Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

những cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật 07

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (90.33 KB, 12 trang )

Vấn đề nguồn gốc, bản chất và vai trò của ý thức là một
vấn đề hết sức phức tạp của triết học, là trung tâm của cuộc
đấu tranh giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm
trong lịch sử triết học. Dựa trên những thành tựu của chủ
nghĩa duy vật, của khoa học tự nhiên và thực tiễn xã hội, triết
học Mác - Lênin đã góp phần làm sáng tỏ vấn đề này.
1. Nguồn gốc của ý thức
a. Nguồn gốc tự nhiên.
- Trớc Mác nhiều nhà duy vật tuy không thừa nhận tính chất
siêu nhiên của ý thức, song khoa học cha phát triển nên cũng
không giải thích đúng nguồn gốc và bản chất của ý thức.
- Dựa trên nhiều thành tựu của khoa học tự nhiên nhất là
sinh lý học thần kinh, chủ nghĩa duy vật biện chứng khẳng
định ý thức là một thuộc tính của vật chất nhng không phải
của mọi dạng vật chất mà chỉ là thuộc tính của một dạng vật
chất sống có tổ chức cao là bộ óc ngời, bộ óc ngời là cơ quan
vật chất của ý thức.
- ý thức là chức năng của bộ óc ngời, hoạt động ý thức của
con ngời diễn ra trên cơ sở hoạt động sinh lý thần kinh của bộ
óc ngời.
- Tuy nhiên, chỉ có bộ óc ngời không thôi mà không có sự
tác động của thế giới bên ngoài để bộ óc phản ánh lại sự tác
động đó thì cũng không thể có ý thức.

1


Phản ánh là thuộc tính chung phổ biến của mọi đối tợng
vật chất, thuộc tính này đợc biểu hiện ra trong sự liên hệ, tác
động qua lại giữa các đối tợng vật chất với nhau.
Phản ánh là sự tái tạo những đặc điểm của một hình


thức vật chất này ở một hình thức vật chất khác trong quá
trình tác động qua lại của chúng. Kết quả của sự phản ánh phụ
thuộc cả vào hai vật: vật tác động và vật nhận tác động. ở
đây, quá trình phản ánh bao hàm quá trình trao đổi thông
tin.
- Thuộc tính phản ánh của vật chất có quá trình phát triển
lâu dài từ thấp đến cao, đơn giản đến phức tạp.
ý thức là hình thức cao nhất của sự phản ánh thế giới hiện
thực, ý thức chỉ nảy sinh ở giai đoạn phát triển cao của thế giới
vật chất. Cùng với sự xuất hiện của con ngời, ý thức là ý thức của
con ngời nằm trong con ngời không thể tách rời con ngời.
Tóm lại: Bộ óc ngời cùng với thế giới bên ngoài tác động lên
bộ óc đó là nguồn gốc tự nhiên của ý thức.
b. Nguồn gốc xã hội.
Để cho ý thức ra đời, những tiền đề, nguồn gốc tự nhiên là
rất quan trọng, không thể thiếu đợc song cha đủ. Điều kiện
quyết định cho sự ra đời của ý thức là những tiền đề, nguồn
gốc xã hội.
- ý thức ra đời cùng với quá trình hình thành bộ óc ngời,
nhờ lao động ngôn ngữ và những quan hệ xã hội.

2


- ý thức là sản phẩm của sự phát triển xã hội, nó phụ thuộc
vào xã hội và từ đầu đã mang tính xã hội.
- Lao động là hoạt động đặc thù của con ngời, làm cho
con ngời khác với tất cả các động vật khác. Trong lao động con
ngời đã biết chế tạo ra các công cụ và sự dụng các công cụ lao
động để tạo ra của cải vật chất. Lao động của con ngời là hoạt

động có mục đích tác động vào thế giới vật chất khách quan
làm biến đổi thế giới nhằm thoả mãn nhu cầu của con ngời và
đặc biệt trong quá trình lao động, bộ não ngời đợc phát triển
và ngày càng hoàn thiện làm cho khả năng t duy trừu tợng của
con ngời cũng ngày càng phát triển.
- Lao động sản xuất là cơ sở của sự hình thành và phát
triển ngôn ngữ. Trong lao động con ngời tất yếu có những
quan hệ với nhau (nhu cầu trao đổi hàng hoá, nhu cầu xây
dựng gia đình...) và có nhu cầu trao đổi kinh nghiệm. Từ đó
nảy sinh sự cần thiết phải nói với nhau một cái gì đấy. Vì vậy
ngôn ngữ ra đời và phát triển cùng với lao động.
- Ngôn ngữ là hệ thống tín hiệu thứ hai, là cái vỏ vật chất
của t duy, là phơng tiện để con ngời giao tiếp trong xã hội,
phản ánh một cách khách quan, tổng kết kinh nghiệm thực
tiễn và trao đổi chúng ở các thế hệ. Chính vì vậy, Ăngghen
coi lao động và ngôn ngữ là hai sức kích thích chủ yếu biến
bộ não con vật thành bộ não con ngời, phản ánh tâm lý động
vật thành phản ánh ý thức.
Nh vậy lao động và ngôn ngữ đó chính là nguồn gốc xã
hội, của sự hình thành và phát triển ý thức.

