Tải bản đầy đủ (.docx) (30 trang)

Vi-mô-2-K58-Đề-thi có lời giải

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (412.13 KB, 30 trang )

Nguyễn Quý Bằng – CQ530348

BỘ ĐỀ THI KINH TẾ VI MÔ 2 – K58 NEU
(14 đề thi kèm theo lời giải chi tiết – chưa giải xong)

Tác giả: Nguyễn Quý Bằng
Cựu sinh viên NEU
Mã SV: CQ 530348 – Chuyên ngành Kinh tế phát triển 53B
(Liên hệ: Email hoặc FB />
Mục lục
Đề số 1 – K58.......................................................................................................................................3
Đề số 2 – K58.......................................................................................................................................4
Đề số 3 – K58.......................................................................................................................................5
Đề số 4 – K58.......................................................................................................................................6
Đề số 7 – K58.......................................................................................................................................7
Đề số 8 – K58.......................................................................................................................................8
Đề số 9 – K58.......................................................................................................................................9
1


Nguyễn Quý Bằng – CQ530348
Đề số 10 – K58...................................................................................................................................10
Đề số 14 – K58...................................................................................................................................12
Đề số 15 – K58...................................................................................................................................13
Đề số 20 – K58...................................................................................................................................14
Đề số 22 – K58...................................................................................................................................15
Đề số 23 – K58...................................................................................................................................16

Đề số 1 – K58
Phần 1: Đúng/Sai - Giải thích (4đ)
1, Ảnh hưởng thay thế và ảnh hưởng thu nhập luôn âm khi giá 1 hàng hóa tăng.


2, Nếu lao động là đầu vào biến đổi duy nhất thì MC = w/MP L, do đó MC thường có dạng
chữ U.
3, Đặt giá theo thời gian và phương pháp đặt giá theo độ co giãn của cầu theo giá.
4, Lớp đệm chi phí trong mô hình đường cầu gãy trong ĐQTĐ cho rằng giá bán luôn cứng
nhắc ngay cả khi chi phí cận biên thay đổi ra ngoài lớp đệm này.
Phần 2: Câu hỏi ngắn (2đ)
Mục đích nhà độc quyền phân biệt giá để làm gì? Điều kiện áp dụng?
Phần 3: Bài tập (4đ)
Năm 2015 Iphone 5S cũ trên thị trường được chi thành 2 loại: chất lượng cao và chất lượng
thấp. Giả sử một nửa số Iphone 5S cũ có chất lượng thấp. Mức giá đúng của Iphone 5S cũ
chất lượng cao là 7 triệu đồng và Iphone 5S cũ chất lượng cao là 4 triệu đồng.
a. Khi không thể xác định được chất lượng của Iphone 5S cũ thì người mua Iphone 5S
cũ sẽ trả mức giá tối đa là bao nhiêu? Giải thích?
b. Bạn là người đang muốn bán Iphone 5S cũ chất lượng cao, nếu thời gian bảo hành có
thể thuyết phục người mua tin tưởng vào chất lượng để bán đúng giá và việc bảo
hành 1 năm sẽ mất phí là 1500 nghìn đồng thì thời hạn tối đa bạn sẽ bảo hành cho
Iphone 5S cũ của mình bán là bao lâu? Giải thích?
c. Để không mua phải Iphone 5S cũ có chất lượng thấp thì người mua sẵn sang trả tối
đa bao nhiêu để thợ kiểm tra?
d. Theo bạn sẽ có bao nhiêu Iphone 5S cũ có chất lượng cao được bán?
Bài làm:
Phần 1: Đúng/Sai - Giải thích (4đ)
2


Nguyễn Quý Bằng – CQ530348

1. Sai
Khi giá hàng hóa tăng thì dấu của ảnh hưởng thu nhập tùy thuộc vào loại hàng hóa đó là
thông thường hay thứ cấp.

- Xét hàng hóa X :
Khi px  Thu nhập tương đối 
+ Nếu X là hàng hóa thông thường  Người ta giảm tiêu dùng X  IE < 0
+ Nếu X là hàng hóa thứ cấp  Người ta tăng tiêu dùng X  IE > 0
2. Đúng
3. Đúng
Đặt giá theo thời gian là hình thức áp dụng các mức giá khác nhau cho sản phẩm theo thời
gian. Ban đầu đặt giá cao cho nhóm khách hàng không sẵn sàng chờ mua, muốn mua ngay
(nhóm này có cầu ít co giãn), sau đó giảm giá xuống để thu hút nhóm khách hàng đã mất
công chờ đợi (đây là nhóm có cầu co giãn hơn theo giá).
 Đây là hình thức phân biệt giá theo độ co giãn của cầu theo giá.

4.

Đề số 2 – K58
Phần 1: Đúng/Sai - Giải thích (4đ)
1, Khi các doanh nghiệp theo đuổi các mục tiêu khác nhau thì hành vi của nó cũng khác
nhau.
2, Nếu lao động là đầu vào biến đổi duy nhất thì MC = w/MP L, do đó MC thường có dạng
chữ U.
3


Nguyễn Quý Bằng – CQ530348

3, Tô kinh tế và thu nhập chuyển nhượng là 2 khái niệm khác nhau.
4, Đường cung của ngành CTHH là đường dốc lên theo quy luật cung.
Phần 2: Câu hỏi ngắn (2đ)
Cho hàm lợi ích của anh Lâm: U = XY
a, Xác định hàm cầu Marshall về 2 hàng hóa X và Y của anh Lâm

b, Nếu giá tất cả các hàng hóa và thu nhập đều tăng thì hàm cầu Marshall về 2 hàng hóa nói
trên có thay đổi không?
Phần 3: Bài tập (4đ)
Chị Hương có hàm lợi ích phụ thuộc vào thu nhập là: U = I0.5
a. Thái độ của chị Hương với rủi ro là gì? Vì sao?
b. Giả sử chị Hương đang làm 1 công việc mà nhận được thu nhập 6 triệu với xác suất 60%
hoặc 16 triệu đồng với xác suất 40%. Hãy tính thu nhập kì vọng cho chị Hương.
c. Tính lợi ích kỳ vọng của công việc này cho chị Hương.
d. Nếu có bảo hiểm thì phí bảo hiểm nằm trong khoảng nào để đảm bảo rằng chị Hương sẽ
mua và công ty bảo hiểm có lãi?

