Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

ảnh hưởng của đạo Phật tới kiến trúc chùa Phạ Kẹo (Phật Ngọc) ở Thái Lan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (166.29 KB, 39 trang )

Phần mở đầu

1. Lý do chọn đề tài:
Đạo Phật với t tởng từ bi hỉ xả, vô ngã vị tha, với tinh
thần hòa hợp, khoan dung, khuyên con ngời tránh điều ác, làm
điều thiện, với vai trò nhiệt thành vì con ngời đợc bình
đẳng, đợc giải thoát khỏi mọi đau khổ và tai ơng của cuộc
đời. Vì vậy mà đạo Phật có ảnh hởng rất lớn tới những nơi
mà nó lan tỏa đến. Trên con đờng lan tỏa của mình, Phật
giáo đã đến với vơng quốc Thái Lan và đợc đón nhận hết sức
nồng nhiệt để rồi trở thành tôn giáo chính ở đây.
Sự đón nhận

đợc thể hiện:

vào những thế kỷ đầu

công nguyên, đạo Phật Tiểu thừa nguyên thủy đã có mặt ở
Thái Lan. Dòng Phật giáo này tồn tại ở miền Trung Thái Lan
trong phạm vi của vơng quốc Môndovaravah thế kỷ thứ VI
đến XI. Từ thế kỷ XI đến thế kỷ XIV, Phật giáo Đại thừa từ
Campuchia lan sang Thái Lan và phát triển ở khu vực phía
Nam Thái Lan. Phật giáo vào Thái Lan đã ảnh hởng rất lớn đến
đời sống nhân dân nơi đây. Khi vào Thái Lan, Phật giáo đã
hòa nhập với những tín ngỡng truyền thống địa phơng để
phù hợp hơn và gần gũi hơn với c dân nơi đây.
Phật giáo ở Thái Lan không chỉ là một tôn giáo mà nó đã
trở thành một lối sống rộng khắp trong dân c. Nó chi phối
nhiều mặt đời sống xã hội, tâm lý và hành vi của mỗi ngời
đến mức phần lớn ngời Thái không thể giải thích một cách
lôgic những khuôn mẫu văn hóa của mình nh Robert L.Mole


nói trong cuốn Những giá trị và những khuôn mẫu hành vi
của ngời Thái. C dân Thái Lan chịu ảnh hởng sâu sắc của
1


Phật giáo, các nghi lễ Phật giáo đợc tiến hành sâu rộng trong
đời sống của nhân dân Thái Lan, không chỉ ở nông thôn mà
cả ở thành thị, không chỉ ở từng nhà, từng làng mà trong cả
nớc. Đời sống của ngời dân Thái Lan thờng gắn chặt với ngôi
chùa. Không chỉ là nơi cử hành những họat động tôn giáo,
mà còn mang chức năng xã hội: Là kho tàng, nơi giải trí, trạm
xá, trờng học Chính vì vậy mà các nhà s áo vàng đóng một
vai trò quan trọng trong đời sống xã hội. Các nhà s rất đợc mọi
ngời coi trọng, con trai khi lớn lên thì đều vào ở chùa một thời
gian. ở Thái Lan môn đồ Phật giáo chiếm khoảng 95% tổng
số dân toàn quốc, tăng có 26 vạn ngời. Với số dân theo đạo
Phật đông nh vậy cho nên ở Thái Lan việc xây dựng chùa,
viện hết sức quan trọng. ở Thái Lan hiện nay có tới 25.688
chùa viện và chùa Phật có tới hơn 10 vạn ngôi, bình quân mỗi
một thôn trang có một ngôi chùa.
Trong suốt quá trình phát triển của lịch sử Thái Lan từ
vua quan cho đến dân thờng đều rất quan tâm đến việc
xây dựng chùa chiền. Nghiên cứu ảnh hởng của Phật giáo tới
kiến trúc chùa Phạ Kẹo ở Thái Lan chúng ta không chỉ thấy
tác động của Phật giáo tới nghệ thuật kiến trúc chùa Phạ Kẹo
nói riêng mà còn thấy ảnh hởng của nó tới nghệ thuật kiến
trúc các ngôi chùa ở Thái Lan nói chung. Thông qua đó, ta thấy
đợc những đóng góp của Phật giáo trong việc xây dựng quốc
gia Thái Lan thống nhất, trong việc hình thành nền văn hóa
với những bản sắc riêng.

2. Lịch sử vấn đề:
2


Nghiên cứu về ảnh hởng của Phật giáo đối với Thái Lan
trong thời gian vừa qua đợc rất nhiều học giả quan tâm
nghiên cứu nh: nghiên cứu tôn giáo tín ngỡng Thái Lan của
Ngô Văn Doanh và Quê Lai; lịch sử Thái Lan của Phạm Nguyên
Long, NguyễnTơng Lai; tìm hiểu văn hóa Thái Lan của Ngô
Văn Doanh, Quế Lai, Vũ Quang Thiện; Thái Lan: một số nét
về chính trị, kinh tế, xã hội, văn hóa và lịch sử của Nguyễn
Khắc Viện, rồi cả trong những cuốn giáo trình lịch sử thế
giới Gần đây tác giả Nguyễn Lệ Thi với nghệ thuật kiến
trúc và điêu khắc Phật giáo ở Chiang Mai và Bangkok qua một
số ngôi chùa tiêu biểu. Cuốn sách đó đã nói tới ảnh hởng của
đạo Phật tới đời sống văn hóa, xã hội của đất nớc Thái Lan và
bớc đầu cũng đã đề cập đến nghệ thuật điêu khắc kiến
trúc chùa tháp ở Thái Lan chịu ảnh hởng của Phật giáo.
Trong bài tiểu luận này cùng với sự hiểu biết còn có hạn
chúng tôi cha tiếp xúc đợc hết các nguồn tài liệu, vì thế
chúng tôi chọn nghiên cứu nghệ thuật kiến trúc của một ngôi
chùa cụ thể một khía cạnh trong rất nhiều khía cạnh chịu tác
động của Phật giáo nhằm làm nổi bật sự ảnh hởng sâu đậm
của Phật giáo tới nghệ thuật kiến trúc chùa ở Thái Lan.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu:
Đề tài nghiên cứu về: ảnh hởng của đạo Phật tới kiến
trúc chùa Phạ Kẹo (Phật Ngọc) ở Thái Lan.
Tiểu luận đi sâu vào nghiên cứu quán trình truyền bá
đạo Phật vào Thái Lan, thấy đợc ảnh hởng của nó tới kiến trúc
chùa nói chung và chùa Phạ Kẹo nói riêng. Qua đó, chúng ta

3


thấy đạo Phật giữ một vai trò quan trọng đối với con ngời và
đất nớc Thái Lan.
4. Phơng pháp nghiên cứu:
Để nghiên cứu về ảnh hởng của đạo Phật tới kiến trúc
chùa Phạ Kẹo ở Thái Lan, chúng tôi sử dụng phơng pháp lôgic
và phơng pháp lịch sử. Kết hợp với một số phơng pháp khác
nh so sánh, tổng hợp
5. Bố cục:
Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, phần nội dung
gồm 2 chơng:
Chơng 1: Khái quát về sự ra đời và nội dung cơ bản của
đạo Phật.
Chơng 2: ảnh hởng của đạo Phật tới kiến trúc chùa Phạ
Kẹo ở Thái Lan.

