Tải bản đầy đủ (.ppt) (13 trang)

Bài giảng Hình học 6 chương 2 bài 4: Khi nào xOy+yOz=xOz

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.02 MB, 13 trang )

/>

y

z
1. Vẽ tia Oy nằm giữa hai cạnh
của góc xOz .
2. Dùng thước đo góc đo các góc
xOy, yOz, xOz.
3. So sánh:xOy +Vậy
yOzkhi
với xOz
Ta có:

nào thì?

xOy = 55o yOz = 35o
xOz = 90o
Vậy: xOy + yOz = xOz
/>
Khi tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz

900
350
550

O

x



1. Khi nào thì tổng số đo hai góc xOy
và yOz bằng số đo góc xOz?

y

z

xOy = 55o
yOz = 35o

900
350

xOz = 90o

550

xOy + yOz = xOz O
TiaOy
Oynằm
nằmgiữa
giữahai
haitia
tiaOx,
Ox,Oz
Oz
Tia
⇔ xOy + yOz = xOz
=>
Nếu xOy + yOz = xOz


=> Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz

x


BÀI TẬP ÁP DỤNG:
Bài 1: Cho hình vẽ
a. Ví dụ:
b. Nhận xét:

Tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz
⇔ xOy + yOz = xOz

Với hình vẽ bên
ta có thể phát
biểu nhận xét
như thế nào ?

Bo

Ao
o

O

Vì tia OB nằm giữa hai tia OC
và OA nên:
AOB + BOC = AOC


o

C


BÀI TẬP ÁP DỤNG:
Bài 2:
a. Ví dụ:
b. Nhận xét:

Tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz
⇔ xOy + yOz = xOz

Cho hình vẽ, đẳng thức sau đúng hay
sai? Vì sao?
x

y
O

xOy + yOz = xOz

z

Sai.
Vì tia Oy không nằm
giữa hai tia Ox và Oz


BÀI TẬP ÁP DỤNG:

Bài 18/82-SGK
a. Ví dụ:
b. Nhận xét:

C

o

o

))

320
o

O
Tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz
⇔ xOy + yOz = xOz

)

A

770

450

)

o


B

Vì tia OA nằm giữa hai tia OB và OC nên ta
có:
BOA + AOC = BOC
Thay BOA = 450, AOC = 320
Ta được: 450 + 320 = BOC


1. Khi nào thì tổng số đo hai góc xOy
và yOz bằng số đo góc xOz?
2. Hai góc kề nhau, phụ nhau, bù
nhau, kề bù.
z
y

Đọc bài và trả lời câu hỏi?

Thầy gọi 4 bạn. Mỗi bạn sẽ có
tương ứng một câu hỏi. Các bạn
147
33
khác theo dõi bạn có trả lời? Trả
là hai góc có một lời bổ sung!

)

x
O

a). Hai góc kề nhau:

o

)

)

o

cạnh chung và hai cạnh còn lại nằm
trên hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ
chứa cạnh chung.
b). Hai góc phụ nhau: là hai góc có tổng
số đo bằng 90o
c). Hai góc bù nhau: là hai góc có tổng
số đo bằng 180o
d). Hai góc vừa kề nhau, vừa bù nhau là hai
góc kề bù

Câu 1

Câu 2

00
00:02
00:05
00:03
00:04
:: 08

09
07
00:01
00
00:00
10
06
Câu 3

Câu 4


1. Khi nào thì tổng số đo hai góc xOy
và yOz bằng số đo góc xOz?

Tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz
⇔ xOy + yOz = xOz
2. Hai góc kề nhau, phụ nhau, bù
nhau, kề bù
a). Hai góc kề nhau: là hai góc có một
cạnh chung và hai cạnh còn lại nằm
trên hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ
chứa cạnh chung.
b). Hai góc phụ nhau: là hai góc có tổng
số đo bằng 90o
c). Hai góc bù nhau: là hai góc có tổng
số đo bằng 180o
d). Hai góc vừa kề nhau, vừa bù nhau là hai
góc kề bù


Bài tập: Gho các hình vẽ sau, hãy
chỉ ra mối quan hệ giữa các góc
trong từng hình?
z

O

y
600
x

Hình a

300
Hình b

800
1000
Hình c

600

1200

Hình d


Điền tiếp vào dấu ……... ?
a/ Nếu tia AE nằm giữa hai tia AF và AK thì


EAK
FAE + ............
............

=

FAK
…….....
...

phụ
nhau
b/ Hai góc ....
... ...
. .... có tổng số đo bằng 900.
0
180
c/ Hai góc bù nhau có tổng số đo bằng ..…...

d/ Một bạn phát biểu như sau đúng hay sai ?
“ Hai góc có tổng số đo bằng 1800 là hai góc kề bù”. Sai


1. Khi nào thì tổng số đo hai góc xOy
và yOz bằng số đo góc xOz?

A

Bài 20/82_SGK:


I

Tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz
⇔ xOy + yOz = xOz

600

)

Bài làm:
O
B
2. Hai góc kề nhau, phụ nhau, bù
nhau, kề bù
Vì OI nằm giữa hai tia OA và OB nên:
a). Hai góc kề nhau: là hai góc có một
BOI + IOA = BOA
cạnh chung và hai cạnh còn lại nằm
trên hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ
BOI + IOA = 600 (1)
chứa cạnh chung.
1
b). Hai góc phụ nhau: là hai góc có tổng Mặt khác BOI = 4 AOI (2)
1
số đo bằng 90o
Thay (2) vào (1) suy ra:
IOA + IOA = 600
4
c). Hai góc bù nhau: là hai góc có tổng
5.IOA = 4.600 => IOA = 480

số đo bằng 180o
d). Hai góc vừa kề nhau, vừa bù nhau là hai
góc kề bù

Thay IOA = 480 vào (2) ta được: BOI = 120


1. Khi nào thì tổng số đo hai góc xOy
và yOz bằng số đo góc xOz?

QUA
QUABÀI
BÀIHỌC
HỌCHÔM
HÔMNAY
NAYCÁC
CÁCEM
EM
CẦN
PHẢI
LƯUTHUỘC
Ý NHỮNG
VÀ HIỂU
ĐIỀU GÌ?

Tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz

1). Tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz

⇔ xOy + yOz = xOz


⇔ xOy + yOz = xOz

2. Hai góc kề nhau, phụ nhau, bù
nhau, kề bù
a). Hai góc kề nhau: là hai góc có một
cạnh chung và hai cạnh còn lại nằm
trên hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ
chứa cạnh chung.
b). Hai góc phụ nhau: là hai góc có tổng
số đo bằng 90o
c). Hai góc bù nhau: là hai góc có tổng
số đo bằng 180o
d). Hai góc vừa kề nhau, vừa bù nhau là hai
góc kề bù

2). Các em phải nhận biết được:
+ Hai góc kề nhau.
+ Hai góc phụ nhau.
+ Hai góc bù nhau.
+ Hai góc kề bù.


Học bài theo SGK + Vở ghi.

CÔNG

Làm bài tập 19, 20, 21,22, 23/82 SGK.

VIỆC


Hướng dẫn bài tập 23/82_SGK



P

NHÀ

Q
33

0

M

x

580

A

N

Trước hết ta tính NAP; sau đó tính PAQ
Ta có: NAP = 1800 – 330 = 1470
PAQ = 1470 - 330 = 890
hay x = 890





×