I/ Phần mở đầu
Trong nhiều năm gần đây , cũng nh các nớc đang phát triển khác ở Châu á và
Châu Phi , chúng ta đang phải đối mặt với hiện tợng tăng dân số quá nhanh cùng với
những tác động của nó mang lại , đã biến nớc ta trở thành một trong số những nớc
đông dân vào loại cao trên thế giới . Đầu công nguyên , nớc ta mới chỉ có 1 triệu ngời
( bằng 0,4% dân số thế giơí ) , trong thế kỷ XX này , dân số nớc ta dao động trong
khoảng 1,2 - 1,3% dân số thế giới . Đặc biệt từ nửa sau thế kỷ XX , dân số nớc ta tăng
vọt một cách đáng kể so với thời gian trớc đó . Đỉnh cao của thời kỳ sau kháng chiến
(1954-1960) , mức tăng dân đạt kỷ lục là 3,93%/ năm . Do những nỗ lực của Đảng và
Nhà nớc ta trong xây dựng chính sách , tuyên truyền vận động và kế hoạch hoá dân
số ... mà từ những năm 70 trở lại đây , tốc độ dân số có giảm , tuy vẫn dao động ở
mức 2,1- 2,2%/ năm ( mức trung bình của thế giới là 1,65%/ năm ) , cao hơn tỷ lệ
tăng dân số của 41 nớc (2%/ năm) trong tổng số 82 nớc đang phát triển trên thế giới .
Tính đến giữa năm 1997, dân số nớc ta là 76,7 triệu ngời, đứng thứ 13 trên thế giới và
đứng thứ 2 ở Đông Nam á ( chỉ sau Indonesia ) . Sự tăng nhanh của dân số nh vậy đã
làm cản trở lớn tới tốc độ phát triển kinh tế xã hội , hạn chế việc nâng cao chất lợng
cuộc sống ; đồng thời nó làm nảy sinh nhiều hiện tợng tiêu cực trong xã hội nh thiếu
việc làm , tệ nạn mại dâm , ma tuý , tội phạm thanh thiếu niên gia tăng...
Tuy nhiên , tốc độ gia tăng cũng có chiều hớng giảm trong những năm gần đây
( trung bình gần 0,1%/năm ) , điều đó cũng đã có những tác động tích cực đến phát
triển kinh tế - xã hội , mà trực tiếp là đến việc nâng cao đời sống vật chất và tinh thần
của nhân dân . Mặc dầu vậy , với tốc độ tăng dân số nh hiện nay , dân số nớc ta sẽ
nhanh chóng đạt đến con số 100 triệu ngời vào đầu thế kỷ tới . Đây là kết quả của
một thời kỳ dài với mức sinh của dân c cao . Khoảng thời gian để nớc ta tăng lên gấp
đôi có xu hớng ngày một ngắn lại : từ 17 triệu ngời ( năm 1931) lên 34 triệu ngời
( năm 1965 ) phải mất 35 năm , nhng để tăng dân số từ 30 triệu ngời ( năm 1960) lên
60 triệu ngời ( năm 1985 ) chỉ mất có 25 năm . Với tốc độ tăng nh vậy , hàng năm n-
1
ớc ta có thêm từ 1,5 đến 1,6 triệu công dân mới , đòi hỏi phải đợc chăm sóc và bảo
đảm về mọi mặt từ lơng thực , thực phẩm đến các dịch vụ xã hội khác . Trong khi đó ,
không phải khi nào nền sản xuất xã hội và tài nguyên thiên nhiên cũng nh mức tăng
trởng của nền kinh tế đều có thể luôn luôn tạo ra đủ của cải vật chất để đáp ứng đợc
nhu cầu này . Đây là thách thức không phải của riêng nớc ta mà là của rất nhiều nớc
đang phát triển khác . Trong điều kiện đó , chúng ta đã thực hiện nhiều chính sách cụ
thể, thiết thực để nâng cao mọi mặt đời sống của nhân dân . Theo đánh giá của UNDP
( năm 1998 ) , Việt Nam vẫn duy trì đợc sự phát triển con ngời . Xếp hạng các nớc
theo chỉ tiêu HDI ( chỉ tiêu tổng hợp của tuổi thọ , học vấn và thu nhập bình quân đầu
ngời ) , thì HDI của Việt Nam cao hơn 26 bậc so với mức xếp hạng về giá trị GDP
bình quân đầu ngời . Điều đó có nghĩa là , tuy mức thu nhập của nớc ta còn thấp , nh-
ng chúng ta đã quan tâm nhiều hơn đến việc phát triển con ngời một cách toàn diện .
