất do Phòng GD quy
định (các môn đặc trng thực hiện thống nhất theo nhóm bộ môn
báo hình thức soạn cho chuyên môn). Giáo án đợc trình bày 3 cột: Hoạt
động của GV, Hoạt động của HS, nội dung ghi bảng.Tất cả các giáo viên
phải sử dụng giáo án vi tính.
T chc dy hc phõn hoỏ theo nng lc ca hc sinh da trờn chun kin thc, k
nng ca Chng trỡnh giỏo dc ph thụng cp THCS. Thit k bi ging khoa hc, sp
xp hp lý hot ng ca giỏo viờn v hc sinh; thit k h thng cõu hi hp lý, tp trung
vo trng tõm, trỏnh nng n quỏ ti (nht l i vi bi di, bi khú, nhiu kin thc mi);
bi dng nng lc c lp suy ngh, vn dng sỏng to kin thc ó hc, trỏnh thiờn v
ghi nh mỏy múc khụng nm vng bn cht.
Giỏo viờn s dng hp lý sỏch giỏo khoa khi ging bi trờn lp, trỏnh tỡnh trng yờu
cu hc sinh ghi chộp quỏ nhiu, dy hc thun tuý theo li c - chộp; chỳ trng phỏt huy
tớnh tớch cc, hng thỳ trong hc tp ca hc sinh v vai trũ ch o ca giỏo viờn trong t
chc quỏ trỡnh dy hc.
2



Giỏo viờn s dng ngụn ng chun xỏc, trong sỏng, sinh ng, d hiu, tỏc phong
thõn thin, khuyn khớch, ng viờn hc sinh hc tp; chỳ trng t chc hp lý cho hc sinh
lm vic cỏ nhõn v theo nhúm; rốn luyn k nng t hc, to iu kin cho hc sinh t
nghiờn cu sỏch giỏo khoa v ti liu tham kho.
Tng cng s dng hp lý cụng ngh thụng tin trong cỏc bi ging; khai thỏc ti a
hiu nng cỏc thit b dy hc, phng tin nghe nhỡn, coi trng thc hnh, thớ nghim; bo
m cõn i gia vic truyn th kin thc v rốn luyn k nng cho hc sinh theo chun kin
thc v k nng ca Chng trỡnh giỏo dc ph thụng; chỳ trng liờn h thc t trong ging
dy phự hp vi ni dung tng bi hc.
Khi giảng bài không đợc ngồi trên ghế, khi kiểm tra giáo viên tuyệt
đối không làm việc riêng. Giáo viên dạy thể dục không đợc ngồi trên
ghế khi học sinh tập luyện, GV thể dục phải có áo quần TDTT và giày
khi lên lớp.
Phải thờng xuyên tich lũy chuyên môn mỗi tháng 1 nội dung.
Dự giờ đảm bảo 1 tiết/tuần (riêng BGH, tổ trởng, tổ phó 1,5
tiết/tuần).
Lên lớp phải có thiết bị dạy học theo yêu cầu của nội dung bài học,
các tiết thực hành thí nghiệm đều phải dạy tại phòng bộ môn, làm trớc
thí nghiệm trớc khi lên lớp, đảm bảo tính tành công cao.
Các tiết thao giảng phải sử dụng giáo án điện tử, sau tiết thao
giảng các tổ, nhóm bộ môn tổ chức đánh giá rút kinh nghiệm nghiêm
túc.
5. Công tác kiểm tra, chấm chữa, xếp loại học sinh:
Các tiết kiểm tra thực hiện vào giáo án (Mục tiêu chuẩn bị xây
dựng ma trận - đề ra - đáp án biểu điểm kết quả - nhận xét bài làm
của HS)
Nộp đề kiểm tra 1 tiết trớc 1 tuần bằng USB và đề đã in ra giấy.
Trong quỏ trỡnh kim tra ỏnh giỏ kt qu hc tp ca hc sinh, cn kt hp mt cỏch