Bài làm:
Phần 1: Đúng/Sai - Giải thích (4đ)
1. Đúng
2. Đúng
3. Đúng
- Thu nhập chuyển nhượng là lượng chi tiêu tối thiểu khi sử dụng 1 yếu tố sản xuất.
- Tô kinh tế là chênh lệch giữa khoản thanh toán cho 1 yếu tố sản xuất và lượng tối thiểu phải
chi để sử dụng yếu tố đó.
 Do đó 2 khái niệm này hoàn toàn khác nhau.
Khi thuê số lao động là L* với mức lương là w*, ta có tô kinh tế và thu nhập chuyển nhượng
được thể hiện trên hình vẽ như sau:

4


Nguyễn Quý Bằng – CQ530348

4. Sai
Trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo, đối với ngành có chi phí giảm có đường cung dài hạn

là đường cung dốc xuống về phía bên phải, tức là không tuân theo quy luật cung.
Ngành có chi phí giảm là ngành có ATC giảm do giá đầu vào sản xuất giảm khi cầu về các yếu
tố sản xuất tăng. (Những ngành có đặc điểm này rất hiếm)
Giả sử có 1 nguyên nhân làm cho đường cầu thị trường tăng (D1  D2). Điểu này làm giá thị
trường tăng từ P1  P2. Lúc này giá tăng khiến các doanh nghiệp trong thị trường có lợi nhuận
cao, thu hút thêm nhiều hãng gia nhập thị trường và các hãng cũng gia tăng sản lượng làm cho
cung thị trường tăng. Tuy nhiên việc gia tăng sản xuất khiến cầu về đầu vào sản xuất tăng khiến
giá các yếu tố đâu vào giảm. Điều này làm chi phí sản xuất giảm thuận lợi cho việc sản xuất
hơn dẫn đến cung thị trường tăng mạnh hơn cầu thị trường nói trên (S1  S2) làm cho giá cân
bằng lại giảm xuống và trong dài hạn đạt được ở P3 thấp hơn P1.
Do đó đường cung dài hạn của ngành có chi phí giảm là 1 đường dốc xuống về bên phải (đường
SL).

5


Nguyễn Quý Bằng – CQ530348

Phần 3: Bài tập (4đ)
a, U = I0,5  MU = 0,5I-0,5  MU’ = - 0,25I-1,5 < 0
 Chị Hương có lợi ích cận biên giảm dần
 Chị Hương ghét rủi ro.
b, Xét 2 trường hợp:
-

TH1: Chị Hương có thu nhập cao nhất:

p1 = 0,4; I1 = 16(triệu)  U1 = 4
-


TH2: Chị Hương có thu nhập cao nhất:

p2 = 0,6; I2 = 6 (triệu) U2 = 2,45
Thu nhập kì vọng của chị Hương:
EI = p1I1 + p2I2 = 0,4*16 + 0,6*6 = 10(triệu)
c, Lợi ích kỳ vọng của chị Hương:
EU = p1U1 + p2U2 = 0,4* 4 + 0,6*2,45 = 3,07
Gọi I0 là tương đương chắc chắn cho công việc này.
Ta có = EU
 I00,5 = 3,07  I0 = 9,42(triệu)
d, Nếu chị Hương không mua bảo hiểm thì chị có lợi ích là EU = U(I 0)

6


Nguyễn Quý Bằng – CQ530348

Gọi phí bảo hiểm là F. Nếu chị Hương mua bảo hi ểm thì chị ch ắc ch ắn có được thu
nhập là I1 - F
Khi đó chị sẽ có lợi ích là
Chị Hương sẽ mua bảo hiểm nếu thấy việc mua bảo hi ểm đem l ại l ợi ích cao h ơn l ợi
ích kỳ vọng khi không mua. Tức là khi đó > EU hay >
 I1 – F > I0  F < I1 – I0 (1)
Nhà bảo hiểm phải đền bù thiệt hại 1 lượng bình quân là I 1 – EI, do đó để họ có lãi thì
mức phí bảo hiểm phải cao hơn lượng đền bù nói trên, tức F > I 1 – EI (2)
Từ (1) và (2)  Khoảng bảo hiểm cần tìm là I1 – EI < F < I1 – I0
 16 – 10 < F < 16 – 9,42 (triệu)
 6 < F < 6,58 (triệu)

