A. MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Lý luận của V.I.Lênin về “tô nhượng” trong tác phẩm Bàn về thuế lương
thực là một vấn đề đã gây nhiều tranh cãi trong nội bộ nước Nga lúc đó đồng
thời đây là một yếu tố quan trọng trong hệ thống lý luận của Lê nin về chính
sách kinh tế mới và đã được Lênin chỉ đạo triển khai ở nước Nga xô viết những
năm 20 của thế kỉ XX.
Chính sách kinh tế mới ( NEP ) của Lênin và đảng Bôn sê vích – Nga ra
đời vào năm 1921, khi nền kinh tế, chính trị, xã hội nước Nga đang rơi vào tình
trạng khủng hoảng trầm trọng. Sự ra đời đúng thời điểm của chính sách kinh tế
mới đã chỉ ra con đường để khôi phục lại nền sản xuất, khôi phục và củng cố
liên minh công nông, từng bước phát triển sản xuất, xã hội ổn định, đặc biệt là
đã đáp ứng được yêu cầu khách quan của lịch sử nước Nga xô viết lúc bấy giờ.
Qua đó cho thấy rằng chính sách kinh tế mới là công lao to lớn và đóng
góp của xuất sắc của Lê nin vào kho tàng lý luận của chủ nghĩa xã hội khoa học.
Nó là sự kết hợp những nguyên lý của chủ nghĩa Mac vừa là sự sáng tạo của Lê
nin về cách mạng xã hội chủ nghĩa trong điều kiện kinh tế nước Nga. Đồng thời
nó chỉ ra và xác định nội dung kinh tế của thời kì quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên
chủ nghĩa xã hội. Vai trò của chủ nghĩa tư bản nhà nước là xây dựng cơ sở vật
chất cho chủ nghĩa xã hội,hoàn thiện quan hệ sản xuất mới, phát triển lực lượng
sản xuất cách quản lí tiến bộ nhằm đưa kinh tế và xã hội đạt tới một xã hội mới
ngày một hoàn thiện hơn.
Đảng nhà nước ta đã vận dụng một cách đúng đắn chính sách kinh tế mới
của V.I.Lênin – đó là sự vận dụng nguyên lí của chủ nghĩa Mác, vận dụng tư
tưởng Hồ Chí Minh, đây là nền tảng tư tưởng đúng đắn để từng bước giúp đảng
ta đi đúng hướng và sửa chữa những khuyết điểm trong nhận thức về chính sách
kinh tế trong thời kì quá độ, đặc biệt từ sau đại hội VI của đảng (1986) đã được
chỉnh sửa. Bởi vậy, nền tảng kinh tế nước ta đã đạt được nhiều thành tựu vượt
bậc.
1
Bước vào thế kỉ XXI, nước ta đang trong quá trình hội nhập với nền kinh
tế thế giới, tạo ra nhiều cơ hội để phát triển đất nước nhưng đồng thời cũng đặt
ra nhiều thách thức, đảng và nhà nước ta đã và đang có những chính sách phù
hợp để thu hút được vốn nước ngoài một cách có hiệu quả hơn.
Nhận thức được tầm quan trọng đó, tôi chọn đề tài: Quan điểm của Lênin
về tô nhượng và sự vận dụng của đảng ta trong chính sách thu hút vốn đầu tư
nước ngoài.
Một mặt nhằm nghiên cứu siêu hình về vấn đề tô nhượng trong sách kinh
tế mới của Lênin mà sự vận động của đảng ta về việc thu hút vốn đầu tư của các
công ty nước ngoài hiện nay, mặt khác nhằm làm đề tài tiểu luận kết thúc môn
học “Giới thiệu những tác phẩm kinh điển của chủ nghĩa chính Mác – Lênin”
trong chương trình học của bản thân.
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đề tài.
Đây là một đề tài quan trọng bởi vậy nước ta đã có nhiều công trình khoa
học, bài viết nghiên cứu về chính sách kinh tế mới nói chung, về chủ nghĩa tư
bản nhà nước nói riêng và việc vận dụng ở Việt Nam.
Nghiên cứu về chủ nghĩa tư bản nhà nước có các đề tài sau:
- Một số vấn đề kinh tế - xã hội trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội
ở Việt Nam (Vũ Hồng Tiến, NXB Đại học Sư Phạm – 2003)
- Chính sách kinh tế mới của V.I.Lênin với công cuộc đổi mới ở Việt Nam
(Lê Thanh Sinh, NXB chính trị quốc gia – 2000)
- Chính sách kinh tế của Lênin và sự nghiệp đổi mới ở nước ta hiện nay
(Lại Ngọc Hải GS.TS triết học, ủy viên hội đồng lý luận trung ương)
- Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam – thành tựu và
bài học. (Phan Đăng Long – đang trên tạp chí khoa học pháp luật số 1 – 2003)
2
3. Mục đích, nhiệm vụ, và phạm vi nghiên cứu:
Mục đích:
Đề tài có mục đích phân tích những quan điểm của Lênin về tô nhượng
trong tác phẩm “Bàn về thuế lương thực” và việc đánh giá việc vận dụng của
đảng nhà nước ta trong việc thu hút các công ty nước ngoài.
Nhiệm vụ:
Để thực hiện và hoàn thành mục đích nêu ra ở trên, đề tài có những nhiệm
vụ sau:
- Nghiên cứu cơ sở lý luận về vấn đề tô nhượng trong chính sách kinh tế
mới của Lênin.
- Phân tích, đánh giá các chính sách và kết quả đạt được từ việc thu hút
vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam.
Phạm vi nghiên cứu:
Nhận thấy vấn đề chủ nghĩa tư bản nhà nước có phạm vi rộng và nhiều bộ
phận tạo thành. Đề tài chỉ đi sâu nghiên cứu cơ sở lý luận về tô nhượng và thực
tiễn đầu tư FDI của các công ty nước ngoài vào Việt Nam.
4. Cở sở lý luận và phương pháp nghiên cứu:
Đề tài nghiên cứu dựa trên cơ sở lú luận của lý luận chủ nghĩa Mác –
Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, chính sách, pháp luật của nhà nước ta về kinh tế
đối ngoại
Đề tài sử dụng các phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử và
các phương pháp nghiên cứu khác: phân tích – tổng hợp, lịch sử - cụ thể, kết hợp
với các phương pháp như: phương pháp thống kê, khảo sát thực tiễn, điều tra xã
hội …., đặc biệt đề tài hoàn thành trên cơ sở nghiên cứu của kinh tế chính trị
Mác – Lênin.