4


B- Nội dung

Chơng 1
Khái quát về sự ra đời và nội dung cơ bản của đạo Phật

1.1. Khái quát về sự ra đời của đạo Phật.
1.1.1. Hoàn cảnh ra đời:
Đạo Phật là mộ trong 3 tôn giáo lớn trên thế giới, ra đời ở
ấn Độ cổ đại khoảng thế kỷ thứ VI TCN. Trải qua hàng

nghìn năm lịch sử, đạo Phật đã thu hút tới vài trăm triệu tín
đồ và có mặt ở nhiều quốc gia trên khắp các châu lục. Ngời
dân ấn Độ rất đỗi tự hào vì đã sản sinh ra đạo Phật.
Vậy đạo Phật đã ra đời trong hoàn cảnh lịch sử nào ?
Nh chúng ta đã biết: ấn Độ là một quốc gia lớn nằm ở
Nam Châu á, có lịch sử lâu đời, là một trong những cái nôi
của nền văn minh nhân loại, là đất nớc sản sinh ra các tôn
giáo nh: Balamôn giáo, Phật giá, Jai na giáo Nơi đây có mặt
hầu hết các tôn giáo lớn trên thế giới nh đạo Hin đu (ấn Độ
giáo), đạo Phật, đạo Ixlam (Hồi giáo), đạo Thiên chúa và đạo
Phật đợc xem là một trong những tôn giáo lớn, nó đã lan tỏa ra
nhiều khu vực xung quanh rồi trở thành tôn giáo chính thống
của nhiều quốc gia. Từ thời vua Asôca (273 36 TCN) đạo
Phật trở thành quốc giáo và bắt đầu đợc truyền bá ra bên
ngoài.
Về mặt lịch sử, ta thấy xã hội ấn Độ cổ đại đợc coi là xã
hội có sự phân chia đẳng cấp sâu sắc nhất với chế độ
Varna. Với chế độ Varna toàn thể c dân ấn Độ đợc chia thành
4 đẳng cấp với quyền lợi, địa vị và nghĩa vụ khác nhau:
Đẳng cấp Bala môn
5


Đẳng cấp Xatơria
Đẳng cấp Vaisya
Đẳng cấp Xudra
Trong 4 đẳng cấp trên thì đẳng cấp Bala môn ở vị trì
xã hội cao nhất, có nhiều đặc quyền đặc lợi, đợc xem là
đẳng cấp cao quý, trong sạch nhất sánh ngang với thần thánh,
trong khi đó đẳng cấp Xudra lại có địa vị xã hội thấp kém,

là thân phận tôi tớ, không khác gì nô lệ và động vật. Chế
độ đẳng cấp nghiệt ngã này lại đợc bảo hộ bởi đạo Bala
môn. Chế độ đẳng cấp và tôn giáo Bala môn đã làm sự
phân hóa giai cấp và những mẫu thuẩn trong xã hội ấn Độ
ngày càng sâu sắc vì vậy đã xuất hiện những trào lu t tởng
chống lại chế độ đẳng cấp và tôn giáo Bala môn. Phật giáo là
một đại diện cho trào lu tiến bộ đó.
1.1.2. Sự ra đời của đạo Phật:
Theo truyền thuyết thì đạo Phật ra đời vào thế kỷ VI
TCN ngời sáng lập ra đạo Phật là Xitdacta Gôtama (Siddharta
Gautama), là một hoàng tử con vua Sutdôđana (Suddhodana)
nớc Kapilavaxtu ở chân núi Hymalaya. Mặc dù là một hoàng tử
đợc sống trong cảnh xa hoa, tráng lệ với những buổi yến tiệc
và đông đảo ngời hầu hạ nhng đã không làm cho ông vui mà
càng làm tăng nỗi buồn trong ông.
Là ngời nhân từ Gôtama luôn thông cảm với cảnh nghèo
khổ của con ngời và đã nhiều lần ông tìm cách trốn ra khỏi
cung điện để tìm hiểu cuộc sống bên ngoài. Và trong
những lần đó lần thì ông gặp một ngời gia nua lọm khọm,
lần thì gặp một ngời ốm đang đau đớn rên rỉ, khi lại thấy
6


ngời chết mà những ngời thân thích đem đi chôn, khóc lóc
thảm thiết Trông thấy những cảnh buồn đau, phiền não của
ngời đời ông thấy lòng buồn vô hạn. Lần sau cùng Gôtama ra
ngoài cửa thì gặp một nhà tu hành hình dáng đoan trang,vẻ
mặt nghiêm nghị. Ông hiểu rằng chỉ có sự tu hành mới giải
thoát đợc con ngời ra khỏi cảnh đau buồn, cảnh khổ não ở
trần gian. Từ đó đêm ngày Gôtama nghĩ cách xuất gia đi tu.