3


Vấn đề 8: những cặp phạm trù cơ bản
Của phép biện chứng duy vật

- Phép biện chứng duy vật bao gồm một hệ thống những
phạm trù và quy luật phản ánh mối liên hệ phổ biến và sự phát
triển của các sự vật và hiện tợng trong thế giới.

- Phạm trù là những khái niệm chung nhất phản ánh những
mặt, những mối liên hệ bản chất của các sự vật và hiện tợng
trong thế giới khách quan.
A. Phạm trù
1. Khái niệm phạm trù

4


Phạm trù là những khái niệm chung nhất, phản ánh những
mặt, những thuộc tính, những mối liên hệ cơ bản và phổ
biến của các sự vật và hiện tợng thuộc một lĩnh vực nhất định
của hiện thực.
Mỗi bộ môn khoa học chuyên ngành đều có các phạm trù
riêng. Các phạm trù của phép biện chứng duy vật là những khái
niệm chung nhất phản ánh những mặt, những thuộc tính,
những mối liên hệ cơ bản và phổ biến nhất, không phải của
một lĩnh vực nào của hiện thực mà của toàn bộ thế giới hiện
thực nói chung, bao gồm toàn bộ tự nhiên xã hội và t duy.
Mối quan hệ giữa các phạm trù của các ngành khoa học với
các phạm trù của phép biện chứng duy vật là mối quan hệ giữa
cái chung và cái riêng.
2. Đặc điểm và tính chất của phạm trù
- Nguồn gốc của các phạm trù là thực tiễn, từ trong hoạt
động thực tiễn mà con ngời khái quát ra các phạm trù.
- Các phạm trù khoa học đợc hình thành bằng con đờng
khái quát hoá, trừu tợng hoá, song đó là sự phản ánh, sự khái
quát hoá, trừu tợng hoá những mặt, những thuộc tính, những
mối liên hệ của sự vật và hiện tợng.
- Phép biện chứng duy vật khẳng định rằng phạm trù cũng

vận động và biến đổi vì nó phản ánh thế giới khách quan,
đang vận động và phát triển, chuyển hoá lẫn nhau. Bởi vậy,
các phạm trù không phải là một hệ thống đóng kín, bất biến
mà cùng với sự phát triển của khoa học nó ngày càng bổ sung
thêm bằng những phạm trù mới.
5


B- Một số cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng
duy vật
I. Cái chung và cái riêng
1. Khái niệm
- Cái chung là phạm trù triết học dùng để chỉ những mặt,
những thuộc tính những mối quan hệ giống nhau ở nhiều sự
vật, hiện tợng hay quá trình riêng lẻ.
- Cái riêng là phạm trù triết học dùng để chỉ một sự vật,
một hiện tợng, một quá trình riêng lẻ nhất định.
- Cái đơn nhất là phạm trù triết học dùng để chỉ những
mặt, những thuộc tính chỉ có ở một kết cấu nhất định, mà
không lặp lại ở kết cấu khác.
2. Mối quan hệ biện chứng giữa cái chung và cái
riêng
Phép biện chứng duy vật cho rằng, cái riêng và cái chung
đều tồn tại khách quan và giữa chúng có sự thống nhất biện
chứng.
a. Cái chung chỉ tồn tại trong cái riêng, thông qua cái riêng.
Điều này có nghĩa là không có cái chung thuần tuý, trừu tợng
tồn tại bên ngoài cái riêng.
b. Cái riêng chỉ tồn tại trong mối liên hệ với cái chung. Điều
đó có nghĩa là không có cái riêng độc lập thuần tuý mà không

có liên hệ với cái chung.
c. Cái chung là bộ phận của cái riêng, còn cái riêng không gia
nhập hết với cái chung.
6