5. Ý nghĩa nghiên cứu của đề tài:
Đề tài góp một phần nhỏ nhằm nghiên cứu vấn đề tô nhượng và việc áp
dụng chính sách đó trong việc thu hút vốn đầu tư của các công ty nước ngoài
3
vào Việt Nam một cách nhiều sâu sắc hơn từ đó rút ra được điều gì đã làm được
và chưa làm được nhằm đưa đất nước phát triển hơn.
Kết quả của đề tài là tài liệu tham khảo cho các bạn học sinh, sinh viên,
phục vụ cho việc nghiên cứu nói chung và bản thân tôi nói riêng.
6. Kết cấu đề tài:
Ngoài phần mở đầu, kết luận, và tài liệu tham khảo đề tài gồm hai phần:
I. Quan điểm của Lênin về tô nhượng trong tác phẩm: “Bàn về thuế
lương thực”
1.1. Bối cảnh kinh tế, chính trị, xã hội nước Nga năm 1921
1.2. Vấn đề tô nhượng trong tác phẩm “Bàn về thuế lương thực”
1.3. Tô nhượng: một hình thức của chủ nghĩa tư bản nhà nước.
II . Sự vận động của đảng ta trong chính sách thu hút vốn đầu tư.
2.1. Quan điểm của đảng và nhà nước ta về thu hút vốn đầu tư nước
2.2. Tình hình đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam từ 1988 – Nay.
2.3. Những vấn đề đặt ra đối với đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam.
2.4. Một số giải pháp nhằm thu hút vốn có hiệu quả đầu tư trực tiếp nước
ngoài ở Việt Nam thời gian tới.
4
NI DUNG
I. Quan im ca Lờnin v tụ nhng trong tỏc phm bn v thu lng
thc
1.1. Bi cnh kinh t, chớnh tr, xó hi nc Nga nm 1921
Nm 1921 nc Nga Xụ vit bc vo thi kỡ hon thnh xõy dng t
nc, khc phc hu qu ca sau 4 nm chin tranh quc v 3 nm ni chin
kộo di ó li nhng vt thng rt nng n i vi nc Nga Xụ vit theo
ch cng hũa bc u cũn non tr v tỡnh hỡnh chớnh tr, tỡnh hỡnh kinh t
cng khụng kộm phn khú khn, phc tp.
1.1.1. Kinh tế
Do hậu quả của chiến tranh, nền kinh tế của nớc Nga sa
sút, đình trệ.
Năm 1920, sản xuất công nghiệp giảm 7 lần so với năm
1913. Khai thác than đá và dầu mỏ giảm từ 2,5 3 lần, sản lợng
gang giảm 30 lần. Do thiếu cả nguyên liệu lẫn nhiên liệu, phần
lớn các nhà máy phải đóng cửa, đình chỉ sản xuất. Giao thông
vận tải hầu nh không còn đủ sức duy trì những mối liên hệ
bình thờng giữa các vùng trong nớc. Hơn 7 vạn km đờng sắt,
hơn một nửa số đầu máy xe lửa bị phá huỷ.
Nông nghiệp cũng bị chiến tranh tàn phá, cộng thêm hạn
hán, mất mùa. Sản lợng nông nghiệp chỉ còn khoảng một nửa
so với thời kỳ trớc chiến tranh, nạn thiếu thức ăn cho gia súc, nạn
chết súc vật đã làm kìm hãm thêm việc phục hồi ngành vận tải
và công nghiệp. Do không đủ bánh mì và các thực phẩm cần
thiết khác, các thành phố và trung tâm công nghiệp đã lâm
vào nạn đói. Nhiều công nhân phải bỏ về nông thôn để kiếm
sống. Theo sau nạn đói là sự hoành hành của các loại bệnh
dịch nguy hiểm.
5
Các chỉ tiêu về công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận
tải, tài chính đều bị giảm sút so với năm 1913.
Về cơ cấu kinh tế, Lênin đã phân tích tính chất quá độ
của nền kinh tế và chỉ rõ năm thành phần kinh tế tồn tại ở nớc
Nga khi đó là:
- Kinh tế nông dân kiểu gia trởng, nghĩa là một phần lớn có
tính chất tự nhiên
- Sản xuất hàng hoá nhỏ (trong đó bao gồm đại đa số nông
dân bán lúa mì)
- Chủ nghĩa t bản t nhân
- Chủ nghĩa t bản nhà nớc
- Chủ nghĩa xã hội
Nớc Nga rộng lớn hỗn tạp, các loại hình khác nhau của cơ
cấu kinh tế, xã hội đều xen kẽ nhau. Trong đó, thành phần tự
phát tiểu t sản chiếm u thế, số đông nông dân đều là những
ngời sản xuất hàng hoá nhỏ.
Giữa những năm 20, thành phần t bản t nhân chiếm
khoảng 20% các cở sở công nghiệp, sản xuất 5% toàn bộ sản
phẩm công nghiệp. Trong thơng nghiệp bán lẻ, thành phần t
nhân kiểm soát 53% sự lu thông hàng hoá.
Trong khi đó, thành phần kinh tế chủ nghĩa xã hội lạc hậu
đợc hình thành do quá trình quốc hữu hoá chứ không phải do
sự phát triển của sản xuất.
Nền kinh tế nớc Nga lúc này đang trong quá trình quá độ
lên chủ nghĩa xã hội chứ thực chất thì cha có nền kinh tế xã
hội chủ nghĩa.
Yêu cầu bức thiết đặt ra cho chính quyền Nga xô - viết
là phải nhanh chóng khôi phục và tổ chức lại sản xuất, cải
6
thiện đời sống cho công nhân, nông dân, binh lính a nn kinh
t nc nga phỏt trin.
1.1.2. Tình hình chính trị xã hội
Ngoi nhng khú khn v kinh t thỡ nc Nga-Xụ vit vo thi im ú
cũn gp khú khn v chớnh tr c th mựa xuõn nm 1921
Trong thời điểm đó nội bộ Đảng bị chia rẽ, mất đoàn kết
giữa hai phái là Bônsêvích và Mensêvích, bọn phản cách mạng
trong nớc ra sức chống phá, kích động công nhân và nông
dân nổi loạn.
Trong thời đi cạnh đó nội bộ Đảng Bônsêvích cũng có
những mâu thuẫn, một số Đảng viên không kiên định, tỏ ra
dao động.
Chính quyền non trẻ Nga xô - viết mới ra đời nên còn
nhiều hạn chế. Nhân dân lao động (nông dân, binh lính, ngời
sản xuất hàng hoá nhỏ) tỏ ra không ổn định về t tởng chính
trị, suy giảm lòng tin vào chính quyền.
Về xã hội có nhiều phức tạp do nền kinh tế bị đình trệ,
khủng hoảng nên nạn thất nghiệp gia tăng, tệ nạn xã hội lan
tràn, mâu thuẫn xã hội bao gồm mâu thuẫn giữa các thành
phần kinh tế, mâu thuẫn giữa lợi ích của các tầng lớp nhân
dân với chính sách của nhà nớc có xu hớng ngày càng tăng mà
không đợc giải quyết.