Một hôm sau một bữa yến tiệc, khi mọi ngời đã say sa và yêu
ắng, ông đã gọi ngời hầu thân cận của mình đi lấy ngựa
cho, ông lén mở cửa thành đi ra ngoài với ngời hầu đó mà
không ai hay biết. Ra khỏi cửa thành ông phát lên lời thề:
Nếu ta không diệt đợc sự đau buồn khổ não và không đạt
đợc cái đạo chân thực thì ta không về qua cửa này nửa. Khi
Gôtama rời bỏ cuộc sống gia đình êm ấm của mình để đi
tìm con đờng cứu vớt cho chúng sinh, năm ấy ông vừa tròn
29 tuổi.
Rời cung điện ông lại tiến về phía bắc, về miền núi
Tuyết. Sau gần 6 năm tu hành khổ hạnh nhng Gôtama vẫn cha tìm đợc lời giải đáp. Ông vẫn cha tìm đợc ra chân lý cứu
khổ cho đời. Ông chợt nghĩ ra rằng ta tu khổ hạnh nh thế
này mà không thấy rõ đạo thì cách tu của ta vẫn cha phải
và ông đã trở lại cuộc sống bình thờng. Ông liền đứng dậy đi
xuống sông tắm, khi đó có một ngời đàn bà chăn bò đem
bát sữa đến mời ông uống, uống xong ông thấy trong mình
khoan khoái, dễ chịu. Sau đó ông đến chỗ có cây bồ đề,
lấy lá cây làm đệm, lặng yên suy nghĩ rồi phát ra lời thề
7


Nếu ta ngồi đây mà không giác ngộ đợc đạo thì quyết
không đứng dậy nữa.
Sau 49 ngày ngồi dới gốc cây bồ đề, mặt hớng về phía
Đông suy nghĩ các lẽ về sự đau khổ của chúng sinh và
nguyên do của sự biến hóa vô thờng trong thế gian. Sau
những năm tháng tu luyện khổ hạnh và không ngừng suy
nghĩ, năm 35 tuổi, vào một buổi sớm mai lúc rạng đông
Xitdacta Gôtama đã đắc đạo. Nghĩa là ông thấu suốt hết
thảy mọi lẽ của tạo hóa, tìm ra đợc nguồn gốc của mọi đau

khổ và tìm đợc con đờng cứu vớt cho chúng sinh. Sau khi
giác ngộ ông tự nhận mình là Buddha tức là ngời giác ngộ.
Sau khi thành Phật ông đợc các đệ tử tôn xng là Xakia
Muni (Thích ca mâu ni nghĩa là vị hiền triết). Sự giác ngộ
có ý nghĩa nhất đối với ngài là tìm ra Tứ diệu đế. Sau khi
đợc giác ngộ ngài tiếp tục truyền đạo trong vòng 45 năm.
Những giáo lý mà ngài truyền bá đợc lu giữ lại. Đến năm 80
tuổi Phật tịch.
Đạo Phật với t tởng từ bi, bác ái, đem lại sự bình đẳng và
dân chủ cho mọi ngời trong xã hội. Chính vì lẽ đó mà ngay
khi đạo Phật mới ra đời quần chúng nhân dân đã hởng ứng
đông đảo. Nhiều vua chúa và tầng lớp quý tộc cũng đi theo
vì chủ trơng bình đẳng giữa các chúng sinh. Đến thế kỷ III
TCN đạo Phật đợc truyền bá ra bên ngoài.
1.2: Giáo lí Giới luật.
1.2.1. Giáo lí:
Giáo lí của đạo Phật là bộ Tam tạng kinh điển gồm Kinh
tạng, Luật tạng và Tạng luận. Qua Tam tạng kinh, đạo Phật đã
8


bày tỏ quan niệm về thế giới quan và nhân sinh quan. Dới
đây xin đợc đi giới thiệu cụ thể về giáo lí đạo Phật.
- Kinh điển của đạo Phật là kinh Tam tạng hay gọi là Tam
tạng kinh gồm: Kinh, luật, luận.
- Kinh tạng: là sách ghi lời dạy của đức Phật về giáo lí do
đệ tử A Nam Đa tập hợp lại trong 5 bộ kinh: Kinh tạng dài của
đức Phật; Trung bộ kinh; Tơng ứng bộ kinh (là những bài
thuyết pháp theo từng đề tài); Tăng bộ kinh (gồm những bài
thuyết pháp theo từng pháp); Tiểu bộ kinh (gồm 15 bài kinh xa nhất).

Hiện nay cả hai phái Phật giáo Tiểu thừa và Đại thừa đều
thừa nhận 5 bộ kinh này. Phái Tiểu thừa còn giữ lại một số bộ
kinh khác nh: Hoa nghiêm kinh, Kim cơng kinh
Luật tạng: Là bộ sách ghi các giới luật do Phật định ra
làm khuân phép cho các đệ tử, nhất là đối với những ngời
xuất gia đi tu trong sinh họat hàng ngày, trong tu đạo học
Tạng luật do đệ tử Ưu Bà Ly su tập.
Tạng luật: Là cuốn sách đợc các đệ tử của Phật viết khi
Phật qua đời. Luận tạng nhằm giới thiệu giáo lí Phật giáo một
cách có hệ thống, cũng nh để uốn nắn những nhận thức sai
trái, lệch lạc, những quan điểm xuyên tạc giáo thuyết của đạo
Phật.
Với Tam tạng kinh chúng ta có thể khái quát nên quan
niệm về nhân sinh quan và thế giới quan của đạo Phật.
Về mặt nhân sinh quan:
Nhân sinh quan của đạo Phật chủ yếu đợc thể hiện qua
thuyết Tứ diệu đế và thông qua thuyết Ngũ uẩn.
9


Thuyết Tứ diệu đế đó là chân lí về nỗi khổ và sự
giải thoát khỏi nỗi khổ bao gồm: Khổ đế, tập đế, diệt đế
và đạo đế.
- Khổ đế: Là chân lí nói về nỗi khổ của con ngời.
Phật cho rằng đời là bể khổ: sinh, lão, bệnh, tử, oán tăng hội
khổ, thụ biệt li khổ, sở cầu bất đắc khổ, ngũ thụ uẩn khổ.
Khổ đau là vô tận và tuyệt đối. Đối với con ngời thì ngoài
khổ đau vô tận thì không còn tồn tại nào khác. Đạo Phật cho
rằng chết không phải là hết khổ, không phải là giải thoát mà
là tiếp tục sự khổ mới.