hp lý hỡnh thc t lun vi hỡnh thc trc nghim khỏch quan; da trờn chun kin thc, k
nng, hng dn hc sinh bit t ỏnh giỏ nng lc ca mỡnh. i vi mụn Ting Anh thc
hin theo hỡnh thc 30% trc nghim, 70% t lun, m bo kim tra 04 k nng.
Tip tc ỏnh giỏ cỏc mụn M thut, m nhc, Th dc bng hỡnh thc cho im v
ghi kt qu hc tp vo hc b theo Quy ch ỏnh giỏ, xp loi hc sinh.
i vi mt s mụn khoa hc xó hi v nhõn vn nh: Ng vn, Lch s, a lớ,
Giỏo dc cụng dõn, cn coi trng i mi kim tra ỏnh giỏ theo hng ũi hi hc sinh
phi vn dng tng hp kin thc, k nng v biu t chớnh kin ca bn thõn, hn ch ti
a vic hc sinh nh th ng, mỏy múc.
Giỏo viờn tng cng t chc bi dng v k nng ra , son ỏp ỏn v chm bi
thi, kim tra bng hỡnh thc t lun, trc nghim bỏm sỏt chun kin thc, k nng ca
Chng trỡnh giỏo dc ph thụng vi cỏc cp : Bit, Thụng hiu, Vn dng sỏng to; vi
cỏc bi kim tra cui hc kỡ, cui nm dnh ti thiu 50% lm bi cho cỏc ni dung thụng
hiu, vn dng sỏng to. Cỏc trng cn tng cng tp hun, hng dn giỏo viờn cú
3


th thc hin c yờu cu ny; t ú bo m dy hc sỏt i tng hc sinh, khuyn
khớch t duy c lp, sỏng to.
Tớch cc trin khai ch trng xõy dng "Ngun hc liu m" (th vin) cõu hi,
bi tp, thi, giỏo ỏn, ti liu tham kho cú cht lng trờn Website phũng GD-T v cỏc
trng hc giỏo viờn v hc sinh cú th tham kho.
Sau kim tra 1 gi, kim tra nh k cụng khai trờn trang Web, giỳp hc sinh
trong vic t ỏnh giỏ bi lm, ng thi gúp phn xõy dng dn ngun hc liu.
Kiểm tra thờng xuyên: đảm bảo 2 em/ tiết (bài cũ và điểm HS đợc ghi vào sổ đầu bài); kiểm tra 15 phút theo sự sắp xếp của giáo
viên, đảm bảo theo kế hoạch: hết tháng 10 (tháng 3) có 1/2 số điểm
15 phút đợc kiểm tra ghivào sổ gọi tên ghi điểm..
Thực hiên chế độ vào điểm thờng xuyên. Đảm bảo tỉ lệ điểm
kiểm tra thờng xuyên theo qui định tại quy chế kiểm tra cho điểm.
Điểm kiểm tra định kì trả trớc hai tuần sau 2 tuần kể từ ngày

kiểm tra, hình thức kiểm tra kết hợp trắc nghiệm với tự luận tuỳ
theo môn mà chọn tỉ lệ cho phù hợp.
Không chữa điểm tùy tiện, tẩy xóa sai quy chế vào sổ điểm và
sổ đầu bài. Tuyệt đối không thay sổ tùy tiện (phải báo cáo cho BGH)
Sử dụng một màu mực trong sổ điểm (màu đen).
Chấm chữa: kỹ càng, chính xác, trả bài đúng thời hạn, công khai
kết quả trớc toàn thể học sinh. Đối với đối tợng học sinh yếu kém phải
chấm chữa chi tiết vào bài làm của học sinh.
* Kiểm tra học kỳ:
Thực hiện kiểm tra HK theo kế hoạch chỉ đạo của PGD: PGD và
Sở GD -ĐT ra đề các môn: Toán, Ngữ văn, Tiếng Anh
Các môn còn lại kiểm tra teo kế hoạch của trờng:
+ Theo 2 đề A, B. Nộp đề trớc cho Ban giám hiệu 1 tuần (2
bộ đề).Lãnh đạo sẽ chọn đề, bổ sung điều chỉnh và thiết kế trên
phiếu kiểm tra. Đề ra, đáp án, hớng dẫn chấm đợc niêm phong và gửi
về Phòng GD-ĐT sau khi hoàn thành việc kiểm tra.
+ Mỗi môn có 2 giáo viên coi thi.
+ Mỗi bài có 2 giáo viên chấm.
+GV báo trớc kế hoạch kiểm tra 1 tuần để BGH sắp xếp
phân công ngời coi KTra.
- Xếp loại học sinh đúng theo quy chế 40/2006/QĐ-BGD&ĐT
ngày 05/10/2006 của Bộ giáo dục đào tạo.
6. Kỉ cơng trong quản lý bồi dỡng HS giỏi, phụ đạo HS yếu:
- Tổ chức bồi dỡng học sinh giỏi 6,7,8 theo các chuyên đề cho các
môn thi chọn HSG: 1 buổi/ môn/ tuần.
- Tổ chức chuyển giao chất lợng từ từng cá nhân, tổ chuyên
môn (thể hiện ở hồ sơ tổ) có nề nếp, thiết lập hồ sơ chuyển
giao và theo giỏi diễn biến chất lợng chất lợng theo tinh thần
công văn 227 tháng 12 năm 2007 của PGD - ĐT Lê Thuỷ. Tổ chức
4