Nhiệm vụ đặt ra lúc này là Đảng và Nhà nớc Nga xô - viết
phải củng cố liên minh công nông, khôi phục lại lòng tin của
nhân dân lao động đối với chính quyền, biện pháp cấp tốc
nhất, cơng quyết nhất là cải thiện đời sống nhân dân, nâng
cao sản xuất, nâng cao vai trò lãnh đạo của Đảng.
7
Chính sách Cộng sản thời chiến đã hoàn thành xuất
sắc nhiệm vụ của nó và để khắc phục những khó khăn, đa
dất nớc thoát ra khỏi tình trạng khủng hoảng, tại Đại hội Đảng
Bônsêvích lần thứ X, dựa theo báo cáo của Lênin, Đại hội đã
thông qua nghị quyết quan trọng về việc chuyển từ chính
sách Cộng sản thời chiến sang chính sách Kinh tế mới
(NEP). Chính sách kinh tế mới là một bộ phận trong hệ thống lý
luận của Mác nói chung hay nói cách khác, là sự phát triển của
học thuyết Mác về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Lênin
đã nhận thấy cần phải vận dụng đúng đắn quy luật khách
quan, đc biệt đã thừa nhận sự tồn tại của nền kinh tế nhiều
thành phần, chuyển hớng chiến lợc từ quá độ trực tiếp sang quá
độ gián tiếp lên chủ nghĩa xã hội.
1.2. Vn tụ nhng trong tỏc phm: Bn v thu lng thc
Vn tụ nhng trong tác phẩm Bàn về thuế lơng thực, ó
c Lờnin nờu ra mt cỏch c th. Tô nhợng là một nội dung quan
trọng nhất trong chính sách thuế lơng thực. Vấn đề tô nhợng
gây ra nhiều ý kiến khác nhau nh ủng hộ (Đảng Bônsêvích),
công kích và xuyên tạc (các thế lực phản động) và hoài nghi
(những ngời không hiểu về hình thức tô nhợng). Vì vậy Lênin
đã nêu ra quan điểm và giải thích rõ về hình thức tô nhợng.
Theo quan điểm của Lênin thì tô nhợng là hợp đồng giữa
nhà nớc vô sản và nhà t bản, theo đó, nhà t bản phải cam kết
tổ chức hoặc hoàn thiện sản xuất, trả cho nhà nớc một phần
sản phẩm sản xuất và nhận đợc một phần khác dới danh nghĩa
là lãi. Lênin giải thích rõ thêm: Nếu xét về phơng diện các kết
cấu kinh tế xã hội cũng nh về mối quan hệ giữa những kết
cấu ấy với nhau, thì trong chế độ xô - viết, tô nhợng là gì? Đó
8
là một giao kèo, một sự liên kết, liên minh giữa chính quyền xô
- viết, nghĩa là nhà nớc vô sản, với chủ nghĩa t bản nhà nớc,
chống lại thế lực tự phát triển t hữu (có tính chất gia trởng và
tiểu t sản) [7, 269].
Lênin viết trờng hợp hoặc ví dụ đơn giản nhất về cách
mà chính quyền xô - viết dùng để hớng bớc phát triển của chủ
nghĩa t bản vào con đờng chủ nghĩa t bản nhà nớc và về
cách mà chính quyền xô - viết du nhập chủ nghĩa t bản nhà
nớc, là chế độ tô nhợng [7, 269].
Bi th, hình thức tô nhợng chính là một sự du nhập chủ
nghĩa t bản nhà nớc, thừa nhận sự tồn tại và phát triển của chủ
nghĩa t bản nhà nớc trong lòng nớc Nga xô - viết.
Hợp đồng tô nhợng dựa trên cơ sở đại công nghiệp cơ khí.
Trong mỗi hợp đồng tô nhợng, tô nhợng chỉ quan hệ đến độc
một nhà t bản hay độc một hãng, một xanh - đi ca, các ten
hay tơ - rớt. [7, 272]. Nếu so sánh với hình thức hợp tác xã (một
trong những hình thức của chủ nghĩa t bản nhà nớc) thì tô
nhợng cho phép và thậm chí nhất thiết phải có một hợp đồng
chính xác và một thời hạn chính xác. Đồng thời chuyển từ
chế độ tô nhợng lên chủ nghĩa xã hội là chuyển từ một hình
thức đại sản xuất này sang một hình thức đại sản xuất khác.
[7, 273].Cho nờn tụ nhng l mt hỡnh thc c Lờnin c bit quan tõm
trong ch ngha t bn nh nc v ó ginh mt chng bn v vn nay
Tuy vy, so với những hình thức khác của chủ nghĩa t
bản nhà nớc trong lòng chế độ xô - viết thì chủ nghĩa t bản
nhà nớc dới hình thức tô nhợng là hình thức đơn giản nhất,
rành mạch mạch nhất, sáng tỏ nhất, có hình thù rõ rệt nhất. [7,
270]. Mà theo Lênin thì: ở đây chúng ta có một hợp đồng
9
trực tiếp, chính thức viết trên giấy tờ, với chủ nghĩa t bản Tây
Âu, là chủ nghĩa t bản văn minh nhất, tiên tiến nhất. Chúng ta
biết đích xác những cái lợi và cái hại cho chúng ta, những
quyền hạn và nghĩa vụ của chúng ta, chúng ta biết những
điều kiện để chuộc lại trớc kỳ hạn, nếu hợp đồng có nói đến
điều ấy [7,270]. Hình thức sở hữu của tô nhợng vẫn thuộc
quyền sở hữu của Nhà nớc.
Qua tỏc phm Bn v thu lng thc Lờninó cho chỳng ta hiu rừ v
hỡnh thc tụ nhng mt hỡnh thc ca ch ngha t bn nh nc bi vy, nú
mang u cỏc c im ca ch ngha t bn nh nc,ó em li cho nn
kinh t nc Nga nhiều thnh tu ni bt v kinh t giỳp nc nga thoỏt khi
khng hong lỳc bấy gi
Tô nhợng là một hình thức của chủ nghĩa t bản nhà nớc
cho nên nó mang đầy đủ các đặc điểm của chủ nghĩa t bản
nhà nớc và cũng phải có những điều kiện nhất định để sử
dụng tô nhợng giống nh chủ nghĩa t bản nhà nớc.
1.3. Tụ nhng: mt hỡnh thc ch ngha t bn nh nc
1.3.1. Chủ nghĩa t bản nhà nớc trong tác phẩm "Bàn về
thuế lơng thc
Lênin đề cập tới thành phần chủ nghĩa t bản nhà nớc
trong tác phm Bn v thu lng thc. Đặc biệt, trong ú Lênin
phân tích vai trò và các hình thức tồn tại khác nhau ca nú mt
cỏch c th.
