Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

giáo trình lý thuyết kiến trúc nội thất- chương 7: cấu tạo thang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.7 MB, 24 trang )

BÀI GIẢNG: LÝ THUYẾT KIẾN TRÚC & NỘI THẤT

Số tiết: 76 (52 tiết học, 20 tiết bài tập ở nhà, 4 tiết thi)
Trường: Trung tâm Ngoại ngữ - Tin học Thời Đại Mới

Địa chỉ: 40 Đinh Tiên Hoàng, Phường Đakao, Quận 1, Tp HCM
Giảng viên: Kts Đoàn Dzũng

CHƯƠNG 2 – BÀI 4 :


CẤU TẠO CẦU THANG, CÁC BỘ PHẬN KHÁC

1


PHẦN 1 – CẤU TẠO THANG

I.

Vị trí - đặc điểm - phân loại:

1. Vị trí – Đặc điểm:
- Là phần giao thông lên xuống giữa các sàn có cao độ khác nhau.
- Cầu thang có cấu tạo như lối đi dốc, có bậc hoặc không có bậc nhưng luôn có tay vịn để
đảm bảo an toàn trong lúc sử dụng.
- Có thể trong buồng kín, hay có lộ ra trong sảnh hay không gian công cộng
- Thang có thể có 1 vế hay nhiều vế
2. Phân loại:
- Theo chức năng: Cầu thang chính, cầu thang phụ, cầu thang phục vụ hay cầu thang phòng
cháy chữa cháy.


- Theo vị trí: Thang trong nhà, thang ngoài nhà

- Theo hình dáng: Thang một thân, hai thân hay ba thân
2


II. Cấu tạo cụ thể:

1. Thân thang
- Tương tụ như mặt sàn nằm nghiêng trên có tạo bậc
- Kết cấu thân thang: Bản hoặc bản dầm

2. Chiếu nghỉ:
- Số bậc liên tục không được quá 18 (?). Nên khi cần hơn 18 bậc phải có chiếu nghỉ.
- Chiều rộng chiếu nghỉ >=rộng thân thang
- Thang dùng cho thoát người thì chỗ chiếu nghỉ không được làm bậc thang hình dẻ quạt

3


4


5


6


7



3. Các chi tiết cầu thang:

3.1. Chiều rộng của thân thang:
-Theo quy chuẩn xây dựng. Trong nhà ở tối thiểu 900mm

8


9


10


11


3.2. Độ dốc của thân thang:

- h+b=450
(h: cao bậc; b: rộng bậc)
- Bề mặt màu sắc của bậc thang: Chịu được mài mòn và chống trơn
3.3. Lan can và tay vịn:
- Lan can có thể rỗng hay đặc
- Thông thường chiều cao từ mặt bậc lên mặt trên của tay vịn là 900mm

12



13


14


15


16


3.4. Khoảng cách đi lọt:

- Cầu thang xuống hầm
- Mặt thang dưới đến trần thang trên
- Cửa đi dưới chiếu nghỉ (>=2m)

17


PHẦN 2 – TIỂU CẢNH TRONG KHÔNG GIAN NỘI THẤT

I.

Tiểu cảnh:

1. Cây xanh:


18


2. Vườn nước, vườn khô:

- Làm dịu nhiệt độ trong nhà
- Tạo cảnh quan, sự gần gũi với thiên nhiên

19


3. Chi tiết trang trí nội thất:
3.1. Lò sưởi:

20


21


3.2. Một số đồ đạc cơ bản:



Ghế:



Bàn:




Giường



Tủ

22


4. Bài tập:

Yêu cầu học viên vẽ mặt bằng và mặt cắt dọc cầu thang BTCT có 2 vế và chiếu nghỉ.
Chú ý:
- Chiều cao tầng là 3600mm
- Chiều rộng thân thang là 1000mm
- Lan can sắt
- Tay vịn gỗ tự nhiên
- Mặt bậc và cổ bậc ốp đá granite dày 20mm
- Bố trí thang trong mặt bằng đính kèm (cad)

23


24




×