Tải bản đầy đủ (.ppt) (12 trang)

Bài giảng Toán 4 chương 3 bài 2: Diện tích hình bình hành

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.27 MB, 12 trang )


Toán
Kiểm tra bài cũ:

Trong các hình dưới đây, hình nào là hình bình hành ?

Hình 1

Hình 2

Hình 3

Hình 4


Toán
Trong các hình dưới đây, hình nào là hình bình hành ?

Hình 1

Hình 4

Hình 3

Hình 2

Hình 5


Toán
Diện tích hình bình hành


B

A

AH vuông góc với CD
Gọi h là chiều cao của hình bình hành
Độ dài AH là chiều cao của
hình bình hành

Chiều
h
cao

D

H
Độ dài a
đáy

CD là đáy của hình bình hành

C

Gọi a là cạnh đáy của hình bình hành


Toán
Diện tích hình bình hành
B


A

h
D

H

C
a
a

K


Toán
Diện tích hình bình hành
B

A

A
h

h

D

H

B


C

h

H

K

a
a
Diện tích hình bình hành ABCD bằng diện tích hình chữ nhật ABKH.

Diện tích hình bình hành bằng độ dài đáy nhân với chiều
caotích
(cùng
đơnABKH
vị đolà) a x h.
Diện
hìnhmột
chữ nhật
S là diện tích
Vậy diện tích hình bình hành ABCD là a x h.
a là độ dài đáy
S=axh
h là chiều cao


Toán
Diện tích hình bình hành

Diện tích hình bình hành bằng độ dài đáy nhân với chiều
cao (cùng một đơn vị đo )
S=axh

Luyện tập

Đánh dấu x vào ô trống dưới hình thang có diện
tich bé hơn 20 cm2

Bài1 :

7 cm

4 cm

3 cm

8 cm

4 cm
3 cm

x


Toán
Diện tích hình bình hành
Luyện tập
Bài 2 :


Viết vào ô trống :
Hình bình hành
Đáy

Chiều cao

Diện tích

9 cm

12 cm

108 cm2

15 dm

12 dm

180 dm2

27 m

14 m

378 m2


Toán
Diện tích hình bình hành
Luyện tập

Bài 3 :

Một mảnh bìa hình bình hành có độ dài đáy là 14 cm
và chiều cao là 7 cm. Tính diện tích của mảnh bìa đó.

Bài giải :
Diện tích hình bình hành là:
14 x 7 = 98 (cm2)
Đáp số: 98 cm2



Toán

Diện tích hình bình hành
Diện tích hình bình hành bằng độ dài đáy nhân với
chiều
Đánh dấu
cao
x trước
(cùng
ô trống có
một
câu trả
đơn
lời đúng.Diện
vị đo tích
) hình bình hành sau là :

S=axh

13 cm

x

13 cm2
130 cm2
13 dm2

1 dm




×