Chủ nghĩa t bản nhà nớc theo quan im ca Lờnin là một
thành phần kinh tế tồn tại và phát triển dựa trên cơ sở quan hệ
sở hữu hỗn hợp trong đó có sử dụng yếu tố t hữu t bản chủ
nghĩa và yếu tố chủ nghĩa xã hội tăng dần, hoạt động dới sự
kiểm soát của nhà nớc xô - viết.
10
Chủ nhĩa t bản nhà nớc là một trong năm thành phần kinh
tế trong cơ cấu nền kinh tế của nớc Nga, đặc biệt nó có vai
trò quan trọng trong đờng lối chiến lựơc phát triển kinh tế thời
kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Nga bởi vì:
Trớc hết, nớc Nga xuất phát từ trình độ phát triển còn thấp
của nền kinh tế khi bớc vào thời kỳ quá độ. Những điều kiện
đó cha cho phép tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội, lên các quan
hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa, nghĩa là cha cho phép thành lập
ngay các quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa và là hình thức
kinh tế chủ yếu của nền kinh tế quốc dân.
Ngoi ra, trong điều kiện sản xuất nhỏ thì sự phát triển
của chủ nghĩa t bản là một tất yếu không thể tránh khỏi đến
một mức nào đó và là cần thiết. [7, 295]. Vì vậy những ngời
cộng sản sử dụng chủ nghĩa t bản nhất là bằng cách hớng nó
vào chủ nghĩa t bản nhà nớc làm mắt xích trung gian giữa
tiên tiến sản xuất và chủ nghĩa xã hội, dùng nó làm phơng tiện,
con đờng, phơng thức để tăng lực lợng sản xuất lên [7, 276].
Tiếp đó, trong điều kiện chính quyền xô - viết nằm
trong tay giai cấp công nhân và nhân dân lao động, nền
chuyên chính đó đợc đảm bảo bởi sự liên minh giữa giai cấp
công nhân với quần chúng tiểu t hữu (trớc hết là nông dân),
thì có thể bằng con đờng của chủ nghĩa t bản nhà nớc mà đi
lên chủ nghĩa xã hội.
Lênin đánh giá cao vai trò của chủ nghĩa t bản nhà nớc
trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Sử dụng chủ nghĩa t
bản nhà nớc là biện pháp để hoàn thiện quan hệ sản xuất mới,
chiến thắng tình trạng vô chính phủ, tiểu t sản tự phát. Mặt
khác, nếu so sánh chủ nghĩa t bản nhà nớc trong cơ cấu nền
11
kinh tế nớc Nga lúc đó thì quan hệ sở hữu của chủ nghĩa t
bản nhà nớc cao hơn, phát triển hơn so với quan hệ sở hữu tiểu
t sản tự phát, nó điều tiết lại về tổ chức, quản lý và phân phối
trong kinh tế.
Chủ nghĩa t bản nhà nớc còn là một cơ hội để Đảng
Bônsêvích và giai cấp công nhân Nga có thể thực hiện đợc sự
chuyển giao, tiếp thu và học tập kinh nghiệm tổ chức nền sản
xuất lớn.
Theo Lênin, Chủ nghĩa t bản nhà nớc không phải là một bớc tiến liền ngay sau chế độ độc quyền t bản nhà nớc, Chủ
nghĩa t bản nhà nớc là phòng chờ đi vào chủ nghĩa nghĩa xã
hội, là nấc thang lịch sử mà giữa nó (nấc thang đó) với nấc
thang đợc gọi là chủ nghĩa xã hội thì không có một nấc thang
nào ở giữa cả [7, 256].
Tuy nhiên, để có thể sử dụng chủ nghĩa t bản nhà nớc thì
cần phải có những điều kiện nhất định đó là: Phải có chính
quyền đợc xây dựng trên nền tảng liên minh công - nông dới sự
lãnh đạo của Đảng cộng sản - Đảng Bônsêvích Nga. Mặt khác là
chủ nghĩa t bản nhà nớc phải mang lại lợi ích cho chính quyền
xô - viết.
cho nờn, vn sử dụng chủ nghĩa t bản nhà nớc không phải
là đầu hàng hay thoả hiệp với chủ nhĩa t bản mà nhà nớc Nga
xô - viết sử dụng chủ nghĩa t bản nhà nớc nhằm mục đích
từng bớc chuẩn bị những điều kiện đầy đủ về kinh tế, cơ sở
vật chất, kinh nghiệm để đa nớc Nga tiến lên chủ nghĩa xã hội
mt cỏch vng chc.
1.3.2. Vai trò của tô nhợng trong nền kinh tế nớc Nga
12
Trong nn kinh t nc Nga- Xụ vit lỳc by gi Tô nhợng là một
trong những hình thức của chủ nghĩa t bản nhà nớc đợc Lênin
đánh giá rất cao vai trò của nó. Vì vậy hình thức tô nhợng đợc
coi là phổ biến hơn cả, là một hình thức làm ăn với t bản nớc
ngoài nói chung.
Trong hình thức này, nhà t bản tiến hành kinh doanh với t
cách là một bên ký kết, là ngời thuê t liệu sản xuất xã hội chủ
nghĩa và thu đợc lợi nhuận t bản mà mình bỏ ra và nộp lại cho
nhà nớc một phần sản phẩm tô nhợng, là hình thức mà hai bên
(nhà t bản và chính quyền xô - viết) cùng có lợi. Nhà t bản kinh
doanh theo phơng thức t bản để thu lợi nhuận bất thờng, siêu
ngạch hoặc để có đợc loại nguyên liệu mà họ không thể tìm
đợc hoặc không tìm đợc bằng cách khác. Trong hợp đồng giao
kèo của hình thức tô nhợng thì chính quyền xô - viết cũng có
lợi, lực lợng sản xuất phát triển, số lợng sản phẩm tăng lên ngay
hoặc trong một thời gian ngắn nhất. [7, 269]. Chính quyền
nhà nớc sẽ thu đợc một số lợng sản phẩm nhất định do các nhà
t bản trích nộp lại. Mà theo Lênin khi du nhập chủ nghĩa t
bản nhà nớc dới hình thức tô nhợng, chính quyền xô - viết tăng
cờng đợc nền đại sản xuất đối lập với tiểu sản xuất, nền sản
xuất tiên tiến đối lập với nền sản xuất lạc hậu. Nền sản xuất cơ
khí hoá đối lập với nền sản xuất thủ công, nó tăng thêm số sản
phẩm mà nó thu đợc của đại công nghiệp (phần chia cho nó);
nó củng cố đợc những quan hệ khinh tế do nhà nớc điều
chỉnh đối lập với những quan hệ tiểu t sản vô chính phủ
[7,270].