UNDP thừa nhận " Việt Nam đã thành công trong việc chuyển hoá thành quả của sự
tăng trởng kinh tế thành chất lợng cao hơn tơng ứng cho cuộc sống của ngời dân "
Từ nhận định trên đây về dân số Việt Nam trong những năm qua , chúng ta thấy
rằng : tình hình dân số ngày một tăng lên với số lợng không ngừng đã và đang là
thách thức không chỉ đối với Đảng , Nhà nớc mà còn đối với toàn xã hội . Một xã hội
có phát triển hay không cũng còn phụ thuộc nhiều yếu tố tác động đến nó nhng yếu
tố quan trọng nhất vẫn là làm sao có thể kiểm soát đợc tình hình gia tăng dân số để từ
đó nêu ra những biện pháp hành động thích hợp , đồng thời sử dụng và đào tạo có
hiệu quả nhất nguồn nhân lực dồi dào này để có thể phục vụ cho việc phát triển đất n-
ớc . Vì vậy , chúng ta vẫn luôn ý thức đợc rằng sự gia tăng dân số có ảnh hởng rất
lớn đến quá trình phát triển kinh tế - xã hội của đất nớc .
II/ Nội dung chính :
2
1/ ả nh h ởng của sự phát triển dân số tới sự phát triển kinh tế n ớc ta :
Dân số vừa là lực lợng sản xuất , vừa là lực lợng tiêu dùng trong xã hội . Vì vậy ,
quy mô , cơ cấu và sự gia tăng dân số có liên quan mật thiết tới nền kinh tế nói riêng
và với toàn bộ sự phát triển của mỗi quốc gia nói chung . Bàn về ảnh hởng của quá
trình tăng dân số đối với kinh tế có những vấn đề sau đây :
a/ Dân số - Lao động - Việc làm :
Trong vòng 20 năm qua , các nớc phát triển đã trải qua thời kỳ quá độ dân số ,
chuyển từ mức sinh và mức tử vong cao xuống dần đến mức thấp . Ngày nay , quá
trình quá độ dân số ở các nớc đang phát triển diễn ra nhanh hơn là nhờ công tác bảo
vệ sức khoẻ và y học phòng bệnh đã đợc cải thiện trong các thập niên vừa qua làm
cho tỷ lệ tử vong , đặc biệt là ở trẻ sơ sinh , giảm xuống và tuổi thọ trung bình tăng
lên rõ rệt . Tuy vậy , vẫn còn nhiều quốc gia đang phát triển ( phần lỡn thuộc Châu
Phi ) , mức sinh và mức chết đã giảm nhng vẫn còn cao .