7



Nguyễn Quý Bằng – CQ530348

Đề số 3 – K58
Phần 1: Đúng/Sai - Giải thích (4đ)
1, Ảnh hưởng thay thế và ảnh hưởng thu nhập luôn âm khi giá 1 hàng hóa tăng.
2, Tô kinh tế và thu nhập chuyển nhượng là 2 khái niệm khác nhau.
3, Với các hàng hóa lâu bền, vì người mua không có thông tin chính xác về chất lượng hàng
hóa nên người bán có thể đưa ra thời hạn bảo hành để thuyết phục người mua rằng hàng hóa
họ bán có chất lượng tốt nên chi phí bảo hành thấp hơn chênh lệch giá với thông tin chính
xác về chất lượng hàng hóa và thông tin hiện có của khách hàng.
4, Mô hình Cournot dự báo sản lượng của các doanh nghiệp độc quuyền tập đoàn luôn cao
hơn trong trường hợp có sự cấu kết của các doanh nghiệp cũng như trong trường hợp các
doanh nghiệp cạnh tranh với nhau theo nguyên tắc cạnh tranh hoàn hảo.
Phần 2: Câu hỏi ngắn (2đ)
Một doanh nghiệp sử dụng 2 yếu tố đầu vào là K, L có hàm sản xuất Q = 200KL. Gọi r và
w là giá các yếu tố đầu vào tương ứng K, L.
a, Quá trình sản xuất của doanh nghiệp có hiệu suất tăng, giảm hay không đổi theo quy mô?
Tại sao?
b, Chi phí tối thiểu để sản xuất 10.000 sản phẩm là bao nhiêu nếu w = 30$ và r = 120$?
Phần 3: Bài tập (4đ)
Thị trường sản phẩm X bao gồm 1 doanh nghiệp lớn chi phối thị trường và 10 doanh nghiệp
nhỏ có quy mô nhỏ hành động theo khuynh hướng chấp nhận giá do doanh nghiệp lớn đặt
ra.
Đường cầu về sản phẩm X là: Q = 5000 – 0,25P
Hàm tổng chi phí cận biên của doanh nghiệp chi phối thị trường là MCL = 5000 + 5QL
Hàm cung sản phẩm của cả 10 doanh nghiệp nhỏ là QF = 0,25P – 500
a. Hãy xác định giá bán sản phẩm và sản lượng của doanh nghiệp lớn.
b. Hãy xác định giá bán sản phẩm và sản lượng của 10 doanh nghiệp nhỏ.

c. Nếu thị trường này hoạt động theo nguyên tắc cạnh tranh hoàn hảo thay vì hiện
tượng chỉ đạo giá của doanh nghiệp lớn thì mức giá bán và sản lượng trên thị trường
là bao nhiêu?
d. Minh họa các kết quả bằng đồ thị.
Bài làm:
Phần 1: Đúng/Sai - Giải thích (4đ)
8


Nguyễn Quý Bằng – CQ530348

1. Sai
Khi giá hàng hóa tăng thì dấu của ảnh hưởng thu nhập tùy thuộc vào loại hàng hóa đó là
thông thường hay thứ cấp.
- Xét hàng hóa X :
Khi px  Thu nhập tương đối 
+ Nếu X là hàng hóa thông thường  Người ta giảm tiêu dùng X  IE < 0
+ Nếu X là hàng hóa thứ cấp  Người ta tăng tiêu dùng X  IE > 0
2. Đúng
- Thu nhập chuyển nhượng là lượng chi tiêu tối thiểu khi sử dụng 1 yếu tố sản xuất.
- Tô kinh tế là chênh lệch giữa khoản thanh toán cho 1 yếu tố sản xuất và lượng tối thiểu phải
chi để sử dụng yếu tố đó.
 Do đó 2 khái niệm này hoàn toàn khác nhau.
Khi thuê số lao động là L* với mức lương là w*, ta có tô kinh tế và thu nhập chuyển nhượng
được thể hiện trên hình vẽ như sau:

Đề số 4 – K58
Phần 1: Đúng/Sai - Giải thích (4đ)
1, Khi không có thông tin chắc chắn về chất lượng hàng hóa thì ngưới mua sẵn sàng tìm
kiếm thêm thông tin nếu chi phí tìm kiếm thông tin nhỏ hơn giá trị của thông tin.

9


Nguyễn Quý Bằng – CQ530348

2, Lớp đệm chi phí trong mô hình đường cầu gãy trong ĐQTĐ cho rằng giá bán luôn cứng
nhắc ngay cả khi chi phí cận biên thay đổi ra ngoài lớp đệm này.
3, Giá 1 hàng hóa nào đó tăng thì người tiêu dùng sẽ giảm lượng mua hàng hóa đó.
4, Quá trình sản xuất có hiệu suất tăng theo quy mô làm cho đường chi phí trung bình dài
hạn dốc xuống.
Phần 2: Câu hỏi ngắn (2đ)
Trình bày hình thức phân biệt giá cấp 2. Chi ví dụ minh họa.
Phần 3: Bài tập (4đ)
Một hãng độc quyền có chi phí biên MC = 2Q + 5 và chi phí cố định FC = 1000. Hãng gặp
cầu về 2 nhóm khách hàng như sau: P1 = 157 – 2Q1 và P2 = 130 – Q2
a. Viết phương trình đường cầu tổng cộng và doanh thu cận biên tổng cộng cho hãng này.
b. Nếu Chính phủ cấm phân biệt giá thì hãng sẽ bán trên 1 hay 2 thị trường? Mỗi thị trường
sẽ tiêu thụ bao nhiêu? Lợi nhuận khi đó của hãng là bao nhiêu?
c. Nếu có thể phân biệt giá thì hãng sẽ bán trên mỗi thị trường với giá như thế nào. Lợi
nhuận của hãng khi đó là bao nhiêu?
d. Vẽ đồ thị minh họa các kết quả trên.
Bài làm:
Phần 1: Đúng/Sai - Giải thích (4đ)
Phần 3: Bài tập (4đ)
MC = 2Q + 5  VC = Q2 + 5Q
 TC = VC + FC = Q2 + 5Q + 1000
P1 = 157 - 2Q1  Q1 = 78,5 – P/2
P2 = 130 - Q2  Q2 = 130 – P
a, * Điểm gãy: Pg = 130  Qg = 13,5
-


Hàm cầu tổng cộng:


 Hàm doanh thu biên tổng cộng:

b, Khi bị cấm phân biệt giá thì hãng sẽ tối đa hóa lợi nhuận khi MR = MC

10


Nguyễn Quý Bằng – CQ530348

Q* = 40, 2  P* = 112,2  Lúc này hãng sẽ bán trên cả 2 thị trường.
Lợi nhuận của hãng:
π = P*Q – TC = 112,2*40,2 – 40,22 - 5*40, 2 – 1000 = 1693,4
c, MC = 2Q + 5 = 2(Q1+ Q2) +5
P1 = 157 - 2Q1  MR1 = 157 – 4Q1
P2 = 130 – Q2  MR2 = 130 – 2Q2
Khi phân biệt giá hãng sẽ tối đa hóa lợi nhuận theo nguyên tắc MR 1 = MR2 = MC
 
Q = Q1 + Q2 = 40,2
Lợi nhuận của hãng lúc này:
π = P1*Q1 + P2*Q2 – TC = 121,2*17,9 + 107,7*20,3 - 40,22 - 5*40, 2 – 1000 = 1754,15
d, Đồ thị:

11


Nguyễn Quý Bằng – CQ530348


Đề số 7 – K58
Phần 1: Đúng/Sai - Giải thích (4đ)
1, Ảnh hưởng thay thế và ảnh hưởng thu nhập luôn âm khi giá 1 hàng hóa tăng.
2, Đặt giá theo thời gian và phương pháp đặt giá theo độ co giãn của cầu theo giá.
3, Lớp đệm chi phí trong mô hình đường cầu gãy trong ĐQTĐ cho rằng giá bán luôn cứng
nhắc ngay cả khi chi phí cận biên thay đổi ra ngoài lớp đệm này.
4, Trong thị trường lao động cạnh tranh, đường cung lao động hoàn toàn không co giãn.
Phần 2: Câu hỏi ngắn (2đ)
Một hãng sản xuất đồ ăn đóng hộp sử dụng 2 đầu vào để sản xuất bao gồm đầu vào lao động
(L) và đầu vào vốn (K). Hàm sản xuất của hãng như sau : Q = 10K1/3L2/3, trong đó L là số
giờ công lao động, K là số lượng vốn sử dụng trong quá trình sản xuất và sản lượng tính
bằng tấn đồ hộp. Hãng sẽ phải trả w = 4/giờ công lao động và phải thuê vốn là 64/giờ thuê.
a, Xác định tỷ lệ thay thế cận biên trong lao động MRTS l/k tại điểm lựa chọn đầu vào tối ưu
tối thiểu hóa chi phí của hãng.
b, Nếu hãng sản xuất 200 tấn đồ hộp thì mỗi giờ hãng cần phải lựa chọn mức đầu vào tối ưu
nào để tối thiểu hóa chi phí ? Chi phí tối thiểu đó là bao nhiêu ? Vẽ đồ thị minh họa.
Phần 3: Bài tập (4đ)
Năm 2015 Iphone 5S cũ trên thị trường được chi thành 2 loại: chất lượng cao và chất lượng
thấp. Giả sử một nửa số Iphone 5S cũ có chất lượng thấp. Mức giá đúng của Iphone 5S cũ
chất lượng cao là 7 triệu đồng và Iphone 5S cũ chất lượng cao là 4 triệu đồng.
a. Khi không thể xác định được chất lượng của Iphone 5S cũ thì người mua Iphone 5S
cũ sẽ trả mức giá tối đa là bao nhiêu? Giải thích?
b. Bạn là người đang muốn bán Iphone 5S cũ chất lượng cao, nếu thời gian bảo hành có
thể thuyết phục người mua tin tưởng vào chất lượng để bán đúng giá và việc bảo
hành 1 năm sẽ mất phí là 1500 nghìn đồng thì thời hạn tối đa bạn sẽ bảo hành cho
Iphone 5S cũ của mình bán là bao lâu? Giải thích?
c. Để không mua phải Iphone 5S cũ có chất lượng thấp thì người mua sẵn sang trả tối
đa bao nhiêu để thợ kiểm tra?
d. Theo bạn sẽ có bao nhiêu Iphone 5S cũ có chất lượng cao được bán?

Bài làm:
Phần 1: Đúng/Sai - Giải thích (4đ)
1. Sai

12


Nguyễn Quý Bằng – CQ530348

Khi giá hàng hóa tăng thì dấu của ảnh hưởng thu nhập tùy thuộc vào loại hàng hóa đó là
thông thường hay thứ cấp.
- Xét hàng hóa X :
Khi px  Thu nhập tương đối 
+ Nếu X là hàng hóa thông thường  Người ta giảm tiêu dùng X  IE < 0
+ Nếu X là hàng hóa thứ cấp  Người ta tăng tiêu dùng X  IE > 0
2. Đúng
Đặt giá theo thời gian là hình thức áp dụng các mức giá khác nhau cho sản phẩm theo thời
gian. Ban đầu đặt giá cao cho nhóm khách hàng không sẵn sàng chờ mua, muốn mua ngay
(nhóm này có cầu ít co giãn), sau đó giảm giá xuống để thu hút nhóm khách hàng đã mất
công chờ đợi (đây là nhóm có cầu co giãn hơn theo giá).
 Đây là hình thức phân biệt giá theo độ co giãn của cầu theo giá.

3. Sai
4. Sai
Trong thị trường lao động, đường cung lao động là 1 đuòng dốc lên về bên phải. Còn cung
lao động đối với 1 hãng đi thuê lao động thì lại là 1 đường nằm ngang(hoàn toàn co giãn)
thể hiện việc những người tham gia cung ứng là động là người chấp nhận giá (mức lương).