- Cái riêng phong phú hơn cái chung vì ngoài những đặc
điểm gia nhập vào cái chung, cái riêng còn có những đặc
điểm riêng biệt mà mình nó mới có.
- Cái chung là cái sâu sắc hơn cái riêng bởi vì nó phản ánh
những mặt, những thuộc tính, những mối liên hệ bên trong
tất nhiên, ổn định, phổ biến tồn tại trong cái riêng cùng loại.
Cái chung gắn liền với bản chất, nó quy định phơng hớng tồn
tại và phát triển của chính sự vật ấy.
d. Cái đơn nhất và cái chung có thể chuyển hoá lẫn nhau,
có thể coi đây là sự chuyển hoá giữa hai mặt đối lập. Sự
chuyển hoá giữa cái đơn nhất và cái chung diễn ra theo hai hớng:
- Cái đơn nhất biến thành cái chung làm sự vật phát triển,
ngựơc lại;
- Cái chung biến thành cái đơn nhất làm sự vật dần dần
mất đi.
3. ý nghĩa phơng pháp luận
a. Cái chung và cái riêng thống nhất với nhau, nên trong
nhận thức và hoạt động thực tiễn, chúng ta phải biết phát hiện
ra cái chung và cá biệt hoá cái chung khi áp dụng vào cái riêng.
Trong hoạt động thực tiễn nếu không hiểu biết những
nguyên lý chung(không hiểu biết lý luận), sẽ không tránh khỏi
rơi vào tình trạng hoạt động một cách mò mẫm, mù quáng.
Chính vì vậy, sự nghiệp đổi mới của chúng ta đòi hỏi trớc hết
phải đổi mới t duy lý luận. Mặt khác, cái chung lại biểu hiện

thông qua cái riêng, nên khi áp dụng cái chung phải tuỳ theo
7


từng cái riêng cụ thể để vận dụng cho thích hợp. Thí dụ, khi áp
dụng những nguyên lý của chủ nghĩa Mác - Lênin, phải căn cứ
vào tình hình cụ thể của từng thời kỳ lịch sử ở mỗi nớc để
vận dụng những nguyên lý đó cho thích hợp, có vậy mới đa lại
kết quả trong hoạt động thực tiễn.
b. Giữa cái chung và cái đơn nhất có sự chuyển hoá lẫn
nhau. Cần phải tạo điều kiện cho cái đơn nhất tiến bộ thành
cái chung và biến cái chung lạc hậu thành cái đơn nhất.

III- Bản chất và hiện tợng
1. Khái niệm
- Bản chất là một phạm trù chỉ sự tổng hợp tất cả những
mặt, những mối liên hệ, tất nhiên tạo thành một thể thống
nhất hữu cơ bên trong quy định sự vận động và phát triển
của sự vật.
8


- Hiện tợng là phạm trù dùng để chỉ sự biểu hiện ra bên
ngoài những mặt, những mối liên hệ đó.
2. Sự thống nhất biện chứng giữa bản chất và hiện tợng
Bản chất và hiện tợng đều tồn tại khách quan, là hai mặt
vừa thống nhất vừa đối lập với nhau.
Sự thống nhất đó thể hiện ở chỗ:
- Bản chất bao giờ cũng bộc lộ ra qua hiện tợng; còn hiện tợng bao giờ cũng là sự biểu hiện của bản chất. Không có bản
chất nào tồn tại một cách thuần tuý mà lại không biểu hiện qua

hiện tợng. Ngợc lại, không có hiện tợng nào lại không phải là sự
biểu hiện của một bản chất nào đó.
- Bản chất và hiện tợng tơng ứng với nhau. Bản chất bị tiêu
diệt thì hiện tợng do nó sinh ra sớm muộn cũng mất theo. Bản
chất mới ra đời sẽ có các hiện tợng mới gắn liền với nó xuất hiện.
Sự đối lập giữa bản chất và hiện tợng:
- Bản chất là cái bên trong, hiện tợng là cái bên ngoài. Các
hiện tợng đều biểu hiện bản chất, nhng biểu hiện một cách
khác nhau dới hình thức cải biến, đôi khi xuyên tạc bản chất.
- Đây là sự đối lập giữa cái tơng đối ổn định với cái thờng xuyên biến đổi. Bản chất của sự vật tồn tại trong suốt quá
trình tồn tại của sự vật. Chỉ khi sự vật mất đi thì bản chất
mới thay đổi và những hiện tợng của nó cũng thay đổi theo.