Để có thể tiến lên chủ nghĩa xã hội, Nhà nớc Nga xô - viết
phải chuẩn bị đầy đủ điều kiện, đặc biệt là phải chuẩn bị
13
đợc cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại: Không có kỹ thuật hiên
đại t bản chủ nghĩa xây dựng trên những phát minh mới nhất
của khoa học hiện đại, không có một tổ chức nhà nớc có kế
hoạch khiến cho hàng chục triệu ngời phải tuân theo hết sức
nghiêm ngặt một tiêu chuẩn thống nhất trong công việc sản
xuất và phân phối sản phẩm thì không thể nói đến chủ
nghĩa xã hội đợc.[7, 253]. Vì vậy chế độ tô nhợng dựa trên
cơ sở đại công nghiệp cơ khí hoá, sử dụng chính sách tô nhợng một khi thắng lợi sẽ đa lại cho chính quyền xô - viết một
số ít xí nghiệp kiểu mẫu - kiểu mẫu so với những xí nghiệp
của chính quyền xô - viết ngang với trình độ của chủ nghĩa
t bản tiên tiến, hiện đại, mấy chục năm nữa, những xí
nghiệp đó sẽ hoàn toàn thuộc quyền sở hữu của nhà nớc Nga
xô - viết. [7, 273].
Có nghĩa rằng, sử dụng tô nhợng và có một vài hy sinh là
thả cho t bản hàng chục triệu phỳ sản phẩm vô cùng quý báu
của chính quyền xô - viết, đổi lại sẽ thu đợc cơ sở vật chất
phục vụ cho quá trình cơ khí hoá và điện khí hoá. Mặt khác
nó sẽ giúp cải thiện đợc nhanh chóng (đến một mức độ nào
đó không cao lắm) tình trạng sản xuất, đời sống của công
nhân và nông dân. [7, 270].
Sử dụng tô nhợng là một sự du nhập chủ nghĩa t bản
nhà nớc, vậy nó có nguy hiểm cho chính quyền xô - viết
không? Theo Lênin thì đó là phát triển chủ nghĩa t bản, nhng
không nguy hiểm, mặc dù chấp nhận cho hình thức tô nhợng
tồn tại và phát triển thì chính quyền xô - viết có khó khăn và
trong thời gian đầu không thể tránh khỏi sai lầm. Nhng so với
những nhiệm vụ khác của cách mạng xã hội và nói riêng so với
14
những hình thức khác để phát triển, dung nạp và du nhập chủ
nghĩa t bản nhà nớc, thì những khó khăn là rất nhỏ [7, 271].
Mặc dù đây là sự liên kết, thừa nhận sự tồn tại và phát triển
của chủ nghĩa t bản nhng chính quyền lúc này đang nằm
trong tay giai cấp công nhân và nhân dân lao động Nga. Nó
không có gì là đáng sợ đối với chính quyền xô - viết, vì nớc
xô viết, một nớc mà trong đó chính quyền của công nhân và
nông dân nghèo đã đợc đảm bảo. [7,252]. Một tô nhợng là
một hợp đồng cho thuê. Ngời t bản trở thành ngời đi thuê một
phần tài sản của nhà nớc, theo một hợp đồng và trong một
thời gian nhất định nhng nhà t bản đó không trở thành ngời
sở hữu đợc. Quyền sở hữu vẫn là của nhà nớc. Lênin cho rằng
trao đổi hàng hoá và tự do buôn bán nhất định sẽ làm xuất
hiện những nhà t bản và những quan hệ t bản chủ nghĩa.
Không việc gì phải lo sợ điều đó. Nhà nớc công nhân có
trong tay đầy đủ những quan hệ hiện đang có ích và cần
thiết trong hoàn cảnh sản xuất nhỏ phát triển có chừng mực
nhất định và để kiểm soát những quan hệ đó. [7, 331].
Bờn cnh ú, những tô nhợng sẽ mang lại cho chính quyền
Nga xô - viết, giai cấp công nhân và nhân dân lao động Nga
những bài học kinh nghiệm quý báu về tổ chức lực lợng sản
xuất, củng cố chính quyền, áp dụng những lý luận của chủ
nghĩa Mác vào thực tiễn, chống lại tình trạng phân tán của
những ngời sản xuất nhỏ và phần nào chống lại cả bệnh quan
liêu. [7, 294], dù rằng trong việc sử dụng tô nhợng và các hình
thức khác của chủ nghĩa t bản nhà nớc sẽ phải trả học phí,
nhng chính quyền xô - viết có thể và phải học tập nhiều nữa
ở bọn t bản. [7, 280].
15
Tuy nhiên, trong những mức độ và điều kiện cho phép,
tô nhợng sẽ có lợi nhng cần phải lu ý rằng tuỳ thuộc vào sự so
sánh lực lợng, chính cuộc đấu tranh sẽ quyết định điều đó,
vì tô nhợng cũng là một hình thức đấu tranh, là sự tiếp tục
của đấu tranh giai cấp dới một hình thức khác, chứ tuyệt nhiên
không phải là sự thay thế đấu tranh giai cấp bằng hoà bình
giai cấp. Thực tiễn sẽ chỉ rõ những phơng thức đấu tranh [7,
234]. Du nhập chủ nghĩa t bản dới hình thức tô nhợng ở đây
có rất nhiều lợi thế cho nên nền kinh tế nớc Nga, nó không nguy
hiểm nhng cũng không có nghĩa rằng chính quyền xô - viết
đã chấm dứt cuộc đấu tranh giai cấp. Lúc này đấu tranh giai
cấp đã chuyển sang một hành thức mới, đó là đấu tranh trên
mặt trận kinh tế trong môi trờng hoà bình và cũng rất khốc
liệt vì đây là giai đoạn đấu tranh ai thắng ai.
Vấn đề đặt ra cho chính quyền xô - viết lúc này là
phải biết áp dụng những nguyên tắc, những nhuyên lý, những
cơ sở của chính sách tô nhợng (tức là giống nh chủ nghĩa t
bản nhà nớc trong lĩnh vực tô nhợng) vào những hình thái
khác của chủ nghĩa t bản, của tự do buôn bán, của những trao
đổi địa phơng, [7, 271]. Đồng thời tất cả vấn đề là ở chỗ
nghiên cứu một cách chính xác phạm vi của hiện tợng và tìm
phơng pháp thích ứng (không phải chèn ép, hay nói đúng hơn,
không cấm chỉ) trong việc kiểm soát và kiểm kê của nhà nớc.