Riêng ở Việt Nam , dân số cũng trong thời kỳ quá độ tơng tự nh các nớc đang phát
triển khác và nguồn lao động qua từng năm cũng đang còn nhiều biến động . Kết quả
nghiên cứu cho thấy , từ cuối những năm 80 và đầu những năm 90 của thế kỷ này , tỷ
lệ gia tăng dân số cũng nh mức sinh ở Việt Nam đã giảm rõ rệt . Nếu nh năm 1960 ,
tỷ lệ tăng dân số nớc ta là 3,4% và số con trung bình của một phụ nữ trong độ tuổi
sinh đẻ ( tuổi từ 15 đến 49) là 6,3 con thì vào năm 1989 , tỷ lệ tơng ứng là 2,29% và
số con là 3,8 ; năm 1996 là 1,87% và 2,7 . Tỷ lệ gia tăng dân số ở nớc ta tuy đang
giảm dần nhng vẫn còn cao và do mức sinh cao trong mấy thập niên trớc , nên đà gia
tăng dân số hiện nay còn lớn . Số lợng dân số tăng mỗi năm khoảng 1,5 triệu ngời ( t-
ơng đơng dân số của một tỉnh trung bình ) . Tuy nhiên , để có thể đáp ứng cho nhu
cầu sống và phát triển của một lợng dân số ngày càng tăng lên nh vậy , cần phải có
một lực lợng tham gia vào quá trình sản xuất t liệu sinh hoạt để con ngời tiêu dùng
vào trong cuộc sống nh : lơng thực , thực phẩm , vải vóc , nhà ở , phơng tiện giao
thông liên lạc , thuốc phòng chữa bệnh .... Song không phải toàn bộ dân số tham gia
3
vào sản xuất , mà chỉ có một bộ phận có đủ sức khoẻ và trí tuệ thực hiện đợc điều đó .
Khả năng đó , nói chung chỉ gắn với 1 độ tuổi nhất định , thông thờng từ 15 đến 59
tuổi , gọi là " độ tuổi lao động ". Luật pháp một số nớc quy định " độ tuổi lao động "
dài hơn . Chẳng hạn từ 15 đến 64 tuổi . Đối với nữ giới , giới hạn trên của tuổi lao
động có thể thấp hơn . ở nớc ta và tỷ lệ dân số trong độ tuổi lao động so với tổng dân
số đang còn tăng lên cả về tuyệt đối và tơng đối .
Dân số Việt Nam trong độ tuổi lao động qua một số năm gần đây:
Đơn vị : Triệu ngời
1991 1993 1995 1997 1999
1/ Tổng dân số
2/ Dân số trong độ
tuổi lao động
3/tỷ lệ (%) so với
tổng số dân
67,774
34,690
51,18%
71,025
37,245
52,43%
73,962
39, 854
53,88%
75,709
42,575
56,23%
76,325
45,03
59%
Từ số liệu trên cho thấy , dân số trong độ tuổi lao động ở nớc ta tăng dần từ năm
1991 đến năm 1999 , năm sau nhiều hơn năm trớc phản ánh tỷ suất sinh đang giảm ,
tuổi thọ bình quân tăng lên . Dân số nớc ta thuộc diện dân số trẻ nguồn nhân lực dồi
dào , đó là d lợi dân số để phát triển kinh tế , đồng thời cũng là áp lực về việc làm của
ngời lao động đã và đang đặt ra đối với Đảng và Nhà nóc ta trong giai đoạn hiện nay
và vài thập niên nữa .
Tuy nhiên , không phải mọi ngời trong độ tuổi lao động đều tham gia hoạt động
kinh tế và ngợc lại , không phải cứ ai ngoài độ tuổi lao động thì không tham gia hoạt
động kinh tế .Trong nghiên cứu nguồn lao động , ngời ta rất chú ý đến dân số hoạt
động kinh tế trong độ tuổi lao động , vì đây là lực lợng nòng cốt nhất của mỗi quốc
gia . Dân số hoạt động kinh tế bao gồm những ngời đang hoạt động hoặc đang tích
cực tìm cách tham gia hoạt động trong một nghành nào đó của nền kinh tế trong một
khoảng thời gian xác định .
4
Tỷ lệ tham gia lực lợng lao động so với dân số từ đủ 15 tuổi trở lên ở nớc ta năm
1997 thấp hơn năm 1996 là 1,72% phù hợp với xu hớng chung . Nhờ kinh tế phát
triển , dân số trên độ tuổi lao động phần lớn đợc nghỉ ngơi , không phải đi làm thêm
ngày càng tăng và trẻ em ở độ tuổi vị thành niên ( trong độ tuổi lao động ) không đợc
đi học phải tham gia lao động ngày càng giảm . Cũng tỷ lệ này , bình quân trên thế
giới giảm nhanh hơn ở Việt Nam ( năm 1995 là 63,63% ; năm 1996 là 61,07% , giảm
2,56% ) .