13



Nguyễn Quý Bằng – CQ530348

Đề số 8 – K58
Phần 1: Đúng/Sai - Giải thích (4đ)
1, Khi các doanh nghiệp theo đuổi các mục tiêu khác nhau thì hành vi của nó cũng khác
nhau.
2, Nếu lao động là đầu vào biến đổi duy nhất thì MC = w/MP L, do đó MC thường có dạng
chữ U.
3, Tô kinh tế và thu nhập chuyển nhượng là 2 khái niệm khác nhau.
4, Đường cung của ngành CTHH là đường dốc lên theo quy luật cung.
Phần 2: Câu hỏi ngắn (2đ)
Chị My mua 2 hàng hóa x và y với số lượng tương ứng là X và Y. Giả định giá 2 hàng hóa
tương ứng là pX và py, thu nhập của chị My là 1. Cho biết hàm lợi ích của chị My có dạng
sau:
U(x, y) = min(X, Y).
a, Xác định hàm cầu về 2 hàng hóa của chị My.
b, Nếu giá của 2 hàng hóa cùng tăng gấp đôi, hàm cầu Marshall có thay đổi không? Vì sao?
Phần 3: Bài tập (4đ)
Chị Hương có hàm lợi ích phụ thuộc vào thu nhập là: U = I0.5
a. Thái độ của chị Hương với rủi ro là gì? Vì sao?
14


Nguyễn Quý Bằng – CQ530348

b. Giả sử chị Hương đang làm 1 công việc mà nhận được thu nhập 6 triệu với xác suất 60%
hoặc 16 triệu đồng với xác suất 40%. Hãy tính thu nhập kì vọng cho chị Hương.
c. Tính lợi ích kỳ vọng của công việc này cho chị Hương.
d. Nếu có bảo hiểm thì phí bảo hiểm nằm trong khoảng nào để đảm bảo rằng chị Hương sẽ

mua và công ty bảo hiểm có lãi ?

Phần 3: Bài tập (4đ)
a, U = I0,5  MU = 0,5I-0,5  MU’ = - 0,25I-1,5 < 0
 Chị Hương có lợi ích cận biên giảm dần
 Chị Hương ghét rủi ro.
b, Xét 2 trường hợp:
-

TH1: Chị Hương có thu nhập cao nhất:

p1 = 0,4; I1 = 16(triệu)  U1 = 4
-

TH2: Chị Hương có thu nhập cao nhất:

p2 = 0,6; I2 = 6 (triệu) U2 = 2,45
Thu nhập kì vọng của chị Hương:
EI = p1I1 + p2I2 = 0,4*16 + 0,6*6 = 10(triệu)
c, Lợi ích kỳ vọng của chị Hương:
EU = p1U1 + p2U2 = 0,4* 4 + 0,6*2,45 = 3,07
Gọi I0 là tương đương chắc chắn cho công việc này.
Ta có = EU
 I00,5 = 3,07  I0 = 9,42(triệu)
d, Nếu chị Hương không mua bảo hiểm thì chị có lợi ích là EU = U(I 0)
Gọi phí bảo hiểm là F. Nếu chị Hương mua bảo hi ểm thì chị ch ắc ch ắn có được thu
nhập là I1 - F
Khi đó chị sẽ có lợi ích là
Chị Hương sẽ mua bảo hiểm nếu thấy việc mua bảo hi ểm đem l ại l ợi ích cao h ơn l ợi
ích kỳ vọng khi không mua. Tức là khi đó > EU hay >

15


Nguyễn Quý Bằng – CQ530348

 I1 – F > I0  F < I1 – I0 (1)
Nhà bảo hiểm phải đền bù thiệt hại 1 lượng bình quân là I 1 – EI, do đó để họ có lãi thì
mức phí bảo hiểm phải cao hơn lượng đền bù nói trên, tức F > I 1 – EI (2)
Từ (1) và (2)  Khoảng bảo hiểm cần tìm là I1 – EI < F < I1 – I0
 16 – 10 < F < 16 – 9,42 (triệu)
 6 < F < 6,58 (triệu)

Đề số 9 – K58
Phần 1: Đúng/Sai - Giải thích (4đ)
1, Khi không có thông tin chắc chắn về chất lượng hàng hóa thì ngưới mua sẵn sàng tìm
kiếm thêm thông tin nếu chi phí tìm kiếm thông tin nhỏ hơn giá trị của thông tin.
2, Nếu lao động là đầu vào biến đổi duy nhất thì MC = w/MP L, do đó MC thường có dạng
chữ U.
3, Giá 1 hàng hóa nào đó tăng thì người tiêu dùng sẽ giảm lượng mua hàng hóa đó.
4, Mô hình Cournot dự báo sản lượng của các doanh nghiệp độc quuyền tập đoàn luôn cao
hơn trong trường hợp có sự cấu kết của các doanh nghiệp cũng như trong trường hợp các
doanh nghiệp cạnh tranh với nhau theo nguyên tắc cạnh tranh hoàn hảo.
16


Nguyễn Quý Bằng – CQ530348

Phần 2: Câu hỏi ngắn (2đ)
Trình bày hình thức phân biệt giá cấp 3. Cho ví dụ minh họa
Phần 3: Bài tập (4đ)

