Tải bản đầy đủ (.ppt) (7 trang)

Bài giảng Toán 4 chương 3 bài 2: Diện tích hình bình hành

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.13 MB, 7 trang )


Toán :

Diện tích hình bình hành
A

B
Chiều cao

D

H
Độ dài đáy

C

- DC là đáy của hình bình hành
- AH vuông góc với DC
- Độ dài AH là chiều cao của hình bình hành


Toán :

Diện tích hình bình hành
A

B
Chều cao

C


D
độ dài đáy

Làm thế nào để chuyển hình bình hành thành
hình chữ nhật có cùng diện tích?


A

B

A

h

B

D

C D

a



h
H

a


C
a

Diện tích hình bình hành ABCD bằng diện tích hình chữ nhật ABIH
Diện tích hình chữ nhật ABIH là a x h
Vậy diện tích hình bình hành ABCD là a x h
Diện tích hình bình hành bằng độ dài đáy nhân với chiều cao
( cùng một đơn vị đo)

S=axh

(S là diện tích, a là độ dài đáy, h là chiều cao của hình bình hành )

I


Toán :

Diện tích hình bình hành

Bài 1: Tính diện tích mỗi hình bình hành sau
5cm

4cm
9cm

9cm

cm 2


13cm
7cm

S= 9 x 5 = 45 (cm2 )

S=13 x 4 = 52 (cm2)

S=7 x 9 = 63 (cm2 )


Toán :

Diện tích hình bình hành

Bài 3:Tính diện tích hình bình hành, biết:
a) Độ dài đáy là 4 dm, chiều cao
là 34 cm ;

b) Độ dài đáy là 4 m, chiều cao
là 34 dm

Bài giải:

Bài giải:

Đổi 4 dm = 40 cm
Diện tích hình bình hành là:
40 x 34 = 1360 ( cm 2 )
2


Đáp số: 1369 cm

Đổi 4 m = 40 dm
Diện tích hình bình hành là:
40 x 34 =1360 ( dm 2 )
Đáp số: 1369 dm

2




×