- Tập đế: Là chân lí nói về nguyên nhân của nỗi
khổ. Nguyên nhân nỗi khổ là do dục vọng lòng ham muốn
của con ngời nh: ham sống, ham quyền lực, ham giàu sang
Phật Tổ giải thích nguyên nhân sâu xa của sự khổ đau là
do Thập nhị nhân duyên tức là 12 nhân duyên này tạo ra
chu trình khép kín trong mỗi con ngời gồm: Vô minh, Hành,
Thức, Sắc, Lục nhập, Xúc, Thụ, ái , Thủ, Hữu, Sinh, Lão.
Theo quan điểm của đạo Phật thì Thập nhị nhân
duyên gắn bó với nhau một cách hữu cơ, cái này là nhân của
cái kia.
- Diệt đế là chân lí về sự cần thiết chấm dứt nỗi
khổ, vì mục tiêu cuối cùng của đạo Phật là cứu vớt, muốn cứu
vớt phải giải thoát con ngời khỏi nghiệp chớng luân hồi. Đạo
Phật cho rằng muốn thoát khỏi bể khổ trầm luân phải loại bỏ,
tiêu diệt lòng ham muốn của con ngời. Nguồn gốc sâu xa của
sự khổ não là sự vận hành của Thập nhị nhân duyên mà
khởi đầu là vô minh. Vì vậy muốn diệt khổ thì phải diệt

10


trừ vô minh để không kéo theo những hành động tạo ra
nghiệp nữa. Nh thế nỗi khổ đợc chấm dứt.
- Đạo đế: Là chân lí về con đờng diệt khổ, cách thức
tu hành để đạt đến sự giải thoát.
Theo Phật để diệt khổ con ngời phát thực hiện Bát
chính đạo và Tam học.
- Bát chính đạo: Tức là 8 con đờng chân chính. Đó là:
Chính kiến, chính t duy, chính nghiệp, chính ngữ, chính
mệnh, chính tịnh tiến, chính niệm, chính định.

- Tam học gồm: giới, định, tuệ là tiến trình tu hành
để đạt đến sự giác ngộ.
Giới là những điều răn cấm, những quy định mà những
ngời tu hành phải thức hiện.
Định là phơng pháp giúp ngời tu hành không bị loạn
thân và tâm.
Tuệ là ngời tu hành cần có trí tuệ sáng suốt để diệt trừ
vô minh, tham dục, nhận thức đợc chân lí cuộc sống; suy
nghĩ làm việc thiện, mu lợi cho chúng sinh.
Phật cũng dạy rằng chỉ khi giữ đợc giới thì tâm mới
định. Chỉ khi tâm định thì tuệ mới phát sinh.
Thuyết Ngũ uẩn:
Theo quan niệm của đạo Phật con ngời không phải do thợng đế hay một lực lợng siêu nhiên nào đó sinh ra, mà cho
rằng con ngời là do Ngũ uẩn hợp thành. Ngũ uẩn gồm hai
phần: phần sinh lí và tâm lí. Theo quan điểm của đạo Phật
khi mà Ngũ uẩn hợp, tức là phần tâm lí và sinh lí hợp lại với
nhau đợc gọi là sinh. Khi Ngũ uẩn tan ra gọi là diệt. Cứ thể
con ngời luôn nằm trong vòng luân hồi sinh trụ dị diệt.
11


Về mặt thế giới quan:
Thế giới quan của Phật giáo đợc thể hiện ở ba chủ trơng:
vô ngã, vô thờng và quy luật nhân duyên.
- Vô ngã: Phật giáo quan niệm rằng thế giới là thế giới
vật chất, bản thân vũ trụ và các sự vật, hiện tợng trong vũ trụ,
không phải do một đấng thần linh nào tạo ra bằng những
phép màu nhiệm mà đợc tạo nên bởi những phần vật chất
nhỏ bé nhất của vũ trụ và đợc gọi là bản thể và thực tớng.
Đó là điểm mà đạo Phật khác với tôn giáo khác nh đạo Bala

môn, đạo Hồi
- Vô thờng: Trong vũ trụ bao la mọi sự vật, hiện tợng
không đứng yên mà luôn chuyển động, biến đối. Đạo Phật
cho rằng sự vận động ấy diễn ra theo một chu trình nhất
định. Đối với thực vật đó là chu trình: Thành trụ hoại
không, đối với động vật đó là chu trình: sinh trụ dị
diệt.
- Quy luật nhân duyên: Đạo Phật cho rằng mọi sự vật,
hiện tợng trong vũ trụ chuyển động biến đổi đều bị chi
phối bởi quy luật nhân duyên, tức là sự vật, hiện tợng trong vũ
trụ do nhân duyên mà thành. Khi nhân duyên hòa hợp là sự
vật sinh, khi nhân sinh tan rã là sự vật diệt. Tùy theo sự kết
hợp nhân duyên mà thành các sự vật, hiện tợng khác nhau.
1.2.2. Giới luật:
Nội dung chủ yếu của giới luật là những điều kiêng kị
đối với tín đồ đạo Phật (tu tại gia cùng nh đối với các tăng ni).
Giới luật bao gồm Ngũ giới và Thập thiện:
- Ngũ giới: gồm có 5 điều răn cấm:
Không sát sinh.
12


Không trộm cắp.
Không tà dâm.
Không nói dối.
Không uống rợu.
- Thập thiện: Là 10 điều thiện cần làm gồm:
Ba điều thiện về thân: Không sát sinh, không trộm
cắp, không tà dâm.
Bốn điều thiện về khẩu: Không nói dối, không nói hai

chiều, không nói điều ác, không nói thêu dệt.
Ba điều thiện về ý: Không tham lam, không giận dữ,
không tà kiến.
Ngoài ra đối với những ngời tu hành còn phải thực hiện 5
điều cấm sau:
Không đợc trang điểm và không đợc dùng nớc
hoa.
Không đợc nằm giờng có đệm và giờng đôi.
Không đợc xem ca hát và xem múa.
Không đợc giữ vàng bạc.
Không đợc ăn quá giờ qui định.
Nh vậy với những điểm tích cực, nh không quan tâm
đến chế độ đẳng cấp, bình đẳng giữa các chúng sinh với
tinh thần từ bi hỉ xả, vô ngã vị tha, hòa hợp, khoan dung,
khuyên ngời ta tránh điều ác làm điều thiện để đợc giải
thoát; không thừa nhận thợng đế và các vị thần bảo hộ. Do
đó không cần nghi thức cúng bái, lễ nghi của đạo Phật đơn
giản, không tốn kém cho nên tầng lớp thầy cúng không có lý
13


do để tồn tại. Chính vì vậy ngay từ khi mới ra đời đạo Phật
đã đợc đông đảo quần chúng ủng hộ, tin theo.
1.3. Các tông phái chính và sự phát triển bớc đầu
của đạo Phật:
Không phải khi đạo Phật mới ra đời đã hình thành ngay
đợc một hệ thống giáo lý của tôn giáo này. Sự hoàn chỉnh và
phát triển của giáo lí đạo Phật đợc trải quan nhiều lần đại
hội, gọi là hội nghị kết tập. Thông qua các đại hội đó giáo lí
của đạo Phật đợc tập hợp, chỉnh lí và phát triển.