Một hãng độc quyền có chi phí biên MC = 2Q + 5 và chi phí cố định FC = 1000. Hãng gặp
cầu về 2 nhóm khách hàng như sau: P1 = 157 – 2Q1 và P2 = 130 – Q2
a. Viết phương trình đường cầu tổng cộng và doanh thu cận biên tổng cộng cho hãng này.
b. Nếu Chính phủ cấm phân biệt giá thì hãng sẽ bán trên 1 hay 2 thị trường? Mỗi thị trường
sẽ tiêu thụ bao nhiêu? Lợi nhuận khi đó của hãng là bao nhiêu?
c. Nếu có thể phân biệt giá thì hãng sẽ bán trên mỗi thị trường với giá như thế nào. Lợi
nhuận của hãng khi đó là bao nhiêu?
d. Vẽ đồ thị minh họa các kết quả trên.
Phần 3: Bài tập (4đ)
MC = 2Q + 5  VC = Q2 + 5Q
 TC = VC + FC = Q2 + 5Q + 1000
P1 = 157 - 2Q1  Q1 = 78,5 – P/2
P2 = 130 - Q2  Q2 = 130 – P
a, * Điểm gãy: Pg = 130  Qg = 13,5
-

Hàm cầu tổng cộng:


 Hàm doanh thu biên tổng cộng:

b, Khi bị cấm phân biệt giá thì hãng sẽ tối đa hóa lợi nhuận khi MR = MC

Q* = 40, 2  P* = 112,2  Lúc này hãng sẽ bán trên cả 2 thị trường.
Lợi nhuận của hãng:
π = P*Q – TC = 112,2*40,2 – 40,22 - 5*40, 2 – 1000 = 1693,4
c, MC = 2Q + 5 = 2(Q1+ Q2) +5
P1 = 157 - 2Q1  MR1 = 157 – 4Q1
17



Nguyễn Quý Bằng – CQ530348

P2 = 130 – Q2  MR2 = 130 – 2Q2
Khi phân biệt giá hãng sẽ tối đa hóa lợi nhuận theo nguyên tắc MR 1 = MR2 = MC
 
Q = Q1 + Q2 = 40,2
Lợi nhuận của hãng lúc này:
π = P1*Q1 + P2*Q2 – TC = 121,2*17,9 + 107,7*20,3 - 40,22 - 5*40, 2 – 1000 = 1754,15
d, Đồ thị:

Đề số 10 – K58
Phần 1: Đúng/Sai - Giải thích (4đ)
1, Ảnh hưởng thay thế và ảnh hưởng thu nhập luôn âm khi giá 1 hàng hóa tăng.
2, Lớp đệm chi phí trong mô hình đường cầu gãy trong ĐQTĐ cho rằng giá bán luôn cứng
nhắc ngay cả khi chi phí cận biên thay đổi ra ngoài lớp đệm này.
3, Thông tin không hoàn hảo là 1 nguyên nhân không có được thị trường cạnh tranh không
hoàn hảo.
18


Nguyễn Quý Bằng – CQ530348

4, Với các hàng hóa lâu bền, vì người mua không có thông tin chính xác về chất lượng hàng
hóa nên người bán có thể đưa ra thời hạn bảo hành để thuyết phục người mua rằng hàng hóa
họ bán có chất lượng tốt nên chi phí bảo hành thấp hơn chênh lệch giá với thông tin chính
xác về chất lượng hàng hóa và thông tin hiện có của khách hàng.
Phần 2: Câu hỏi ngắn (2đ)
Một doanh nghiệp sử dụng 2 yếu tố đầu vào là K, L có hàm sản xuất Q = 200KL. Gọi r và
w là giá các yếu tố đầu vào tương ứng K, L.

a, Quá trình sản xuất của doanh nghiệp có hiệu suất tăng, giảm hay không đổi theo quy mô?
Tại sao?
b, Chi phí tối thiểu để sản xuất 10.000 sản phẩm là bao nhiêu nếu w = 30$ và r = 120$?
Phần 3: Bài tập (4đ)
Một hãng độc quyền bán hàng tại 2 thị trường tách biệt với hàm cầu tương ứng là Nhóm 1:
P1 = 24 - Q1 và P2 = 12 - 0,5Q2. Giả sử nhà độc quyền có chi phí bình quân không đổi là 6.
a. Nếu nhà độc quyền thực hiện phân biệt giá cấp 3 thì sản lượng, giá bán của mỗi thị
trường là bao nhiêu ? Tính lợi nhuận tối đa của nhà độc quyền?
b. Tính phần mất không xã hội do nhà độc quyền gây ra khi phân biệt giá?
c. Nếu Chính phủ cấm phân biệt giá giữa 2 thị trường thì quyết định của nhà độc quyền
là gì? Tính lợi nhuận thu được trong trường hợp này?
d. Xác định phần mất không xã hội do nhà độc quyền gây ra cho xã hội ở câu c.
Bài làm:
Phần 1: Đúng/Sai - Giải thích (4đ)
1. Sai
Khi giá hàng hóa tăng thì dấu của ảnh hưởng thu nhập tùy thuộc vào loại hàng hóa đó là
thông thường hay thứ cấp.
- Xét hàng hóa X :
Khi px  Thu nhập tương đối 
+ Nếu X là hàng hóa thông thường  Người ta giảm tiêu dùng X  IE < 0
+ Nếu X là hàng hóa thứ cấp  Người ta tăng tiêu dùng X  IE > 0
2. Sai
3. Đúng
Thông tin không hoàn hảo là hiện tượng người sản xuất hoặc người tiêu dùng không có đầy
đủ thông tin hoặc nhận được các tín hiệu sai lệch về sản phẩm trên thị trường khiến họ có
những phản ứng sai lầm. Điều này có thể khiến cho thị trường giao dịch với mức sản lượng
cao hơn hoặc thấp hơn mức mà xã hội mong muốn.
19



Nguyễn Quý Bằng – CQ530348

Lúc này thị trường không còn mang tính chất cạnh tranh hoàn hảo nữa.