phụ đạo học sinh yếu kém cho các bộ môn: giao cho giáo viên bộ môn
trực tiếp kèm cặp thêm trong các giờ dạy. Lập danh sách và xếp loại
hàng tháng cho số HS này. Hàng tháng phải tổ chức phụ đạo theo kế
hoạch nhà trờng. Lập danh sách đôi bạn cùng tiến theo sơ đồ chỗ
ngồi học sinh theo từng thời điểm.
- Tổ chức ôn tập cho học sinh lớp 9 hai môn Ngữ văn và Toán đảm
bảo vừa học, vừa luyện, rèn kỹ năng làm bài cho các em theo kế hoạch
PGD.
7. Kỷ cơng trong cho điểm, đánh giá học sinh:
Giáo viên bộ môn thờng xuyên kiểm tra và cho điểm kịp thời vào
các sổ cái, ghi điểm vào sổ đầu bài.
Đánh giá học sinh trung thực, khách quan, chính xác.
Không chữa điểm tuỳ tiện, tẩy xoá sai quy chế vào sổ điểm và
sổ đầu bài.
Giáo viên chủ nhiệm bảo quản hồ sơ lớp cẩn thận, tránh nhàu nát.
II/ Đổi mới phơng pháp dạy học:
1. Khuyến khích áp dụng CNTT vào giảng dạy, đặc biệt các
tiết thao giảng, dự giờ.
Duy trì và đẩy mạnh việc đổi mới phơng pháp dạy học trong toàn
bộ các môn học theo đặc trng của từng bộ môn.
Tổ chuyên môn triển khai bồi dỡng chuyên đề đổi mới phơng pháp
dạy học:1 lần/ tháng.
Tổ chức thao giảng, dự giờ, rút kinh nghiệm, nhằm rút ra những gì
đã làm đợc, cha làm đợc để rút kinh nghiệm bổ sung nhằm hình
thành thao tác, mô hình vững vàng cho giáo viên theo tiến trình bài
dạy: 1 tiết/ kỳ/ giáo viên.
Tham gia có hiệu quả sinh hoạt chuyên môn liên trờng, tập rung chỉ
đạo phơng pháp dạy học lớp theo hớng đổi mới.

2. Xây dựng đội ngũ giáo viên dạy cấp cơ sở, bồi dỡng thờng
xuyên về phơng pháp để tham gia dự thi giáo viên dạy giỏi
huyện:
+ Toán: Lê Văn Viễn.
+ Hóa: Từ Thị Hồng Thanh.
+ Thể: Nguyễn Đức Dũng.
+ Anh: Nguyễn Thị Hà.
+ Sinh: Lê Thị Tình.
3. Công tác bồi dỡng và tự bồi dỡng:
Tham gia và dự các chuyên đề về đổi mới phơng pháp dạy học .
Tự bồi dỡng để nâng cao trình độ chuyên môn, vững vàng về
nghiệp vụ s phạm. Nâng cao trình độ thông qua việc học các lớp
chuẩn hoá CĐ và Đại học.
Tăng cờng dự giờ thăm lớp: chỉ tiêu dự giờ 1 tiết/ 1 tuần/ 1 giáo viên
(ngoài các tiết thao giảng). Rút kinh nghiệm bổ sung kịp thời nhằm
giúp đồng nghiệp nâng cao tay nghề.
5