Hội nghị kết tập lần thứ nhất: Sau khi Phật Thích Ca qua
đời (483 TCN). Nội dung chủ yếu của hội nghị là nhằm giải
quyết những bất đồng về cách kiến giải những lời giải thích
của đức Phật cũng nh những nguyên tắc tu hành mà đức
Phật đề ra. Đợt kết tập này có 500 tỳ kheo tham gia và kéo
dài trong vòng 7 tháng.
Hội nghị kết tập lần thứ hai: Sau khi đức Phật Thích Ca
mất đợc 100 năm. Vào thế kỷ thứ IV TCN diễn ra Đại hội Phật
giáo lần thứ hai, gồm 700 tỳ kheo tham gia và kéo dài trong
vòng 8 tháng. Nội dung chủ yếu của Đại hội này là giải quyết
những bất đồng về việc thực hành giới luật và việc luận giải
kinh điển. Lần kết tập này trong nội bộ các tỳ kheo chia ra
thành hai phái, đó là phái trởng lão có t tởng bảo thủ và phái
trẻ có t tởng canh tân.
Hội nghị kết tập lần thứ ba: Diễn ra tại kinh đô Pata
liputơra vào thế kỷ thứ III TCN do vua Asôka triệu tập với
khoảng 1000 tỳ kheo, thời gian họp kéo dài 9 tháng. Tại Đại hội
này giáo lí, giới luật cùng những lời luận giải của đạo Phật đợc
14


ghi thành văn bản và chính trong đợt kết tập này các tăng
đoàn Phật giáo đã đợc thành lập để bắt đầu truyền bá đạo
Phật ra bên ngoài ấn Độ.
Hội nghị kết tập lần thứ t: Diễn ra vào nửa đầu thế kỷ
thứ II dới triều vua Kaniska, có sự tham gia của 500 tỳ kheo. Đại
hội đã hoàn chỉnh kinh điển của đạo Phật, chính trong quá
trình luận giải kinh điển đạo Phật chính thức phân thành
hai phái: Phái Đại thừa và phái Tiểu thừa.
Thông qua bốn lần kết tập giáo lí của đạo Phật đã hoàn

chỉnh và từ đó cũng xuất hiện nhiều môn phái tiêu biểu nhất
là hai phái Đại thừa và Tiểu thừa. Giữa hai phái Đại thừa và Tiểu
thừa có nhiều điểm khác nhau: Nếu phái Tiểu thừa (Hyayana:
nghĩa là cỗ xe nhỏ hay con đờng nhỏ của sự cứu vớt) chủ
yếu phát triển về phía Nam, còn gọi là Phật giáo Nam tông.
Phật giáo Tiểu thừa cho rằng chỉ những ngời xuất gia đi tu
mới đợc cứu vớt. Từ đó đa ra chủ trơng Tự độ tự tha tức là
ngời theo phái Tiểu thừa tự giác ngộ và tự giải thoát cho bản
thân mình. Phái Tiểu thừa quan niệm rằng trên đời này chỉ
có một vị Phật duy nhất đó là Phật Thích ca và chỉ có duy
nhất Phật Thích ca mới có thể cứu độ đợc cho chúng sinh.
Còn phái Đại thừa (Mahayana: nghĩa là cỗ xe lớn hay con đờng lớn của sự cứu vớt) lại cho rằng không chỉ những ngời tu
hành mà cả những ngời trần tục theo Phật cũng đợc cứu vớt.
Từ đó đa ra chủ trơng tự độ tự tha, tự giác tự tha, có
nghĩa là ngời theo Phật giáo Đại thừa không chỉ tự giải thoát
cho mình mà còn có thể giải thoát cho ngời khác. Phái Đại
thừa cho rằng Phật Thích ca là Phật cao nhất, nhng ngoài
15


Phật Thích ca còn có nhiều Phật khác nh Phật A di đà, Phật
Di lặc
Về sự giải thoát và cõi Niết bàn hai phái cũng có những
điểm khác nhau. Phái Tiểu thừa cho rằng sinh tử luân hồi và
Niết bàn là hai phạm trù khác biệt nhau. Đại thừa cho rằng sinh
tử luân hồi và Niết bàn không phải là hai phạm trù khác biệt.
Về thờ phụng: Tại chùa theo phái Tiểu thừa chỉ thờ Phật
Thích ca ngoài ra không có pho tợng nào khác. Ngời tu hành
mặc áo vàng, hàng ngày đi khất thực trong dân chúng. Tại
các chùa theo phái Đại thừa, nơi chính điện thờ rất nhiều tợng

Phật. Ngoài thờ tợng Phật Thích ca họ còn thờ cả tợng Phật A
di đà, Quan âm Bồ tát Ngời tu hành theo phái Đại thừa mặc
áo nâu tự lao động kiếm sống. Nh vậy có hai tông phái chính
của đạo Phật là Tiểu thừa và Đại thừa. Hai tông phái này trong
quá trình phát triển của mình đã ảnh hởng rộng rãi tới nhiều
quốc gia và nhiều khu vực khác của thế giới. Cùng với sự tiếp
thu những yếu tố ngoài lai ở những nơi đạo Phật truyền
đến đã làm cho đạo Phật trở thành một tôn giáo có tính chất
quốc tế. Nơi tập trung nhiều tín đồ Phật giáo là Đông Nam á
chiếm 94% số tín đồ của đạo Phật trên toàn thế giới. Và
trong khu vực Đông Nam á, Thái Lan là một quốc gia Phật giáo
tiêu biểu với sự lựa chọn Phật giáo Tiểu thừa cho con đờng
phát triển tôn giáo của mình.
Chơng 2
ảnh hởng của đạo Phật tới kiến trúc chùa Phạ Kẹo ở Thái Lan

2.1. Sự du nhập của đạo Phật vào Thái Lan:
16


Nói đến Thái Lan là nói đến một quốc gia Phật giáo tiêu
biểu của khu vực Đông Nam á cũng nh của thế giới. Tôn giáo
truyền thống của Thái Lan là Phật giáo Tiểu thừa, đợc bắt
nguồn từ các trung tâm Phật giáo ở Srilanca (cũng gọi là Phật
giáo Hyayara hoặc Phật giáo phơng Nam).
Phật giáo du nhập vào Thái Lan từ rất sớm, từ trớc khi ngời
Thái tràn xuống đây. Các truyền thuyết và các chứng tích
cho thấy Phật giáo đã có mặt ở đây vào đầu công nguyên,
ngời Môn và ngời Khơ me là những tín đồ đầu tiên của Phật
giáo.