VD: Việc người dân nhận được tin đồn không chính xác về sản phẩm thịt lợn bị nhiễm bẩn
nên có hành vi tẩy chay sản phẩm này khiến cầu thị trường giảm sút khiến cho lượng tiêu thụ
về thịt lợn thấp hơn mức xã hội mong muốn và giá thịt lợn xuống thấp được biểu thị bằng
hình vẽ trên.
Phần 3: Bài tập (4đ)
ATC = 6  TC = 6Q  MC = 6
P1 = 24 - Q1  Q1 = 24 - P
P2 = 12 - 0,5Q2  Q2 = 24 - 2P
a, P1 = 24 - Q1  MR1 = 24 - 2Q1
P2 = 12 - 0,5Q2  MR2 = 12 - Q2
Nếu thực hiện phân biệt giá cấp 3, hãng sẽ tối đa hóa lợi nhuận khi
MR1 = MR2 = MC  
Q = Q1 + Q2 = 15
π = P1Q1 + P2Q2 - TC = 15*9 + 9*6 – 6*15 = 99
b, Phần mất không do độc quyền gây ra khi phân biệt giá là :
DWL = + = (15 – 6)(18 - 9)/2 + (9 – 6)(12 – 6)/2 = 49,5
c, * Điểm gãy: Pg = 12  Qg = 12
- Hàm cầu tổng cộng:

 Hàm doanh thu biên tổng cộng:
20


Nguyễn Quý Bằng – CQ530348

Nếu không thực hiện phân biệt giá, hãng sẽ tối đa hóa lợi nhuận tại MR=MC


-

Xét các trường hợp:

+ Q = 9  P = 15  π = PQ – TC = 15*9 – 6*9 = 81 (1)
+ Q = 15  P = 11  π = PQ – TC = 11*15 – 6*15 =75 (2)
Từ (1) và (2)  giá và sản lượng tối ưu là P* = 15 và Q* = 9
 Hãng chỉ bán hàng cho nhóm 1, tức Q1 = 9 và Q2 = 0
Lúc này lợi nhuận của hãng là: π = P*Q - TC = 15*9 - 6*9 = 81
d, Phần mất không do độc quyền gây ra khi không phân biệt giá là:
DWL = SAGCB = SAGEB + SGEC = (12 - 9)( 12 - 6 +15 - 6)/2 + (30 – 12)(12 - 6)/2 = 76,5

Đề số 13 – K58
Phần 1: Đúng/Sai - Giải thích (4đ)
21


Nguyễn Quý Bằng – CQ530348

1, Khi giá 1 hàng hóa tăng xuống thì ảnh hưởng thay thế luôn làm tăng số lượng tiêu dùng
hàng hóa đó.
2, Từ đường mở rộng có thể tìm ra đường chi phí dài hạn của hãng.
3, Trong cạnh tranh hoàn hảo đường cung dài hạn của ngành dốc lên đối với ngành có chi phí
không đổi.
4, Mô hình Cournot dự báo sản lượng của các doanh nghiệp độc quuyền tập đoàn luôn cao
hơn trong trường hợp có sự cấu kết của các doanh nghiệp cũng như trong trường hợp các
doanh nghiệp cạnh tranh với nhau theo nguyên tắc cạnh tranh hoàn hảo.
Phần 2: Câu hỏi ngắn (2đ)
Trình bày hình thức phân biệt giá cấp 3. Cho ví dụ minh họa

Phần 3: Bài tập (4đ)
Năm 2015 Iphone 5S cũ trên thị trường được chi thành 2 loại: chất lượng cao và chất lượng
thấp. Giả sử một nửa số Iphone 5S cũ có chất lượng thấp. Mức giá đúng của Iphone 5S cũ
chất lượng cao là 7 triệu đồng và Iphone 5S cũ chất lượng cao là 4 triệu đồng.
a. Khi không thể xác định được chất lượng của Iphone 5S cũ thì người mua Iphone 5S
cũ sẽ trả mức giá tối đa là bao nhiêu? Giải thích?
b. Bạn là người đang muốn bán Iphone 5S cũ chất lượng cao, nếu thời gian bảo hành có
thể thuyết phục người mua tin tưởng vào chất lượng để bán đúng giá và việc bảo
hành 1 năm sẽ mất phí là 1500 nghìn đồng thì thời hạn tối đa bạn sẽ bảo hành cho
Iphone 5S cũ của mình bán là bao lâu? Giải thích?
c. Để không mua phải Iphone 5S cũ có chất lượng thấp thì người mua sẵn sang trả tối
đa bao nhiêu để thợ kiểm tra?
d. Theo bạn sẽ có bao nhiêu Iphone 5S cũ có chất lượng cao được bán?

Đề số 14 – K58
Phần 1: Đúng/Sai - Giải thích (4đ)
1, Tổng doanh thu lớn nhất khi khi doanh nghiệp bán được nhiều hàng hóa nhất.
2, Từ đường mở rộng có thể tìm ra đường chi phí dài hạn của hãng.
3, Đường cung lao động thị trường là đường dốc lên.
4, Thị trường cạnh tranh hoàn hảo luôn tạo ra sự phân bổ tài nguyên hiệu quả.
Phần 2: Câu hỏi ngắn (2đ)
22


Nguyễn Quý Bằng – CQ530348

a, Giả sử anh Trung có 50 USD để mua kẹo và kem. Giá của kẹo là 0,5 USD/chiếc. Hãy xác
định mỗi quan hệ giữ giá kem và số lượng kem anh Trung sẽ mua nếu hàm lợi ích của anh
Trung có dạng U = logQkem + 4logQkẹo.
b, Nếu giá của kem và kẹo, cũng như thu nhập của anh Trung tăng lên gấp đôi, mối quan hệ

đó có thay đổi không ? Vì sao?
Phần 3: Bài tập (4đ)
Giám đốc công ty ABC có hàm lợi ích U = 150M – M 2. Ông ấy đang cân nhắc 2 phương án
cung cấp sản phẩm: tự sản xuất và thuê bên ngoài làm. Lợi nhuận (tính bằng tỷ đồng) từ 2
phương án được cho bởi bảng dưới đây:
Tình hình kinh tế

Phương án

Tốt (p = 0,4)
Tự làm
2
Thuê ngoài làm
6
a. Thái độ của giám đốc công ty này với rủi ro là gì?