Tổ trởng chuyên môn chủ động ôn lại đổi mới phơng pháp dạy học;
đặc biệt là cách soạn bài thống nhất, có hiệu quả tốt, khâu tổ chức
hoạt động học tập cho học sinh phải đợc thể hiện rõ trong bài soạn.
Tìm hiểu thêm tài liệu, sách tham khảo để bổ trợ cho việc nâng
cao chất lợng bài soạn và giờ dạy theo yêu cầu của từng bộ môn. Duy
trì việc đọc sách báo tại Th viện theo lịch th viện.
4. Công tác thanh kiểm tra:
Đổi mới cách kiểm tra đánh giá, chú ý nâng cao hiệu quả và tác
dụng của việc kiểm tra.
Thực hiện khâu kiểm tra đánh giá bằng nhiều hình thức: Kiểm
tra thờng xuyên; kiểm tra định kì, kiểm tra đột xuất , kiểm tra toàn

diện, chuyên đề... nhằm góp ý xây dựng, đúc rút kinh nghiệm, đánh
giá đúng thực chất giáo viên và học sinh.
Dự giờ, kiểm tra hồ sơ đánh giá 100% giáo viên.
Kiểm tra việc thực hiện kế hoạch dạy học, chơng trình, chấm
chữa, xếp loại đánh giá học sinh của giáo viên; việc đăng kí và sử
dụng đồ dùng dạy học ...
Xây dựng thói quen nghiêm túc, kỉ cơng trong kiểm tra chất lợng
học sinh. Chống hiện tợng gian lận, cấy điểm, làm dối, làm ẩu. Đa tính
trung thực, khách quan lên làm đầu. Kết hợp đánh giá kết quả học tập
với giáo dục đạo đức t cách cho học sinh.
Chỉ đạo tốt việc thực hiện chế độ kiểm tra của từng môn học.
Giáo viên có biện pháp dứt khoát, nghiêm khắc với những biểu hiện
chây lời, ỉ lại. Tổ chức thi đua, tổng kết kịp thời để tuyên dơng cá
nhân điển hình tốt, nhắc nhở học sinh chậm tiến
Hồ sơ thanh tra tiếp tục thực hiện theo mẫu mới của thanh tra
nhân dân.
5- Các hoạt động bổ trợ:
Phối hợp với các tổ chức đoàn thể: Công đoàn, Đội, Chi đoàn trong
trờng học để bổ trợ cho hoat động chuyên môn:
- Truy bài 15 phút đầu giờ.
- Kiểm tra nề nếp học ở lớp thông qua đội cờ đỏ.
- Kiểm tra việc học tập ở nhà.
- Thành lập đôi bạn cùng tiến, giúp nhau trong học tập.
- Tổ chức chào cờ đầu tuần tuyên dơng những tập thể, cá nhân
tốt điển hình.
- Tổ chức phong trào thi đua nhân các ngày lễ lớn. Tổng kết các
đợt thi đua có ý nghĩa động viên khích lệ HS qua thi đua.
- Phối hợp với phụ huynh và các đoàn thể ở đạ phơng chăm lo hơn
nữa sự nghiệp giáo dục toàn diện cho HS.
-Thực hiện tốt cuộc vân động xây dựng nhà trờng thân thiện,

học sinh tích cực. GVCN tổ chức tốt phong trào đôi bạn cùng tiến.
Tổ chuyên môn có kế hoạch cụ thể triển khai cuộc vận động này, thể
6


