Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

GT12CB 44 45

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (317.49 KB, 8 trang )

Tiết 44

ÔN TẬP HỌC KỲ I
(Tiết 1)

I.

Mục tiêu:
1. Về kiến thức:
- Ôn tập các kiến thức chương I: sự đồng biến, nghịch biến; cực trị; GTLN-GTNN; tiệm cận; đồ thị
2. Về kĩ năng:
- Kỹ năng xét sự đồng biến, nghịch biến; tìm cực trị; GTLN-GTNN; tiệm cận của hàm số
- Kỹ năng xác định đồ thị, biện luận nghiệm của phương trình bằng đồ thị
3. Về thái độ:
- Rèn luyện cho học sinh tính chăm chỉ, cần cù, biết làm việc theo nhóm nhỏ.
4. Năng lực hướng tới:
- Năng lực giải quyết vấn đề; năng lực tự học, tự sáng tạo.
II. Phương pháp và kĩ thuật dạy học:
1. Phương pháp dạy học: Đặt vấn đề, thuyết trình.
2. Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi.
III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, SGK, thước, phấn.
2. Chuẩn bị của học sinh: Vở, SGK.
IV. Tiến trình lên lớp:
1. Hoạt động khởi động.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung kiến thức
GV: Đưa ra bài toán và yêu cầu HS làm bài.
Bài 1:
GV: Yêu cầu HS nhắc lại các lý thuyết liên Cho hàm số : y = f(x) = x3 + 3x2 có bảng biến thiên.
quan


x -�
-2
0
+�
HS: Trả lời và giải thích kết quả.
y'
+ 0 0
+
y
4
+�
-�
0
a) Tìm các khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm
số.
b) Tìm điểm cực trị của hàm số.
c) Tìm điểm cực trị của đồ thị hàm số
d) Tìm GTNN của hàm số trên (-2;+ �), GTLN
của hàm số trên (- �;0).
2. Luyện tập:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung kiến thức
GV: Yêu cầu HS nhắc lại cách xét tính đơn Bài 2. Cho hàm số y = f(x) = x3 - 3x2
điệu của hàm số; cách tìm cực trị của hàm
a) Tìm các khoảng đồng biến của hàm số.
số.
b) Tìm giá trị cực đại của hàm số.
Yêu cầu HS: Giải bài 2
c) Tìm giá trị lớn nhất của hàm số trên đoạn [1;3]
Giải:



GV: Yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa TCĐ, Bài 3: Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên
TCN của hàm số.
Yêu cầu HS: Giải bài 2, giải thích kết quả.

a) Tìm các khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm
số.
b) Hàm số có bao nhiêu tiệm cận?
Bài 4: Tìm tất cả các tiệm cận của hàm số
Giải: tiệm cận ngang y=0
Tiệm cận đứng x=-4
Bài 5

Bài 6

Bài 7

Câu 8


3. Vận dụng và mở rộng
- Giải các bài tập mức độ vận dụng ở trong đề cương ôn tập HKI
4. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà:
a. Hướng dẫn học bài cũ:
 Ôn lại các phương pháp đã học ở trên.
 Hoàn thiện đề cương ôn thi HKI.
b. Chuẩn bị bài mới:
+ Ôn tập các dạng toán chương II



Tiết 45

ÔN TẬP HỌC KÌ I
(Tiết 2)

I.

Mục tiêu:
1. Về kiến thức:
- Ôn tập các kiến thức trong chương II: Lũy thừa, lôgarit, phương trình, bất phường trình mũ và
lôgarit.
2. Về kĩ năng:
- Giải được các bài toán về lũy thừa, lôgarit, phương trình, bất phường trình mũ và lôgarit
3. Về thái độ:
- Rèn luyện cho học sinh tính chăm chỉ, cần cù, chịu khó.
II. Phương pháp và kĩ thuật dạy học:
1. Phương pháp dạy học: Vấn đáp, học sinh chủ động làm bài tập.
2. Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật làm việc tập thể.
III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, SGK, thước, tài liệu ôn tập HKI.
2. Chuẩn bị của học sinh: Vở, SGK, tài liệu ôn tập HKI.
IV. Tiến trình lên lớp:
1. Kiểm tra bài cũ: Xen lẫn trong quá trình dạy.
2. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG 1
Rèn luyện kĩ năng của phần 1
Hoạt động của giáo viên và học sinh
GV: Pháp vấn sơ đồ khảo sát hàm số bậc 3 rồi
yêu cầu học sinh lên bảng làm bài.