Phật giáo Tiểu thừa nguyên thủy đã có mặt ở Thái Lan
rất sớm, ít nhất cũng từ những thế kỷ đầu công nguyên. Năm
214 TCN, vua Asôca (ấn Độ) làm lễ, mời đức Mục kiền liên
chứng giám cuộc kết tập Kinh tạng lần thứ ba. Ngay sau sự
kiện trọng đại đó nhà vua đã cho hàng lọat các nhà s đi
hoằng dơng Phật pháp ở tất cả các nớc lân cận. Trong chín
hớng đi ấy, theo cổ sử của Srilanca, hai nhà s Sôna và
Uttaradi ở hớng thứ tám đến địa phận Suphan Buri. Đó là vùng
đất Thatong của miền Tây Thái Lan.
Khoảng thế kỷ VI nhà nớc Tharavadi đợc thành lập.
Tharavadi phát triển từng bớc, dần dần củng cố đợc địa vị.
Có thể từ cuối thể kỷ VI Tharavadi đã trở thành quốc gia hùng
mạnh, sau đó dần suy thoái, song vẫn giữ đựơc địa vị quốc
gia độc lập cho đến thế kỷ X. Tharavadi tơng ứng với vùng
đất miền Đông và miền Trung Thái Lan hiện nay.
Tharavadi đã tiếp thu tôn giáo và nghệ thuật của ấn Độ
qua những di vật tìm đợc cho thấy nghệ thuật của vơng
17


quốc này mang phong cách nghệ thuật Phật giáo Tiểu thừa
của ấn Độ nh: bánh xe luân hồi bằng đá, các tấm thờ có hình
Phật bằng đất nung

Nakhon PathomNgay ở xung quanh

tháp Phathama Cetiya đã khai quật đợc rất nhiều tợng Phật.
Các hiện vật này đợc lu giữ trong các bảo tàng, một số hiện
vật có giá trị lớn đã đợc đa về viện bảo tàng quốc gia
Bangkok, trong số đó có mấy pho tợng đá xanh còn nguyên

vẹn, diện mạo và kiểu áo cà sa rất gần gũi với nghệ thuật
trang phục thời Gupta (ấn Độ). Pho tợng có niên đại sớm nhất là
pho tợng ngồi ở t thế đang chuyển pháp luân xuất hiện vào
khoảng thế kỷ thứ VI. Ngoài ra còn có rất nhiều tợng Phật
bằng đá, tợng kim loại, tợng đất lớn nhỏ và

hình Phật còn

nhìn thấy ở các vùng Lốpburi, Còrạt, Supham ở bờ hữu ngạn
sông Mê kông, còn một thôn nhỏ tên là Pongtuk, gần khu vực
này tìm thấy nhiều di chỉ kiến trúc xa nh chân đế tháp
Phật bằng đất đỏ và nền điện thờ hình vuông, có chỗ còn
tìm thấy gạch vuông xây chân móng và phần đáy hình
ngôi tháp gạch, cấu tạo giống với nguyên hình tháp cổ ở
Phathama.
Vào cuối thể kỷ thứ IX, vơng triều ăng co (Campuchia)
ngày càng lớn mạnh. Vào khoảng thế kỷ VIII Phật giáo Đại thừa
đã truyền đến Tômônđáplạp và Trảooa. Các nhà s đã xuất gia
truyền đạo Đại thừa đều xuất phát từ Kasimra. Đến
Tômôđáplạp và Trảooa đúng lúc vơng triều Srivijaya hng
thịnh, vơng triều này đã tôn thờ Phật giáo Đại thừa. Khi nhà nớc Srivijaya hùng mạnh uy thế vang dội đến tận Malayxia và
cả vùng Pattani và Surathani thuộc miền Nam Campuchia
18


ngày nay, Phật giáo Đại thừa theo đó đã truyền vào Malayxia
và miền Nam Thái Lan. Trong suốt 4 thế kỷ tồn tại, Srivijaya là
một trong những trung tâm Phật giáo lớn nhất ở Đông Nam á.
Và Phật giáo Đại thừa dới thời Srivijaya truyền vào miền Nam
đất Thái nhng cha truyền đến miền Trung và miền Bắc.

Từ Suriyavarman đệ nhất (1002 1050) của Campuchia,
tạo sự ảnh hởng về nhiều mặt đến Thái Lan. ở Thái Lan đã
xây dựng đợc nhiều khu tự trị: Trung tâm Lốpburi đã thống
trị khu vực từ Tharavadi xuống phía Nam, còn trung tâm
Sukhôthay thống trị lên phía bắc. Phật giáo trong thời kỳ này
có cả Phật giáo Tiểu thừa và Đại thừa song Phật giáo Tiểu thừa
không còn đợc hng thịnh khi nhà nớc Suriyavarman bắt đầu
suy vong thì Phật giáo Đại thừa lại truyền vào Campuchia rồi
ảnh hớng đến miền Trung và miền Nam Thái Lan và đã nhanh
chóng phát triển. Rất nhiều chùa chiền đã đợc xây dựng ở
vùng này. Tuy nhiên vẫn có rất nhiều ngời tin theo Phật giáo
Tiểu thừa.
Từ thế kỷ II đến thế kỷ I TCN, ngời Thái c trú ở các vùng
đất thuộc phía Nam Trung Quốc đã di chuyển mạnh xuống
phía Nam và dựng lên hai quốc gia là Lanxang (trên đất Lào
hiện nay) và Lana (ở phía Bắc Thái Lan hiện nay). Lana là vơng quốc đầu tiên của đất nớc Thái Lan. Trớc khi di c, c dân
Lana chịu ảnh hởng văn hóa của ngời Môn và ngời
Campuchia, sau khi vơng quốc Lana ra đời thì c dân nơi
đây lại tiếp thu văn hóa của vơng triều Pagan (Myanma). Các
kiến trúc Phật giáo của Thái Lan ở thời kỳ này mang những
đặc trng của phong cách kiến trúc Phật giáo Myanma nh chùa
19