Tỷ lệ tham gia lực lợng lao động ở Việt Nam năm 1996 cao hơn tỷ lệ bình quân
toàn thế giới 12,95% vì còn nhiều ngời đã hết tuổi lao động và trẻ em vị thành niên
trong độ tuổi đến trờng ở nớc ta vẫn phải tham gia lao động . Đồng thời , tỷ lệ tham
gia lao động của dân số trong độ tuổi lao động năm sau ( 1997 ) thấp hơn năm trớc
( 1996 ) . Đây là một biểu hiện không bình thờng . Một mặt , do tác động của quá
trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế và ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ
trong khu vực đã làm cho số ngời bị mất việc làm trong độ tuổi lao động tăng lên .
Mặt khác , vì cha làm tốt chính sách phát triển nguồn nhân lực đã khiến cho nhiều
ngời bớc vào tuổi lao động mà cha đợc đào tạo , không thể tìm đợc việc làm ngay
trong năm .
Đối với ngời lao động mà nói , trình độ văn hoá là cơ sở rất quan trọng để nâng
cao trình độ năng lực và kỹ năng làm việc . Số ngời biết đọc , biết viết trở lên ở nớc ta
chiếm 94,23% - 94,87% lực lợng lao động là tỷ lệ khá cao và có xu hớng tăng lên qua
mỗi năm . Số ngời tốt nghiệp cấp II ( trung học cơ sở ) và cấp III (trung học phổ
thông) chiếm 45,53% - 46,49% và cũng có xu hớng tăng dần lên cho thấy khả năng
tiềm ẩn về đào tạo nghề và nâng cao tay nghề của lực lợng nớc ta là khá lớn . Tuy
nhiên , số ngời cha qua đào tạo nghề còn rất lớn , chiếm từ 87,69% - 87,71% lực l-
ợng lao động và có xu hớng tăng dần . Điều này cũng dễ hiểu , vì 80% lực lợng lao
động ở nớc ta còn làm việc ở địa bàn nông thôn và hầu nh cha qua đào tạo . Tỷ lệ
công nhân kỹ thuật còn thấp , chỉ có 4,37% , điều đáng lu ý ở chỗ có đến một nửa
trong số họ đợc đào tạo nhng không có bằng cấp . Rõ ràng , đào tạo nghề cho ngời
5
lao động đang là vấn đề bức xúc đối với lực lợng lao động ở nớc ta . Dân số ngày một
tăng lên , kéo theo nó la` nguồn nhân lực dồi dào , nếu nh ta biết cách quản lý và tích
cực đào tạo về trình độ , tay nghề cho ngời lao động , chắc chắn đây sẽ trở thành một
tiềm lực vững mạnh để phát triển các mặt kinh tế - xã hội cho đất nớc .
Nền kinh tế nớc ta , sản xuất nông nghiệp còn là chủ yếu nên lực lợng lao động có
việc làm thờng xuyên trong khu vực này chiếm tỷ lệ gần 70% . Song do tác động của
quá trình công nghiệp hoá nên lao động nông nghiệp có xu hớng giảm dần , năm
1996 : 69,8% ; năm 1997 : 65,84% . Lao động trong khu vực công nghiệp , xây dựng
và dịch vụ tăng dần , năm 1996 : 30,2% ; năm 1997 : 34,16%, trong đó tăng lên chủ
yếu ở khu vực dịch vụ . Mặc dù vậy, cho đến nay , Việt Nam vẫn có một cơ cấu lao
động theo nghành hết sức lạc hậu . Tuy lao động trong công nghiệp và dịch vụ có
tăng lên , nhng cha đáng kể , và điều đáng nói ở đây là lao động chủ yếu vẫn làm việc
trong khu vực nông , lâm ng nghiêp . Việc cải thiện cơ cấu lạc hậu này diễn ra rất
chậm chạp . Điều này phụ thuộc nhiều nguyên nhân, trong đó có yếu tố mức sinh ở
nông thôn luôn cao khoảng gấp đôi ở thành phố . Do vậy , lao động tích tụ ở đây cũng
ngày một nhiều và tỷ trọng giảm chậm , mặc dù đã diễn ra luồng di dân mạnh mẽ từ
nông thôn ra thành thị kèm theo sự chuyển đổi nghành nghề .