9


- Bản chất sâu sắc hơn hiện tợng, vì bản chất phản ánh
cái bên trong cái tất yếu của sự vật; còn hiện tợng phản ánh cái
cá biệt, nên nó phong phú hơn bản chất.
3. ý nghĩa phơng pháp luận
- Bản chất không tồn tại thuần tuý mà tồn tại trong sự vật
và biểu hiện thông qua hiện tợng, vì vậy muốn hiểu đợc sự
vật, nhận thức không dừng lại ở hiện tợng mà phải đi từ hiện tợng đến bản chất. Nhận thức bản chất của sự vật là một quá
trình phức tạp đi từ hiện tợng đến bản chất, từ bản chất ít
sâu sắc đến bản chất sâu sắc hơn.
- Trong hoạt động thực tiễn không thể dựa trên tri thức về
hiện tợng mà phải dựa trên tri thức về bản chất của sự vật.

Vấn đề 9:


Lý luận nhận thức

của triết học Mác - Lênin

Lý luận nhận thức hay còn gọi là nhận thức luận nghiên cứu
bản chất, những tính quy luật, những hình thức và phơng
pháp của nhận thức. Vấn đề chân lý... từ đó giải quyết mặt
thứ hai vấn đề cơ bản của triết học.

10


I - Bản chất của nhận thức và những nguyên tắc cơ
bản của lý luận nhận thức triết học Mác - Lênin
- Quan điểm của chủ nghĩa duy tâm:
Phủ nhận quan điểm của chủ nghĩa duy vật cho rằng
nhận thức là sự hồi tởng của linh hồn bất tử, là sự tự nhận thức
của ý niệm tuyệt đối.
Một số khác lại cho rằng nhận thức là quá trình tự sản sinh
ra tri thức bởi chủ thể. Nh vậy theo họ nhận thức không phải là
sự phản ánh thế giới mà chỉ là tự nhận thức, ý thức về bản
thân mà thôi.
- Quan điểm của chủ nghĩa duy vật:
Đối lập với chủ nghĩa duy tâm, chủ nghĩa duy vật cho rằng
nhận thức là sự phản ánh thế giới khách quan vào óc con ngời,
nh vậy chủ nghĩa duy vật thừa nhận thế giới tồn tại độc lập
không lệ thuộc vào ý thức con ngời. Là nguồn gốc của nhận
thức, chính sự tác động của sự vật hiện tợng trong thế giới vật
chất lên các giác quan của con ngời đã gây ra các cảm giác. Tuy
nhiên, do sự hạn chế bởi tính trực quan, siêu hình, máy móc

mà chủ nghĩa duy vật trớc Mác đã coi nhận thức là sự phản ánh
trực quan đơn giản, là bản sao chép nguyên xi trạng thái bất
động của sự vật. Họ cha thấy đợc vai trò của thực tiễn đối với
nhận thức.
- Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng:
Khắc phục những hạn chế của chủ nghĩa duy vật trớc Mác,
chủ nghĩa duy vật biện chứng đã lý giải một cách khoa học
11


vấn đề bản chất của nhận thức. Lý luận nhận thức của triết
học Mác - Lênin dựa trên những nguyên tắc cơ bản sau:
1. Thừa nhận sự tồn tại của thế giới vật chất, ở bên ngoài và
độc lập với ý thức, nhận thức là sự phản ánh hiện thực khách
quan vào bộ óc con ngời.
2. Thừa nhận khả năng nhận thức thế giới của con ngời về
nguyên tắc không có cái gì là không thể nhận biết mà chỉ là
cha biết đợc.
3. Nhận thức không phải là hành động tức thời, thụ động
mà là một quá trình. Bản chất nhận thức của con ngời, cũng
nh của loài ngời là quá trình đi từ cha biết đến biết, từ biết
ít đến biết nhiều, từ hiện tợng đến bản chất, từ bản chất
kém sâu sắc đến bản chất sâu sắc hơn.
4. Nhận thức của con ngời có nguồn gốc ở thế giới vật chất,
nhng cơ sở chủ yếu và trực tiếp nhất của nhận thức là thực
tiễn, con ngời là chủ thể nhận thức, trớc hết vì nó là chủ thể
trong hoạt động thực tiễn của mình.
Dựa trên các nguyên tắc căn bản đó, chủ nghĩa duy vật
biện chứng khẳng định: nhận thức là quá trình phản ánh
biện chứng, tích cực, tự giác và sáng tạo thế giới khách quan

vào trong đầu óc của con ngời trên cơ sở thực tiễn.
*Chủ thể nhận thức không chỉ là một cá nhân mà còn là
một tập thể, một cộng đồng ngời hay cả loài ngời.
*Khách thể nhận thức là một sự vật hiện tợng, một bộ phận
nào đó của hiện thực trong phạm vi tác động của hoạt động
nhận thức.
12



×