hiện trong việc dạy học cũng nh giáo dục HS, trong việc phối hợp với phụ
huynh.
C. Chỉ tiêu - biện pháp
I. Giáo dục đạo đức:
1. Chỉ tiêu:
Xếp loại hạnh kiểm theo Quy chế 40: Tốt:55%; Khá 43%; Hạn chế
hạnh kiểm trung bình, Không có hạnh kiểm yếu.
2. Biện pháp:
- Xây dựng tốt nề nếp tự quản, thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy.
- Tổ chức sinh hoạt lớp có chất lợng; Khen chê kịp thời; xây dựng cá
nhân điển hình qua các đợt thi đua.
- Phối kết hợp giáo viên chủ nhiệm, đội, phụ huynh nhằm giáo dục
tốt học sinh ý thức tự giác, rèn luyện nếp sống lành mạnh, thực hiện tốt
t cách đội viên.
II. Chất lợng văn hoá :
1. Chỉ tiêu:
- Xếp loại HS theo Qui chế 40 :
Giỏi: Trên 5%;
Khá: 35%;
TB trở lên: 96%.
- Chất lợng qua thanh tra, khảo sát:
Giỏi- khá: trên 30%;
TB trở lên: 75%.
Kém: dới 4%.
- Lên lớp thẳng và lên lớp sau khi thi lại: 97%.

- Tốt nghiệp THCS trên 95%.
- Điểm trung bình các môn thi tuyển sinh tăng 5% so với năm học trớc và mặt bằng chung của môn toàn huyện. Chất lợng tuyển sinh xếp
thứ 10 đến 15.
- Chất lợng mũi nhọn:
* Chỉ tiêu:
Giáo viên:
- Giáo viên dạy giỏi huyện: 3 đ/c
- Tham gia có thứ hạng từ 1 đến 10 trong tất cả các hội thi do
ngành tổ chức.
Về học sinh:
- Có ít nhất 2 giải đồng đội.
- Mỗi môn có ít nhất 1 giải cá nhân và vị thứ trớc 15.
- Có HS dự thi HSG Tỉnh và đạt ít nhất 2 giải.
- Phấn đấu để có giải huyện trong hội thi điền kinh. Đạt thứ hạng
cao trong các đợt giao lu TDTT cấp cụm.
*Giải pháp:
Đối với hội thi của giáo viên:
GV có kế hoạch và đăng kí dự thi GVDG huyện và tự bồi dỡng ngay
từ đầu năm học. Các môn có giáo viên đăng kí dự thi phải lập kế hoạch
bồi dỡng. Tổ nhóm chuyên môn trực tiếp bồi dỡng đội ngũ thêm về phơng pháp dạy học nhất là sử dụng thiết bị dạy học, sử dụng phần mềm
vi tính vào trong thiết kế bài soạn và trong giảng dạy trên lớp.
7


BGH, Tổ trởng, tổ phó CM và các GV có kinh nghiệm thờng xuyên
dự giờ để điều chỉnh kịp thời về phơng pháp dạy học.
Bản thân của giáo viên đăng kí dự thi GVDG phải nâng cao
nghiệp vụ s phạm, chuẩn trong kiến thức và phơng pháp nhất là chú
trong cách thức tổ chức hoạt động học tập trên lớp cho học sinh, quan
tâm học sinh yếu kém, sử dụng thành thạo máy tính, máy chiếu đa

