Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

TC 12 01

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.16 KB, 5 trang )

Ngày soạn:
Tiết PPCT TC 1: BÀI TẬP TÍNH ĐƠN ĐIỆU CỦA HÀM SỐ.
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức:
- Biết mối liên hệ giữa sự đồng biến, nghịch biến của một hàm số và dấu đạo hàm cấp một của
nó.
2. Kỹ năng:
- Biết cách xét sự đồng biến, nghịch biến của một hàm số trên một khoảng dựa vào dấu đạo
hàm cấp một của nó.
3.Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức tự giác, nghiêm túc.
4. Năng lực hướng tới:
- Năng lực giải quyết vấn đề ; năng lực tự học ; năng lực giao tiếp ; năng lực sáng tạo ; năng lực
hợp tác.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.
1. GIÁO VIÊN: Giáo án, SGK
2. HỌC SINH: Chuẩn bị kiến thức đã học các lớp dưới, SGK.
III. PHƯƠNG PHÁP & KTDH.
- Phương pháp: phương pháp gợi mở vấn đáp, nêu vấn đề.
- Kĩ thuật: Dạy học hợp tác.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
1. Nôi dung.
* Định nghĩa:
y = f ( x)

 Hàm số

đồng biến trên (a;b)

⇔ ∀x1, x2 ∈ ( a; b) : x1 < x2 ⇒ f ( x1 ) < f ( x2 )

y = f ( x)



 Hàm số

nghịch biến trên (a;b)

* Định lí:

y = f ( x)



Hàm số

đồng biến trên K
y = f ( x)



⇔ ∀x1, x2 ∈ ( a; b) : x1 < x2 ⇒ f ( x1 ) > f ( x2 )

⇔ y′ ≥ 0 ∀x ∈

;

K.

⇔ y′ ≤ 0 ∀x ∈

Hàm số
nghịch biến trên K

;
K.
Chú ý: dấu “=” xảy ra ở một số hữu hạn điểm.
*Nhận xét:
- Hàm số đồng biến trên K , đồ thị có hướng đi lên từ trái sang phải.
- Hàm số nghịch biến trên K , đồ thị có hướng đi xuống từ trái sang phải.
DẠNG 1: Xét tính đồng biến, nghịch biến (tính đơn điệu hay sự biến thiên của hàm số)
Phương pháp : Cho hàm số
- Tìm TXĐ của hàm số
- Lập bảng biến thiên
f '( x )

y = f ( x)

:
f '( x ) = 0

-Tính y’( hay
) và giải phương trình
(nếu có)
- Kết luận :
DẠNG 2: Tìm điều kiện của m để hàm số đơn điệu trên khoảng cho trước
Phương pháp: (chỉ xét trường hợp f(x) = 0 tại một số hữu hạn điểm trên miền K)
+ f(x) đồng biến trên K

⇔ f ' ( x ) ≥ 0, ∀x ∈ K

. + f(x) nghịch biến trên K

⇔ f ' ( x ) ≤ 0, ∀x ∈ K


.


f ( x ) = ax 2 + bx + c ( a ≠ 0 )

Đặc biệt: Đối với tam thức bậc hai
a > 0
f ( x) ≥ 0 ∀x ∈ R ⇔ 
∆ ≤ 0

+
* Các ví dụ:

a < 0
f ( x) ≤ 0 ∀x ∈ R ⇔ 
∆ ≤ 0

+

3
2
Câu 1. Hàm số y = − x + 3 x − 1 nghịch biến trên các khoảng:

( 0; 2 )

( −∞;0 )

( 2; +∞ )


( −∞; −2 )

A.
B.
và
C.
và
3
2
Câu 2. Hàm số y = − x + 6 x − 9 x có các khoảng đồng biến là:
A. (−∞; +∞)

B. (−∞; −4) vµ (0; +∞)

Câu 3: Cho hàm số

y = 2x 4 − 4x 2

A. Trên các khoảng

( −∞; −1)

C.

( 0;1)

và

,


C. Hàm số đồng biến trên mỗi khoảng
D. Trên các khoảng

và

y' < 0

( 1; +∞ )

,

( −∞; −1)

( −∞; −1)

y' > 0

và

và

(−∞; 2)

B.

Câu 5. Hàm số

và
C.


1
y = x3 + ( m + 1) x 2 − ( m + 1) x + 2
3

B. −2 ≤ m ≤ −1
y=

Câu 6: Giá trị của m để hàm số

A

−2 < m < 2

.

* Bài tập về nhà.

b.

2x + 3
.
x−2

(2; +∞).

C.

B. ( 2; 3)

A. m > 4

D. m < 4

( 1; +∞ )

(2; +∞). (2; +∞).

Câu 5. Hàm số y = x − 2 + 4 − x đồng biến trên:
A. [ 3; 4)

( 0;1)

nên hàm số đồng biến

Câu 4. Tìm các khoảng nghịch biến của hàm số
A.

D. (−∞;1) vµ (3; +∞)

nên hàm số nghịch biến

y=

R\{2}.

( 1;3)

D.R.

