Tải bản đầy đủ (.ppt) (13 trang)

Bài giảng Toán 5 chương 2 bài 1: Số thập phân bằng nhau

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (262.49 KB, 13 trang )

LỚP NĂM
MÔN TOÁN
SỐ THẬP PHÂN BẰNG NHAU


Toán

Bài 4 (SGK/38)

6 số 603thành phân số thập phân
Viết phân
Viết

thành số thập phân ?
5
10 số là 100
có mẫu
10, 100.


Toán
Tiết 36: Số thập phân bằng nhau
a) Ví dụ:
9 dm = 90cm
9 dm = 0,9 m

90 cm = ……..
0,90 m

Vậy 0,9 m ..?...
= 0,90 m




Toán
Tiết 36: Số thập phân bằng nhau

0,9 = 0,9
Ta có : 0,9 m = 0,90 m
b)
b) Nếu
Nếu viết
viết thêm
thêm ch
chữữ số
số 00 vào
vào bên
bên phải
phải
phần
phần thập
thập phân
phân của
của một
một số
số thập
thập phân
phân
tthỡ
hỡ được
được một
một số

số thập
thập phân
phân bằng
bằng nó.
nó.

0


Toán
Tiết 36: Số thập phân bằng nhau

Tìm số thập phân bằng với số thập phân đã cho:

8,75 = 8,750 = 8,7500 = 8,75000
12 = 12,0 = 12,00 = 12,000


Toán
Tiết 36: Số thập phân bằng nhau

0,9000 = 0,900 = 0,90 = 0,9
0,90 = 0,9
8,75000 = 8,7500 = 8,750 = 8,75
Nếu một số thập phân có chữ số 0 ở tận
cùng bên phải phần thập phân thì khi bỏ
chữ số 0 đó đi, ta được một số thập phân
bằng nó.



Toán
Tiết 36: Số thập phân bằng nhau
Luyện tập
Bài 1 : Viết số thập phân dưới dạng gọn hơn :
a) 38,500 = 38,5

; 19,100 = 19,1

; 5,200 = 5,2

b) 17,0300 = 17,03 ;

800,400 = 800,4 ; 0,010 = 0,01

c) 20,0600 = 20,06 ;

203,7000 = 203,7; 100,100 = 100,1


Toán
Tiết 36: Số thập phân bằng nhau
Luyện tập
Bài 2 : Viết thành số có ba chữ số ở phần thập phân :
a) 7,5 = 7,500

; 2,1 = 2,100

b) 60,3 = 60,300 ; 1,04 = 1,040

; 4,36 = 4,360

; 72 = 72,000


Toán
Tiết 36: Số thập phân bằng nhau
Bài 3: Khi viết số thập phân 0,100 dưới dạng phân số thập phân, bạn Lan
10
11
100
100
10
0,100

0,100
0,100

Viết 0,100
bạn Mỹ viết 0,100 
bạn Hùng viết
0,100 

100
100
100
1000
100
Ai viết đúng, ai viết sai? Tai sao?

Bài làm


100
Ta có 0,100 
1000



100 10 1


1000 100 10

( Phân số bằng nhau)

Vậy bạn Lan và bạn Mỹ viết đúng còn bạn Hùng viết sai.


Toán
Tiết 36: Số thập phân bằng nhau

Trò chơi: “Nhà toán học nhỏ
Cách chơi
: Sẽ có 3 câu hỏi liên quan đến bài học. Học
tuổi”

sinh dùng bảng con để chọn các phương án đúng theo
yêu cầu của từng câu hỏi. Thời gian suy nghĩ cho mỗi
câu hỏi là 10 giây. Nếu trả lời đúng sẽ được chơi tiếp, nếu
trả lời sai sẽ bị loại khỏi trò chơi và đứng ra bên cạnh hai
dãy bàn ngoài của lớp. Tổ nào có nhiều bạn ngồi lại tổ đó
sẽ thắng cuộc và những bạn ngồi lại được tặng danh hiệu

“Nhà toán học nhỏ tuổi”


Câu 1: Hai số nào bằng nhau trong các số sau
(ghi cặp chữ cái chỉ các số bằng nhau):

A. 7,20

C. 70,2

B. 7,02

D. 7,2

10
123456789

HẾT GIỜ
START


Câu 2: Số nào khụng cựng kết quả trong nhúm (ghi chữ
cái chỉ số đó)?
C. 14,600

A. 14,6

D. 14,60

B. 14,06


10
123456789

HẾT GIỜ
START


Câu 3: Búp bê nào giỏi?
6 viết dưới dạng số thập phân là :
100
1

3
A. 6,0

2
B. 0,6

C. 0,006
4
D. 0,06



×