[7,331]. Để thực hành chủ nghĩa t bản nhà nớc dới hình thức tô
nhợng cần phải từ bỏ chủ nghĩa ái quốc địa phơng của rmột
số ngời cho rằng tự mình có thể tự làm lấy. Lênin nêu rõ, cần
phải sẵn sàng chịu đựng cả một loạt hy sinh, thiếu thốn và
16
bất lợi miễn sao có đợc một chuyển bin quan trng l ci thin
tỡnh trng kinh t trong cỏc nghnh cụng nghip ch yu.
Cho nờn tụ nhng l mt trong nhng hỡnh thc tn khỏ rừ
rng nht, d hiu nht, rnh mch nht ca ch ngha t bn nh
nc.
Việc sử dụng tô nhợng mang lại nhiều lợi ích cho chính
quyền xô viết. Nếu muốn tiến lên chủ nghĩa xã hội, chính
quyền xô - viết phải du nhập chủ nghĩa t bản nhà nớc dới hình
thức tô nhợng, đó cũng là một tất yếu của quy luật phát triển.
Nhng đồng thời đó cũng là một hình thức đấu tranh giai cấp
mới hình thức đấu tranh trên mặt trận kinh tế của chính
quyền và giai cấp công nhân Nga. Lênin đã nhấn mạnh công
nghiệp hoá nớc nhà và u tiên phát triển lực lợng sản xuất có ý
nghĩa quyết định trong công cuộc xây từng bớc xây dựng
chủ nghĩa xã hội nc nga lỳc by gi núi riờng v xõy dng xó hi ch
ngha ngy nay núi chung.
II. Sự vận dụng của đảng ta trong chính sách thu hút
vốn đầu t của các công ty nớc ngoài thời kì hội nhập.
2.1. Quan niệm của Đảng và nhà nớc ta về thu hút vồn
đầu t nớc ngoài trong phát triển kinh tế xó hi
Trc tiờn chỳng ta phi khng nh rng ch ngha Mỏc Lờnin v t
tng H chớ Minh l nn tng v kim ch nam cú tớnh nguyờn tc i vi cỏch
mng vit nam,l bc phỏt trin v nhn thc v t duy lý lun ca ng ta
trong cụng cuc i mi nhm phỏt trin kinh t xó hi hin nay.
Đại hội Đảng VI đảng cộng sản Việt Nam(12/1986) đánh
dấu bớc ngoặt về đổi mới nhận thức; lí luận và chính sách.
Những t tởng của Lênin trong chính sách kinh tế mới vợt qua
những nhận thức cũ, duy ý chí...vấn đề đặt ra là quan điểm
17
công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc. Chủ nghĩa t bản nhà nớc
trong chính sách kinh tế mới đợc Đảng ta vận dụng sáng tạo
trong quan điểm thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài.
Năm 1987, Đảng ta ban hành 2 đạo luật đó là:Luật đầu
t trong nớc và luật đầu t nớc ngoàikhẳng định sự đúng đắn
trong chủ trơng, đờng lối chính sách mở cửa nền kinh tế của
Đảng ta. Với sự ra đời củaluật đầu t nớc ngoàiđã tạo nhiều
điều kiện thuận lợi để thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài
vào Việt Nam, cũng nh việc nhập khẩu trang thiết bị máy móc
phục vụ cho sản xuất.
Từ năm 1987 đến nay luật đầu t nứơc ngoài đã đợc bổ
sung, sửa đổi để phù hợp với kinh tế trong nớc và thị trờng
quốc tế. Luật đầu t đợc sửa đổi vào các năm 1990,1992,
1996, 2000 đã tạo nhiều thuận lợi cho sự đầu t nớc ngoài. Đặc
biệt vào năm 2005 Quốc hội ban hành luật đầu t nớc ngoài có
hiệu lực từ ngày 01/07/2006 và thay thế cho luật đầu t nớc
ngoài và luật khuyến khích đầu t trong nớc. Với luật đầu t nớc
ngoài năm 2005 Việt Nam đã khẳng định với toàn thế giới
rằng: trong luật Việt Nam luôn coi trọng bình đẳng doanh
nghiệp trong nớc và nớc ngoài; đã đơn giản hoá thủ tục đầu t,
đáp ứng các điều kịên yêu câù hội nhập kinh tế quốc tế, tăng
cờng sự quản lí của nhà nớc.
Thể chế tiến hành pháp luật xuống các cấp, các ngành
của địa phơng nhằm thực hiện đúng chính sách pháp luật
đầu t cũng nh chính sách mở cửa khuyến khích cho vào từng
địa phơng nói riêng và trên toàn quốc nói cung ví dụ nh:
Quảng Trị năm 2005: Cửa Khẩu Lao Bảo đã thu hút hơn 5 dự án
đầu t nớc ngoài với số vốn lên đến hơn 25,3 triệu USD đây
18
chính là việc phát huy các chính sách mở cựa thị trờng thu
hút đầu t nớc ngoài của tỉnh Quảng Trị
Sự ra đời của luật đầu t năm 2005 đã hoàn thiện hơn hệ
thông pháp luật. Nc ta hiện nay theo s phõn nh ca i hi x cú 5
thnh phn kinh t ú l: kinh t nh nc, kinh t tp th, kinh t t nhõn, kinh
t t bn nh nc cú vn u t nc ngoi. C 5 thnh phn kinh t u t do
phỏt trin, công bằng trc phỏp lut có ngha l chỳng ta tha nhn vic u
t ca nc ngoi vo nc ta l mt chớnh sỏch.
Trong thời gian qua ở Việt Nam đợc phát triển mạnh nhất
trong khu vực kinh tế có vốn đầu t nứoc ngoài. Việc đất nớc
gia nhập tổ chức ASEAN, WTO...càng tạo nhiều cơ hội cho Việt
Nam thu hút vốn đầu t trực tiếp nc ngoi mt cỏch cú hiu qu.
2.2. Tình hình đầu t trực tiếp nớc ngoài từ 1988 Nay
Vi hn 80% lao ng nụng nghip thỡ i ni Vit Nam chỳng ta kinh
tế thời mở cửa, việc thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài có ý
nghĩa vô cùng to lớn. Đảng và nhân dân ta có nhiều thành tựu
vợt bậc trong sự phát triển kinh tế nhất là việc thu hút vốn đầu
t trực tiếp nớc ngoài.