HS: Trả lời và thực hiện yêu cầu.
GV tổ chức học sinh làm các câu b, c, d bằng
các câu hỏi vấn đáp về phương pháp thực hiện,
gợi ý, rồi gọi hs lên bảng thực hiện.
Yêu cầu học sinh nhận xét bài làm của bạn sau
đó gv nhận xét, sữa chữa và cho điểm nếu có.
GV kiểm tra việc làm bài của các học sinh
trong lớp.
GV: Phương pháp giải câu b ?
HS: Dùng đồ thị.
+ Đưa phương trình về dạng VT bằng hàm số
y, VP là biểu thức theo m.
+ Dùng đồ thị đề tìm điều kiện của m phù hợp.
GV: Phương pháp giải câu c ?
HS: Tiếp tuyến song song với dt y  12 x  1

Nội dung kiến thưc
Phần 1. Khảo sát hàm số và các bài tập liên quan
Bài 1. (Bài 6 – Tài liệu ôn tập)
3
a. Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số y  2 x  6 x  1 (C).
b. Tìm m để phương trình
nghiệm duy nhất.

x3  3x 

1
 2m  1  0
2
có 1


c. Viết pt tt của (C) biết tt song song với y  12 x  1 .
d. Tìm k để đt y  kx  1 cắt (C) tại 3 điểm phân biệt.
Giải
a. HS tự giải
b. Ta có:
1
x 3  3 x   2m  1  0 � 2 x 3  6 x  1  4 m  2
2
(*)
Số nghiệm của pt (*) bằng số giao điểm của (C) và đt
y  4m  2 .

f�
 x0   12 . Giải tìm được x0 , từ đó viết Dựa vào đồ thị ta có:
nên
1

được pt tt.
m

4m  2  3

4
GV: Phương pháp làm câu d ?
��
��
4m  2  5
7
HS: Dùng phương pháp đại số để giải.



m
3
3
� 4
2 x  6 x  1  kx  1 � 2 x   6  k  x  0
Pt có 1 nghiệm duy nhất
1

� 2x  x2   6  k    0
m
(*)

4

y

kx

1
Đt
cắt (C) tại 3 điểm phân biệt khi và
7

m
chỉ khi pt (*) có 3 nghiệm phân biệt.
Vậy � 4 là các giá trị cần tìm.
y


kx

1
d. Đt
cắt (C) tại 3 điểm phân biệt
 x ;y 
� 2 x 3  6 x  1  kx  1 có 3 nghiệm phân biệt. c. Gọi M 0 0 là tiếp điểm. Pt tt tại M có dạng:
y f�
 x0   x  x0   y0
� 2x  x2   6  k    0
có 3 nghiệm phân biệt.


� x 2  6  k có hai nghiệm phân biệt khác 0.
� 6  k  0 � k  6 .
Vậy k  6 là các giá trị cần tìm.

Theo bài ra ta có:

+ Hệ số góc của đt y  12 x  1 bằng 12.

f�
 x0   12
+ Tiếp tuyến song song với đt trên nên
6 x 02  6  12 � x0  � 3
.
y  f  x0   f 3  1
x  3
Với 0
ta có : 0

.
y  12 x  3  1  12 x  1  12 3
Pt tt là :
.
y  f  x0   f  3  1
x  3
Với 0
ta có : 0
.
y  12 x  3  1  12 x  1  12 3
Pt tt là :
.









 




HOẠT ĐỘNG 2
Hướng dẫn học sinh giải bài 7 tài liệu ôn tập
Hoạt động của giáo viên và học sinh
GV: Gợi ý học sinh làm bài tập bên như sau:

2
y   x  2   x  1  x 3  3 x  2
a.
.

f�
 x0   0 � 6 x0  0 � x0  0 .
b.
3
3
c. x  3 x  m  0 � x  3 x  2  2  m
Phương trình có nghiệm trong khoảng
� (C) trên  0; 2  cắt y  2  m .

 0; 2 

Nội dung kiến thưc
Bài 2. (Bài tập 7)
a. Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số

y   x  2   x  1

2

(C).

b. Viết pt tt của (C) tại điểm x0 là nghiệm của pt

f�
 x0   0 .

3
c. Tìm m để pt x  3x  m  0 có nghiệm trong khoảng

 0; 2  .

3
d. Tìm m để pt x  3x  m  0 có hai nghiệm phân biệt
 0; 2  .
trong khoảng

3. Củng cố:
- Tổng hợp các chú ý khi khảo sát hàm số bậc ba.
- Nhắc lại cách viết pt tt.
- Làm bài tập 2 nếu còn thời gian.
4. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà:
a. Hướng dẫn học bài cũ:
 Làm bài tập còn lại trong đề cương.
 Hoàn thiện bài tập 2
b. Chuẩn bị bài mới:
 Xem lại cách giải phương trình mũ và phương trình lôgarit.
 Làm bài tập 10, 11 trong đề cương ôn tập.
V. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................