Bảy tháp ở phủ Chiêng mày. Do chịu ảnh hởng của Phật giáo
Pagan nên họ đã tin theo Phật giáo Tiểu thừa. Còn ngời Thái từ
thành Sukhôthay trở xuống phía Nam lại chịu ảnh hởng của
Phật giáo Đại thừa truyền từ Campuchia sang.
Năm 1155, vua Para kramabaru đệ nhất của Srilanca
làm chấn hng nền Phật giáo đã suy vi từ lâu. Các nhà s ở vơng triều Pagan của ngời Môn đi sang du học ở Srilanca. Đến

khi họ đã thụ giới tỳ kheo của các tăng đoàn ở Srilanca, rồi
hoàn thành thụ học thì quay trở về nớc mình truyền bá đạo
Phật.
Năm 1257, ở Srilanca có vị tỳ kheo tên là Pahula từ Pagan
đi sang vùng Lục khôn ở miền Nam Thái Lan để truyền đạo,
xây dựng tăng đoàn Srilanca, đợc quốc vơng và nhân dân
chào đón. Tăng đoàn Phật giáo kiểu nh Srilanca đã vào Lục
khôn từ rất sớm đợc quốc vơng tin tởng, liền thỉnh cầu các s
tăng thuộc Srilanca đến hoằng dơng Phật pháp ở thành
Sukhôthay.
Khi nhà nớc Xukhôthay (1237 1436) ra đời thì Phật
giáo mới trở thành tôn giáo chính của ngời Thái Lan. Khi đã trở
thành c dân chủ thể của một quốc gia thống nhất, thì Phật
giáo cũng đã phát triển và phân chia thành nhiều tông phái
khác nhau là Đại thừa và Tiểu thừa. Song ngời Thái lại không
chọn những dòng vốn có lâu đời trên đất Thái, mà lại nhanh
chóng tiếp nhận một trào lu Phật giáo mới từ Srilanca tới và đa
nó lên làm quốc giáo đó là Phật giáo Tiểu thừa. Cho đến nay
tôn giáo của vơng quốc Thái Lan vẫn là Phật giáo Tiểu thừa.
2.2. Khái quát đạo Phật thời kỳ Bangkok:
20


Thời kỳ Bangkok là thời đại của các triều vua Rama- vơng triều này hiện vẫn đang tiếp tục trị vì vơng quốc Thái
Lan. Vị vua khai sinh triều đại này là Rama I, trớc khi lên ngai
vàng ông là một viên tớng có tài cầm quân xông pha trận mạc,
tên ông là Chăckri. Ông phục vụ cho vơng triều Thônburi do
vua Phìa Tạc Xỉ ngời Hoa sáng lập nên.
Các vơng quốc láng giềng của Thônburi bấy giờ đều
trong tình trạng suy yếu.Chiang Mai lúc đó nằm dới ách thống

trị của phong kiến Mianma. Lào Lanxang thì bị chia cắt
thành ba tiểu quốc. Tình hình đó đã tạo điều kiện thuận lợi
cho phong kiến Xiêm bành trớng thế lực của mình đối với các
nớc xung quanh.
Vơng triều Thônburi thuộc vơng quốc Xiêm, cũng nh các
vơng quốc láng giềng nh Lào - Lanxang, Khơ me - ăng co
đều là những quốc gia sùng bái đạo Phật. Trong quá trình
đánh chiếm các vơng quốc này, Chăckri không chỉ cớp bóc
tài sản, giết ngời mà ông còn cho quân lính cớp nhiều tợng
Phật trong các chùa chiền của các nớc làng giềng để đa về
xin thờ cùng.Từ đó Chăckri cảm thụ đợc những giá trị văn hóa
Phật giáo của các nớc này. Sau này ông đã cho xây dựng rất
nhiều công trình Phật giáo mang ảnh hớng kiến trúc của
những nớc mà ông đã từng đến, từng đi qua.
Năm 1782 kinh thành Thôn buri bỗng nhiên sinh ra phản
loạn Chăckari nhân cơ hội đó đã giết chết Phìa Tạc xỉn và
tự mình lên ngôi vua lấy hiệu là Rama.
Rama I lên ngôi, liên dời đô từ Thôn buri ở bờ phía Tây
sông Mê Nam sang bờ phía Đông của dòng sông này và lấy tên
21


thủ đô là Bangkok. Từ đó đến nay, thủ đô Bangkok của Thái
Lan đã tồn tại đợc trên 200 năm. Trong suốt thời gian này Phật
giáo đợc khuyết khích và phát triển hơn bao giờ hết. Tất cả 9
vị vua của triều đại Rama đều nâng đỡ và hoằng dơng Phật
pháp.
Vua Rama I (1782 1808) cùng với việc xây dựng lâu
đài, cung điện của thủ đô mới đã bắt tay ngay vào xây
dựng mới và trùng tu chùa chiền. Trong suốt thời gian trị vì

của mình, ông vừa xây dựng mới và vừa trùng tu lại 26 ngôi
chùa.Vua Rama I không những chú ý đến việc quy hoạch và
xây dựng những chùa chiền mới mà còn luôn quan tâm đến
mọi mặt của việc xây dựng một ngôi chùa cụ thể nh việc
ông quan tâm đến việc đặt tên cho một ngôi chùa. Hầu hết
các vơng quốc láng giềng của Thái Lan để chứng minh cho sự
phát triển của đạo Phật ở nớc mình thì khi đặt tên cho các
ngôi chùa nổi tiếng họ thờng đặt tên là vat Luổng (có nghĩa
là chùa lớn, chùa vĩ đại hay ngôi tháp lớn nhất, đẹp nhất), là
tháp Luổng (nghĩa là tháp lớn, tháp vĩ đại). Nh ở Chiang Mai
chê đi Luổng, Chiang Rai cũng có chê đi Luổng.
ở Bangkok có rất nhiều chùa lớn đợc xây dựng nh ngôi
chùa cổ có tên là vat Nitthanaran, sau khi xây dựng xong nhà
chùa đã đổi tên là vat Thaxi xẳng phết sau đó chùa lại tiếp
tục đợc đổi tên là Va Maharat và tên đó đợc tồn tại cho đến
ngày nay.
Dới thời vua Rama I đã trng dụng 10 ngàn dân công Khơ
me và 50 ngàn ngời Lào đến xây dựng hoàng cung và chùa
Phạ Kẹo (chùa Phật Ngọc) ở Bangkok suốt 3 năm dòng. Ông đã
xây dựng chùa Phạ Kẹo ở trong hoàng cung và cho xây dựng
22


13 ngôi chùa khác nhau nh chùa Bồ đề xây trong 7 năm mới
xong. Năm 1808 pho tợng cao 6m đa từ Su khô thay về đặt ở
chùa Su dassana mới đợc xây dựng ở trung tâm thành
Bangkok.Cùng với đó, vua Rama I ra sức cải cách và củng cố
các tăng đoàn.
Các nhà vua kế tiếp cũng noi gơng Rama I ra sức xây
dựng chùa tháp và hoằng dơng Phật pháp.