Từ năm 1988 n nay Việt Nam có kết quả thu hút vốn đầu
t trực tiếp nớc ngoài là hn 200 dự án với tổng số vốn đăng kí
cấp mới 2,1 tỉ USD. Việc đầu t trực tiếp nớc ngoài không ảnh hởng đến kinh tế xã hội. Trong giai đoạn 1991-1995 vốn đầu t
nớc ngoài tăng lên là 1409 dự án với tổng vốn đăng kí cấp mới là
18,3 tỉ USD. Đến thời gian từ năm 1991 -1996 con số thu hút
vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài tăng lên nhanh chóng là 1781 dự
án đợc cấp phép trên tổng số vốn đăng kí là 28,3 tỷ USD. Đây
là giai đoạn mà môi trờng đầu t tại việt nam thu hút nhiều nhà
19
đầu t kinh doanh của một số nớc trong khu vực. Trong 3 năm
1997-1999 có 961 dự án đợc cấp phép trên tổng số vốn đăng
kí hơn 13 tỷ USD chủ yếu là các dự án vừa và nhỏ. Từ năm
2000-2003 dòng vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài vào việt nam có
nhiều điểm khởi sáng. Vốn đăng lí cấp mới năm 2000 đạt
2,7 triệu USD, tăng 2,1% so với năm 1999; năm 2001 so với năm
2000 tăng 18,2%; năm 2003 tăng 6% so với năm 2001; năm 2005
tăng 50,8%; năm 2006 tăng 75,4%; vào năm 2007 đạt mức kỉ
lục là 20,3 tỉ USD tăng 69% so với năm 2006.
Với việc thu hút vốn đầu t từ nớc ngoài nh vậy, đã tác
động đến sự phát triển kinh tế và các lĩnh vực khác, tạo
nhiều cơ sở sản xuất phát triển, tận dụng đợc nguồn lực lao
động dồi dào, nhân công rẻ, thị trờng mới. Việc tăng thu hút
vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài ở mỗi giai đoạn khác nhau và tập
trung vào các dự án thuộc lĩnh vực sản xuất công nghiệp và
xây dựng đạt khoảng 40,6%(1991-1995); 65,7% (1996-2000);
77,3%(2001-2005). Trong 2 năm 2006-2007 tỉ lệ tơng ứng là
80,17% và 79,1% tổng vốn tăng thêm.
Việt Nam hội nhập với kinh tế quốc tế vì vậy các nguồn
vốn đầu t trực tiếp từ các nớc trong khu vực nh ở Châu á chiếm
tỉ lệ cao nhất 66,8% trong giai đoạn 1991-1995; đạt 67%
trong giai đoạn 1996-2000; đạt 70,3% trong giai đoạn 20012005; trong 2 năm 2006-2007 tỉ lệ tơng ứng là 72,1% và 80%.
Các vùng trung tâm kinh tế có nguồn lực và có nhiều
điều kiện để thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài: vùng trọng
điểm phiá Nam chiếm 55,5% trong giai đoạn 1991-1995;
68,1% trong thời kì 1996-2000 và 71,5% trong giai đoạn 20012005. trong 2 năm 2006-2007 tỉ lệ tơng ứng là 71% và 65%.
20
Vùng trọng điểm phía Bắc có tỉ lệ tơng ứng là 36,7%(19911995); 20,4%(1996-2000); 21,1%(2001-2005); 24% năm 2006;
20% năm 2007. Qua khảo sát của tổ chức xúc tiến thơng mại
Nhật Bản tại Việt Nam có trên 70% doanh nghiệp đầu t trực
tiếp nớc ngoài đợc điều tra có kế hoạch tăng vốn, mở rộng sản
xuất tại Việt nam.
Quy mô dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài có sự biến động
thể hiện khả năng tài chính cũng nh sự quan tâm của các nhà
đầu t nớc ngoài đối với môi trờng đầu t Việt Nam. Thời kì
1988-1990 quy mô vốn đầu t đăng kí bình quân đạt 75
triệu USD trên một dự án 1 năm. Giai đoạn 1991-1995 đã tăng
lên 12,3 triệu USD trên dự án trong 5 năm 1996-2000. tuy nhiên
quy mô vốn đăng bị bị giảm xuống 3,4 triệu USD trong thời
kì 2001-2005. cho thấy đa phần các dự án cấp mới trong giai
đoạn 2001-2005 thuộc dự án có quy mô vừa và nhỏ. Hai năm
2006-2007, quy mô vốn đầu t trung bình của một dự án ở mức
15 triệu USD cho thấy số dự án có quy mô lớn có tăng lên so với
thời kì trớc, đó là do đợc sự quan tâm của một số tập đoàn
đa quốc gia đầu t vào một số dự án lớn(Intel, Panasonic,
Honda...).
Cơ cấu ngành kinh tế là cơ cấu quan trọng nhất để phát
triển kinh tế thị trờng. Trong năm 1987 chúng ta chú trọng thu
hút vốn đầu t vào lĩnh vực công nghiệp- xây dựng. Trong
những năm 1990 thực hiện chủ trơng thu hút vốn đầu t trực
tiếp nớc ngoài chính phủ ban hành chính sách u đãi, khuyến
khích các dự án: sản xuất sản phẩm thay thế hàng nhập khẩu,
sản xuất hàng xuất khẩu, sử dụng nguòn nhiên liệu trong nớc và
có tỉ lệ nội địa hoá cao.
21
Nhng sau khi gia nhập WTO, Việt nam đa dạng hơn trong
vấn đề cơ cấu để thu hút vốn đầu t. Cụ thể: Thu hút đầu t
nớc ngoài lĩnh vực công nghiệp- xây dựng tuy có thay đổi về
lĩnh vực, sản phẩm cụ thể nhng cơ bản vẫn theo định hớng
khuyến khoách sản xuất vật liệu mới, sản phẩm công nghệ cao,
công nghệ thông tin, cơ khí chế tạo, thiết bị cơ khí chính
xác, sản xuất sản phẩm và linh kiện điện tử. Đây cũng chính
là các dự án tạo ra giá trị gia tăng cao. Cơ cấu đầu t có chuyển
biến tích cực theo hớng gia tăng tỉ trọng đầu t vào lĩnh vực
cao, lọc dầu và công nghệ thông tin với sự có mặt của các tập
đoàn đa quốc gia nổi tiếng thế giới nh Intel, Panasonic,
Canoon. Hầu hết các dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài này sử
dụng thiết bị hiện đại gần 100% và tự động hoá đạt 100%
cho sản lợng, năng suất, chất lợng cao. Do đó, có ảnh hởng lớn
đến các chỉ tiêu giá trị toàn ngành. Tính đến năm 2007 lĩnh
vực công nghiệp và xây dựng có số dự án lớn 5745 dự án, tổng
vốn đăng kí 50 tỉ USD chiếm 66,8% về số dự án, 61% tổng
vốn đăng kí và 68,5% vốn thực hiện.