ÔN TẬP HỌC KÌ I
(Tiết 3/3)


Tiết 47
I.

Mục tiêu:
1. Về kiến thức:
- Thông hiểu kiến thức về một số phương pháp giải phương trình mũ và lôgarit.
- Thông hiểu cách nhận dạng phương pháp giải phương trình mũ và lôgarit.
2. Về kĩ năng:
- Thông hiểu kĩ năng, kĩ thuật phân tích chọn hệ số thích hợp khi giải phương trình mũ và lôgarit.
- Vận dụng giải một số phương trình mũ và lôgarit đơn giản.
3. Về thái độ:
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
4. Năng lực hướng tới:
- Năng lực giải quyết vấn đề; năng lực tự học, tự sáng tạo.
II. Phương pháp và kĩ thuật dạy học:
1. Phương pháp dạy học: Đặt vấn đề, tổng hợp kiến thức.
2. Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật hệ thống nội dung kiến thức.
III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, SKG, thước, tài liệu ôn tập học kì I.
2. Chuẩn bị của học sinh: Vở, SGK, tài liệu ôn tập học kì I
IV. Tiến trình lên lớp:
1. Hoạt động khởi động.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung kiến thức
GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại các kiến thức Hệ thống kiến thức chương II
liên quan.
1.Lũy thừa
HS: Trả lời câu hỏi.
2. Lôgarit
3.Phương trình mũ và lôgarit

4.Bất phương trình mũ và lôgarit
2. Luyện tập:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung kiến thức
GV: Nhắc lại về tập xác định của hàm Bài tập: Tìm tập xác định của hàm số
số lũy thưa, hàm số lôgarit
2
2
a) y  (x  x  2) .
HS: Giải bài tập
y  log 1 ( x 2  4 x  3)
5
b)
Giải:
2
a) x  x  2  0  D = (–∞; –1)  (2; +∞)
x 1

� x2  4 x  3  0 � �
x3

b) Hàm số xác định

GV: Yêu cầu HS giải bài tập
HS: Giải bài tập, giải thích kết quả

Vậy tập xác định của hàm số là (�;1) �( 3;  �)
Bài tập: Tính đạo hàm của hàm số
y   x 2  1 e x
a)

.
b) y = (3x – 2) lnx
Giải:

y '   x 2  1 e x   x 2  1  e x 
'

a)

=
b)

 2x  x

2

y '  3ln 2 x 

 1 e x   x  1 e x
2

2  3x  2  ln x
x

'


GV: Yêu cầu HS giải bài tập
HS: Giải bài tập


Bài tập: Giải các phương trình sau:
x2  2

�1 �
4 3 x
�� 2
a. �2 �
;
x
x1
b. 49  7  8  0 ;
log 3  x 2  6   log 3  x  2   1
c.
Giải
x2  2

x2  2

3 x4

�1 �
�1 �
�1 �
4 3 x
��� ��
�� 2
�2 �
�2 �
a. �2 �


x 1

� x 2  2  3x  4 � x 2  3x  2  0 � �
x  2.

x

b.Phương trình bậc hai theo 7
log 3  x 2  6   log 3  x  2   1
c.
(1)
Điều kiện: x  6 .

(1) � log 3  x 2  6   log 3 �
3 x  2 �


� x 2  6  3  x  2  � x2  3x  0
x  0 (KTM)

��
x  3 (TM)


.
Đối chiếu điều kiện ta có nghiệm của phương trình là x  3 .
Bài tập trắc nghiệm

Đáp án B


Đáp án B

Đáp án D.
3. Củng cố:
Nhắc lại cách nhận dạng bài toán để chọn phương pháp giải phù hợp. (cơ số và số mũ).
Nhắc lại một số kĩ năng khi giải phương trình mũ: chọn cơ số và số mũ phù hợp.
Lưu ý một số công thức hay sử dụng khi giải phương trình lôgarit.
4. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà:
a. Hướng dẫn học bài cũ:
 Xem lại các bài đã giải, giải các bài tập còn lại trong đề cương ôn tập HKI.
 Hệ thống, sắp xếp lại bài tập theo phương pháp giải ở bài tập trong đề cương ôn tập HKI.
b. Chuẩn bị bài mới:
 Ôn tập, hệ thống lại nội dung trọng tâm đã học trong học kì 1.
 Giải đề tham khảo trong tài liệu.


 Chuẩn bị tốt để làm bài thi HKI có hiệu quả



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×