năng.
Đối với hội thi của học sinh:
Phân công và giao trách nhiệm cho giáo viên bồi dỡng các đội
tuyển HSG cụ thể. Giáo viên dạy nghiên cứu kĩ chơng trình, tài liệu hớng dẫn để soạn bài chu đáo, có chất lợng trớc khi lên lớp BD. Bám sát các
chuyên đề theo hớng chỉ đạo của PGD trong thực hiện chơng trình
BD.
GV dạy bồi dỡng tổ chức cho HS bồi dỡng có chất lợng, đầu t trong
bài soạn, nghiên cứu thêm sách tham khảo, sách nghiệp vụ, kiểm tra
điều chỉnh kỉ năng làm bài thờng xuyên trong quá trình bồi dỡng.
Luyện tập các môn dự thi điền kinh sớm từ tháng 10. Bồi dỡng cho
HS kỉ năng thực hành thành thạo về TDTT.
Tìm phơng án tốt nhất để động viên học sinh và giáo viên tham
gia bồi dỡng HSG, phối hợp với phụ huynh trong việc huy động nguồn
kinh phí bồi dỡng.
3. Chất lợng đội ngũ:
Tổng số cán bộ giáo viên: 41 ngời. Trong đó : Quản lí: 2 ngời, giáo
viên: 34. nhân viên: 5. Biên chế: 39; Hợp đồng: 2.
* Chỉ tiêu:
- Chiến sĩ thi đua: 5 đ/c tỉ lệ: 12,2%
- LĐTT: 31 đ/c tỉ lệ: 75,6%
- HTNV: 5 đ/c Tỉ lệ: 12,2%
- GVDG huyện đạt: 3 đ/c
- Xếp loại công chức: Tốt: 32 đ/c. Khá: 8 đ/c. TB: 01 đ/c.
- Đạt 100% giáo viên có chứng chỉ tin học.
- Đạt 80 % giáo viên có chứng chỉ ngoại ngữ.
* Giải pháp:
BGH có trách nhiệm xây dựng trong đội ngũ tinh thần làm chủ tập
thể, ý thức tự giác và trách nhiệm cao, có tinh thần đoàn kết, thống
nhất vì nhiệm vụ chung và với phơng châm tất cả vì học sinh thân
yêu" theo tinh thần cuộc vận động thi đua "xây dựng trờng học thân

thiện, học sinh tích cực" .
Mỗi cán bộ viên chức phải chấp hành đúng pháp luật của nhà nớc,
thực hiện nghiêm túc kỉ cơng trờng học, qui chế cơ quan, qui chế văn
hoá công sở, phát huy tính gơng mẫu, có tinh thần khắc phục khó khăn
để nâng cao hiệu quả công tác.
Tiếp tục tập trung bồi dỡng ĐMPP dạy học. Dạy bám sát chuẩn kiến
thức kỉ năng, sát đối tợng, bồi dỡng tình cảm hứng thú, giáo dục thái
8


độ tích cực, tinh thần chủ động, sáng tạo trong học tập cho học sinh,
phát huy vai trò chủ đạo của giáo viên.
Nâng cao kỉ năng, trình độ tin học ứng dụng trong soạn bài và
dạy trên lớp, nâng cao trình độ ngoại ngữ trong cán bộ quản lý và
trong giáo viên, nhân viên. Khuyến khích thiết kế giáo án điện tử, soạn
bài trên máy vi tính, khai thác và sử dụng có hiệu quả thiết bị dạy học
và phòng học bộ môn hiện có.
Tổ chức thao giảng dự giờ với yêu cầu cụ thể qua từng tháng, từng
kì nhằm tập trung giải quyết những vấn đề mà đội ngũ còn vớng
mắc.
Chỉ tiêu dự giờ: 01 tiết/tuần/giáo viên không tính tiết dự thao
giảng.
Chỉ tiêu thao giảng toàn trờng: 105 tiết; 3 tiết/ GV/ năm học.
Tham gia có hiệu quả sinh hoạt chuyên môn liên trờng. Tập trung
tháo gỡ những mắc mớ trong chuyên môn. Sẵn sàng dạy chuyên đề
trong SHCM cụm.
Chỉ đạo tốt khâu kiểm tra đánh giá học sinh chính xác theo tinh
thần của cuộc vận động hai không. Đánh giá HS khách quan, chính xác,
công bằng. Thực hiện đúng qui định của qui chế đánh giá xếp loại HS
THCS. Kết hợp hình thức trắc nghiệm và tự luận trong kiểm tra thờng xuyên và định kì.

BGH, tổ chuyên môn làm tốt công tác kiểm tra, thanh tra đội ngũ.
Phải có tính thờng xuyên, đánh giá đúng chất lợng đội ngũ, và thực sự
mang lại tác dụng thúc đẩy hoạt động chuyên môn.

Hồng Thủy, ngày 21 tháng 9 năm
2011
HIệU TRƯởNG

9


10



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×