Bên cạnh đó, sự phát triển ngành dịch vụ cũng là một hoạt
động thúc đẩy kinh tế, dịch vụ trở thành ngành công
nghiệpkhông khóitơng đối phát triển ở nớc ta đã thu hút việc
sản xuất tiêu dùng góp phần thúc đẩy tăng trởng kinh tế. Một
số ngành dịch vụ nh bu chính viễn thông, tài chính ngân
hàng, bảo hiểm, vận tải hàng không, vận tải đờng biển, du
lịch, kinh doanh bất động sản tăng trởng nhanh thu hút nhiều
lao động và thúc đẩy xuất khẩu. Cùng với việc thực hiện lộ
trình cam kết thơng mại và dịch vụ trong WTO, Việt Nam đẩy
mạnh thu hút vốn đầu t nớc ngoài, phát triển các ngành dịch vụ
22
trực tiếp sản xuất và xuất khẩu. Việc đầu t trực tiếp nớc ngoài
vào lĩnh vực dịch vụ chủ yếu là bất động sản nh: kinh doanh
văn phòng, xây dựng căn hộ, phát triển đô thị mới, kinh doanh
hạ tầng khu công nghiệp, du lịch- khách sạn, giao thông vận
tải, bu điện.
Vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài vào lĩnh vực nông- lâm- ng
nghiệp cha đợc quan tâm và đạt kết quả còn cha cao. Năm
2007, lĩnh vực nông- lâm- ng nghiệp có 933 dự án, tổng số
vốn đăng ký hơn 4,4 tỷ USD, đã thực hiện khoảng 2,02 tỷ USD;
chiếm 10,8% vế số dự án; 5,37% tổng vốn đăng ký và 6,9%
vốn thực hiện. Trong đó, các dự án về chế biến nông sản, thực
phẩm chiếm tỷ trọng lớn nhất 53,71% tổng vốn đăng ký của
ngành, trong, các dự án hoạt động có hiệu quả bao gồm chế
biến mía đờng, gạo. Tiếp là các dự án trồng rừng và chế biến
lâm sản chiếm 24,67% tổng vốn đăng ký của ngành. Còn
chăn nuôi và chế biến thức ăn gia súc chiếm 12,7%. Còn chỉ
chiếm gần 9% là trong các dự về trồng trọt.
Từ năm 1988 cho đến nay, đã có 50 quốc gia và vùng lãnh
thổ đầu t trực tiếp vào ngành nông- lâm- ng nghiệp. Các nớc
châu á nh Đài Loan, Nhật Bản, Trung Quốc,...chiếm 60% tổng
vốn đầu t vào nông nghiệp. Các nớc thuộc EU đầu t vào Việt
Nam có Pháp là 8%, quần đảo British Virgin Islands là 11%.
Hin nay, thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài đợc trải rộng
cả nớc, nhng chủ yếu đợc tập trung các vùng trọng điểm, thuận
lợi trong phát triển kinh tế. ở phía Bắc có 2220 dự án với tổng
vốn đầu t trên 24 tỷ USD chiếm 26% dự án chiếm 27% vốn
đăng ký của cả nớc và chiếm 24% tổng vốn đã thực hiện cả nớc. Hà Nội đứng đầu với 987 dự án, Hải Dơng 271 dự án, Hải
23
Phòng 268 dự án, Vĩnh Phúc 140 dự án, Hà Tây là 74 dự án. Đó
là việc đầu t ở vùng phía Bắc, còn ở Miền Nam thì việc thu
hút vốn rất mạnh vì nó là vùng sôi động. Với 5293 dự án, tổng
vốn đầu t 44,87 tỷ USD, chiếm 54% tổng vốn đăng ký. Thành
Phố Hồ Chí Minh dẫn đầu cả nớc với 2398 dự án, tổng vốn là
16,5 tỷ USD chiếm 36,9% tổng vốn của cả Miền Nam. Đồng Nai
918 dự án, vốn đăng ký 11,6 tỷ USD chiếm 25,9% của Miền
Nam. Bình Dơng chiếm 18,8% tổng vốn của Vùng. Bà RịaVũng Tàu với 159 dự án chiếm 13,6% và các địa phơng khác. ở
các vùng Miền Trung thu hút đợc 491 dự án với tổng vốn đăng
ký là 8,6 tỷ USD trong vòng hơn 20 năm chiếm 6% tổng vốn
đăng ký của cả nớc. Trong đó, Phú Yên là 39 dự án với số vốn
đăng ký 1,9 tỷ USD. ở Miền Trung thì việc thu hút vốn chủ
yếu bây giờ là dự án xây dựng nhà máy lọc dầu Vũng Rô có
vốn là 1,7tỷ USD. Đà Nẵng với 113 dự án với 1,8 tỷ USD, Quảng
Nam 15 dự án với vốn là 1,1tỷ USD. Ngoài ra, việc thu hút vốn
vào các khu du lịch, trung tâm nghỉ dỡng, vui chơi cũng rất đợc chú trọng và cần thiết nhằm thúc đẩy kinh tế vùng.
Vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Việt Nam chủ yếu là
việc đầu t vào các khu công nghiệp; các khu chế xuất; khu
công nghệ cao. Với 154 khu công nghiệp đợc thành lập trên cả
nớc, sử dụng gần 33000 ha đất tự nhiên. Các khu công nghiệp,
khu chế xuất đợc phân bố ở 55 địa phơng. Với việc xây dựng
khu công nghiêp và phát triển nó thì thấy đợc tầm quan trọng,
các khu vực này đóng góp ngày càng nhiều và quan trọng
trong thu hút vốn đầu t. Cuối năm 2007 đã thu hút gần 2700
dự án đầu t nớc ngoài với tổng vốn là 31 tỷ USD chiếm 34% về
số lợng dự án,chiếm 37% tổng vốn đầu t cua cả nớc.
24
Do có sự quan tâm đúng đắn của Đảng và đã đa ra
những quyết sách kịp thời, nên việc thu hút vốn đầu trực tiếp
nớc ngoài ngày một cao và chất lợng. Điều đó càng khẳng
định việc mở cửa nền kinh là đúng và thấy đợc nền tảng t tởng kim chỉ nam của Đảng là CN Mác- Lênin và t tởng Hồ Chí
Minh. Vận dụng sáng tạo của Đảng ta trong tình hình mới ó t
c nhng thnh qu nht nh v sau õy l bng thng kờ v cỏc d ỏn u t
nc ngoi ca nm 1988 n 2008.
Bng : u t trc tip nc ngoi theo ngnh 1988-2008
(tớnh ti ngy 22/10/2008 - ch tớnh cỏc d ỏn cũn hiu lc)
STT Chuyờn ngnh S d ỏn TVT Vn iu l
TT Chuyờn ngnh
I Cụng nghip v xõy dng
CN du khớ
CN nh
CN nng
S d ỏn
6,340
47
TVT
Vn iu l
84,846,166,474 29,516,774,539
14 4753 418 4656 341 815
2814
15
15
2592
806
41 436 809 740 14 091 426 566
25
5463
50 6834 306 739