. Hãy chọn mệnh đề sai trong bốn phát biểu sau:


B. Hàm số nghịch biến trên mỗi khoảng

( −1;0 )

( 0; +∞ )

mx + 4
x+m

−2 < m ≤ −1

(

D.

2; 3)

(−∞; 2).

D. ( 2; 4)

đồng biến trên tập xác định của nó khi:
C.

m ≤ −2

hoặc

m ≥ −1


nghịch biến trên mỗi khoảng xác định là:
c.

−2 ≤ m ≤ 2

d.

−2 ≤ m ≤ 1


Câu 1. Cho hàm số

y = f ( x ) = ax 3 + bx 2 + cx + d

có đồ

f ( x)

thị là đường cong trong hình vẽ bên. Hàm số
biến trên các khoảng nào?
(−1;1).

A.

(−∞; −1)

B.

(−∞;1)


C.

đồng

(1; +∞).

(−1; +∞).

và

D.
y = f ( x)

Câu 2: Cho hàm số
có đồ thị như hình vẽ bên.
Nhận xét nào sau đây là sai:
A. Hàm số nghịch biến trên khoảng
B. Hàm số đạt cực trị tại các điểm
C. Hàm số đồng biến trên khoảng
D. Hàm số đồng biến trên khoảng

( 0;1)

x=0

và

( −∞;0 )

x =1


và

( −∞;3)

và

( 1; +∞ )
( 1; +∞ )

Câu 3. Tìm tất cả các khoảng nghịch biến của hàm số
A.

(−1; 0)

và

(1; +∞).

Câu 4. Cho hàm số

B.

(−∞; −1)

(0;1).

và

C.


1
y = − x 3 + 2 x 2 − 3x + 1
3

(−∞;1).

(−1;1).

y = x 4 − 2 x 2 + 3.

D.

(−∞; −1)

và

(1; +∞).

Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A. Hàm số đồng biến trên khoảng

(1; +∞).

B. Hàm số nghịch biến trên khoảng
(1;3).

(1;3).


C. Hàm số nghịch biến trên khoảng

D. Hàm số đồng biến trên khoảng
y=

Câu 5. Tìm các khoảng nghịch biến của hàm số
( −∞; 2)

R \{2}.

B.

A.

(2; +∞).

và

A.

D.

(−∞; 2).

1
y = x 3 − 2 x 2 + 3x − 1.
3

(1; +∞).


B.

(2; +∞).

C.

Câu 6. Tìm các khoảng đồng biến hàm số
(−∞;3).

2x + 3
.
x−2

(1;3).

C.

Câu 7. Tìm tất cả các khoảng nghịch biến của hàm số

D.

(−∞;1)

y = x 4 − 2 x 2 + 3.

và

(3; +∞).



A.

(−1; 0)

(1; +∞).

và

(1; +∞).

B.

(−∞; −1)

(0;1).

và

C.

(−1;1).

y=

Câu 8: Kết luận nào sau đây về tính đơn điệu của hàm số
A. Hàm số luôn luôn nghịch biến trên

R \ { −1}

R \ { −1}


2x + 1
x +1

D.

(−∞; −1)

và

là đúng ?

B. Hàm số luôn luôn đồng biến trên

C. Hàm số nghịch biến trên các khoảng (–∞; –1) và (–1; +∞)D. Hàm số đồng biến trên các
khoảng (–∞; –1) và (–1; +∞).
y=

Câu 9: Hàm số
A. (-1; +∞).
Câu 10: Hàm số

A. (- ;

+ )

1
2

x2 − x


nghịch biến trên khoảng nào
B. (-∞;0).
C. [1; +∞).

y=


x

x − 8x + 7
x2 +1

đồng biến trên khoảng nào(chọn phương án đúng nhất)
2 ∞
B. ( ; + ) C. (-2;

)

Câu 11: Hàm số

A. (- ;0)

Câu 12: Hàm số

y = x + 2x 2 + 1

1
∞ 2



C. (- ;1)

B. (- ; )

y = sin x − x

B. Đồng biến trên

C. Nghịch biến trên R

D. Ngịchbiến trên

1
y = x 3 + (m + 1)x 2 − (m + 1)x + 1
3

B.
y=

Câu 14: Hàm số
A. -1
x+m
mx + 1



1
2


)


D. (- ;



1
2

2
) và ( ;

nghịch biến trên các khoảng sau

A. Đồng biến trên R

Câu 13: Hàm số
m>4
A.

D. (1; +∞).

2

−2 ≤ m ≤ −1


D. (- ;




1
2

)

( −∞;0 )
( −∞;0 )

va đồng biến trên

( 0; +∞ )

đồng biến trên tập xác định của nó khi:
m<2
m<4
C.
D.

nghịch biến trên từng khoảng xác định khi
−1 ≤ m ≤ 1
B.
C. Không có m
D. Đáp án khác


Câu 15. Hàm số y =
m ≤1

A.

x 2 − 2mx + m
x −1

đồng biến trên từng khoảng xác định của nó khi:
m ≥1
m ≠1
m ≥ −1
B.
C.
D.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×