Vua Rama II (1809 1824) xây mới và trùng tu 4 ngôi
chùa; vua Rama III (1824 1852) xây mới và trùng tu 27 ngôi
chùa; vua Rama IV (1852 1868) xây mới và trùng tu 14 ngôi
chùa; vua Rama V (1868 1910) xây mới và trùng tu 4 ngôi
chùa.
Chỉ trong vòng 5 đời vua Rama trị vì, số chùa đợc xây
dựng là 75 ngôi chùa (tính riêng ở Bangkok). Từ thời vua Rama
V đến nay, mặc dù cha có số liệu thống kê đây đủ, số chùa
tháp mới đợc xây dựng tuy không bằng 5 vị vua đầu song
không phải là không có thêm những ngôi chùa mới.
Một thuận lợi lớn cho sự phát triển của Phật giáo thời kỳ
Bangkok là trong suốt 200 năm Bangkok không có chiến
tranh.Vì vậy chùa tháp ở đây không hề bị chiến tranh tàn
phá mà nó chỉ bị h hỏng theo thời gian và do ma nắng. Cho
nên chùa tháp ở Bangkok vẫn còn giữ nguyên đợc những nét
huy hoàng của thời khởi tạo.
Các nhà nghiên cứu ở trờng Đại học Chula Longkorn
Bangkok đã phân chia sự phát triển của chùa tháp thời kỳ
Bangkok ra làm 3 giai đoạn:
23


- Giai đoạn đầu từ 1872 đến 1854,đó là thời kỳ trị vì
của 3 vị vua Rama I, Rama II, Rama III. Các vị vua thời kỳ này
đều rất chú ý đến việc phát triển Phật giáo ở Thái Lan. Thời
kỳ Rama III (1824 1851) em trai vua là Maha Môngkut đã
nghiên cứu Phật pháp tinh thông Tam tạng và hiểu biết tiếng
Phạm, tiếng Pali, tiếng Anh mong muốn cải cách Phật giáo.
Năm 1829 ông sáng lập ra phái Pháp tông.
ở giai đoạn này kiến trúc chùa tháp Bankok tiếp nối

truyền thống của kiến trúc Phật giáo thời Ayuthay. Vì vậy
việc xây dựng chùa đều lấy hình mẫu Ayuthay. Đây cũng là
thời kỳ mà chùa chiền đợc xây dựng nhiều nhất, tiêu biểu
nh vat Phra xari rattana xarạ taram (vat Phạ kẹo), vat Phạ
chêttuphôn (vat phô), vat Mạ hảthatu...
Các vùng đất đợc lựa chọn để xây dựng chùa thờng là ở
các vùng đất rộng rãi ven sông và ven các dòng kênh, có phong
cảnh đẹp, thoáng đãng. Các chùa đợc xây dựng không chỉ vị
trí đẹp mà còn rất thuận lợi cho việc sinh sống và tu hành,
học tập cũng nh lo việc lễ Phật của nhân dân và khách đến
thăm chùa.Việc xây chùa không chỉ có bậc vua quan, quý tộc
quan tâm mà còn cuốn hút đông đảo nhân dân tham gia
xây dựng.
- Giai đoạn từ:1851 1929, đó là thời kỳ trị vì của vua
Rama IV, Rama V, Rama VI.
Vào thời Rama IV Thái Lan bắt đầu mở cửa cho ngời Phơng Tây đến làm ăn, buôn bán và sinh sống.Thủ đô
Bangkok cũng ngày càng đợc thay đổi với việc xây dựng các
cơ sở vật chất theo kiểu Phơng Tây, các nhà máy gỗ, xe lửa...
24


đã đợc xây dựng. Rama V tiếp tục công cuộc xây dựng đất
nớc của Rama IV. Thái Lan thực sự thay đổi về mọi mặt kinh
tế, xã hội, văn hóa theo chiều hớng phát triển của Phơng Tây.
Sự thay đổi đó đã ảnh hởng đến sự phát triển của đạo
Phật.Thời đại Rama V vua Chu la long kon,thì các vơng quốc
xung quanh đều là thuộc địa của Phơng Tây. Để thoát khỏi
sự khống chế của nớc ngoài nhà vua đã tìm mọi cách nh thực
hiện duy tân, cải cách hành chính, kiến thiết đất nớc, đặc
biệt là thực hiện các sách lợc ngoại giao khôn khéo mềm

dẻo.Vì thế Thái Lan vẫn giữ đợc địa vị độc lập của một
quốc gia.
Rama V ra sức ủng hộ Phật giáo, tổ chức biên soạn bộ
Tam tạng tiếng Pali. Năm 1893 thành lập học viện Mahamakút
Rajavidylaya trong chùa Bovaranives làm trung tâm nghiên
cứu Phật học cao cấp. Năm 1902 vua ban hành điều ớc tăng
đoàn, đặt thành pháp quy, dựng chùa Đại lí, Phật điện và
hành lang xung quanh đều xây dựng bằng đá mua từ Châu
âu. Đây là một trong những ngôi chùa nổi tiếng ở Bangkok.
Các chùa Kajpodidh, chùa Tepsriudravas cũng đợc xây dựng.
Các chùa tháp đợc xây dựng thời Rama IV, Rama V và
Rama VI nhỏ hơn hẳn những chùa tháp đợc xây dựng dới ba
triều vua đầu tiên. Lúc này trờng Đại học đợc xây dựng nhiều
hơn chùa chiền ngời ta bắt đầu quan tâm đến việc học ở
trờng nhiều hơn ở chùa. Ngôi chùa điển hình thời kỳ này là
vat Rạt Bò Phít.
- Giai đoạn từ 1932 đến 1982, tơng ứng với thời kỳ trị
vì của vua Rama VII, Rama VIII, Rama IX. Đây là thời kỳ nền
kinh tế, chính trị, xã hội, kỹ thuật Thái Lan phát triển mạnh mẽ
25


×