Xấu (p = 0,6)
5
1

b. Tính lợi ích kì vọng của mỗi phương án kinh doanh cho giám đốc công ty này.
c. Tính tương đương chắc chắn của mỗi phương án kinh doanh cho giám đốc công ty này?
d. Giám đốc công ty này ra quyết định lựa chọn theo tiêu thức tương đương chắc chắn.
phương án nào sẽ được ông ấy chọn? Giải thích?
Phần 3: Bài tập (4đ)
a, U = 150M – M2  MU = 150 – 2M  MU’ = - 2 < 0
 Giám đốc công ty này có lợi ích cận biên giảm dần.
 Ông ta là người ghét rủi ro.
b, Tính toán cho các phương án :
-


Tự làm :

+ Tốt : pT = 0,4 ; MT = 2 (tỷ)  UT = 296
+ Xấu: pX = 0,4 ; MX = 5 (tỷ)  UX = 725
 Lợi ích kì vọng của phương án tự làm:
EU = pTUT + pXUX = 0,4*296 + 0,6*725 = 553,4
-

Thuê ngoài làm:

+ Tốt : pT = 0,4 ; MT = 6 (tỷ)  UT = 864
+ Xấu: pX = 0,4 ; MX = 1 (tỷ)  UX = 149
23


Nguyễn Quý Bằng – CQ530348

 Lợi ích kì vọng của phương án tự làm:
EU = pTUT + pXUX = 0,4*864 + 0,6*149 = 435
c, Gọi M0 là tương đương chắc chắn của các hoạt động.
Ta có: = EU  150M0 – M02 = EU
-

Tự làm:

150M0 – M02 = 553,4 
Vậy tương đương chắc chắn của phương án tự làm là M0 = 3,175 (tỷ) (1)
-


Thuê ngoài làm:

150M0 – M02 = 435 
Vậy tương đương chắc chắn của phương án thuê ngoài làm là M0 = 2,958 (tỷ) (2)
d, Do giám đốc công ty là người ghét rủi ro nên ông ta sẽ ch ọn phương án có t ương
đương chắc chắn cao hơn (đồng nghĩa với lợi ích kỳ vọng cao hơn).
Từ (1) và (2) Phương án tự làm sẽ được chọn.

Đề số 15 – K58
Phần 1: Đúng/Sai - Giải thích (4đ)
1, Khi giá 1 hàng hóa tăng lên thì ảnh hưởng thay thế luôn làm tăng số lượng tiêu dùng hàng
hóa đó.
2, Đường cung lao động thị trường là đường dốc lên.
3, Khi không có thông tin chắc chắn về chất lượng hàng hóa thì ngưới mua sẵn sàng tìm
kiếm thêm thông tin nếu chi phí tìm kiếm thông tin nhỏ hơn giá trị của thông tin.
4, Hệ số co giãn của cầu theo giá càng lớn thì nguy cơ tan vỡ của Cartel càng thấp.
Phần 2: Câu hỏi ngắn (2đ)
Cho 1 thị trường lao động cạnh tranh hoàn hảo có hàm cung và cầu :
wS = 0,2L + 5
wD = 200 – 0,3L
24


Nguyễn Quý Bằng – CQ530348

Một doanh nghiệp theo đuổi mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận có hàm sản xuất Q = 73,5L 0,8L2 bán sản phẩm trên thị trường cạnh tranh hoàn hảo với giá P = 2.
Doanh nghiệp này ra thị trường lao động để thuê nhân công.
a, Xác định mức lương và số lượng lao động cân bằng trên thị trường lao động.
Xác định hàm cầu lao động của doanh nghiệp. Số công nhân tối ưu mà doanh nghiệp thuê là
bào nhiêu ?

Phần 3: Bài tập (4đ)
Chị Hương có hàm lợi ích phụ thuộc vào thu nhập là: U = I0.5
a. Thái độ của chị Hương với rủi ro là gì? Vì sao?
b. Giả sử chị Hương đang làm 1 công việc mà nhận được thu nhập 6 triệu với xác suất 60%
hoặc 16 triệu đồng với xác suất 40%. Hãy tính thu nhập kì vọng cho chị Hương.
c. Tính lợi ích kỳ vọng của công việc này cho chị Hương.
d. Nếu có bảo hiểm thì phí bảo hiểm nằm trong khoảng nào để đảm bảo rằng chị Hương sẽ
mua và công ty bảo hiểm có lãi ?
Phần 3: Bài tập (4đ)
a, U = I0,5  MU = 0,5I-0,5  MU’ = - 0,25I-1,5 < 0
 Chị Hương có lợi ích cận biên giảm dần
 Chị Hương ghét rủi ro.
b, Xét 2 trường hợp:
-

TH1: Chị Hương có thu nhập cao nhất:

p1 = 0,4; I1 = 16(triệu)  U1 = 4
-

TH2: Chị Hương có thu nhập cao nhất:

p2 = 0,6; I2 = 6 (triệu) U2 = 2,45
Thu nhập kì vọng của chị Hương:
EI = p1I1 + p2I2 = 0,4*16 + 0,6*6 = 10(triệu)
c, Lợi ích kỳ vọng của chị Hương:
EU = p1U1 + p2U2 = 0,4* 4 + 0,6*2,45 = 3,07
Gọi I0 là tương đương chắc chắn cho công việc này.
Ta có = EU
25



×