Trong nông nghiệp , khi số dân và lao động khu vực này tăng lên nhanh chóng thì
quỹ đất canh tác lại có hạn. Hơn nữa . quá trình công nghiệp hoá đất nớc càng diễn ra
mạnh mẽ thì đất nông nghiệp càng phải chuyển giao cho công nghiệp , dịch vụ , các
công trình công cộng khác . Diện tích đất nông nghiệp không ngừng giảm xuống
trong thời gian qua . Năm 1921 , bình quân 0,4 ha/ngời ; năm 1993 còn 0,098 ha/ng-
ời. Bình quân hộ giàu ở nông thôn Việt Nam mới có 1,2 ha đất canh tác trong khi ở
Mỹ là 80ha , ở Châu Âu là 9ha . Chính sức ép về đất đai hạn hẹp đã gây ra tình trạng
thiếu việc làm trở nên phổ biến ở nông thôn nớc ta.
Công nghiệp , các nghành dịch vụ là những nghành cần tập trung vốn đầu t lớn nh-
ng do quy mô dân số tăng nhanh , cơ cấu dân số trẻ đòi hỏi cần sử dụng nhiều thu
6
nhập quốc dân sử dụng cho giáo dục , y tế , phúc lợi xã hội ... dẫn đến tình trạng thiếu
trầm trọng vốn tích luỹ đầu t cho công nghiệp , dịch vụ .
Một trong những vấn đề đáng lu tâm hiện nay có liên quan đến việc sử dụng có
hiệu quả nguồn lao động trong nớc đi làm việc , lao động ở nớc ngoài đó là chiến lợc
xuất khẩu lao động ở nớc ta . Nếu nh những năm 1991, 1992 , xuất khẩu lao động khi
mới chuyển sang hoạt động theo cơ chế mới , còn thiếu nhiều kinh nghiệm trong việc
tìm kiếm , khai thác thị trờng mới nên số lao động đa đi còn khiêm tốn và không ổn
định, đặc biệt năm 1998 đợc coi là một năm khó khăn cho xuất khẩu lao động Việt
Nam , lợng lao động giảm tử 18000 ngời năm 1997 xuống còn 10300 ngời năm 1998
do cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ ; thì đến năm 2002 , số lợng lao động của
Việt Nam đã tăng vọt lên 46120 ngời nhờ khai thác đợc thị trờng Malaysia . Riêng
trong năm 2002 , với 43 doanh nghiệp tham gia xuất khẩu lao động đã đa đợc 20
nghìn lao động Việt Nam sang lao động ở Malaysia . Và cho đến nay , Việt Nam đã
có gần 400 ngàn lao động đang làm việc tại 40 nớc và vùng lãnh thổ , trong 30
nghành nghề khác nhau ( xây dựng , cơ khí , điện tử , dệt may , chế biến hải sản ,
dịch vụ , vận tải biển , chuyên gia y tế , giáo dục, giúp việc gia đình , khám hộ ...) .
Nh vậy , bằng con đờng xuất khẩu lao động đi làm việc ở nớc ngoài , Chính phủ ta
đã giải quyết đợc một lợng lao động d thừa trong nớc đang rất cần việc làm , đem lại
cho đất nớc một khoản ngoại tệ mỗi năm khoảng 1,4 tỷ USD ( theo báo Diễn đàn
doanh nghiệp , số 32 , ngày 18/4/2003 ) , tạo điều kiện cho kim nghạch xuất khẩu lao
động ở nớc ta chỉ đứng sau xuất khẩu dầu mỏ , dệt may , thuỷ sản và du lịch. Không
những thế đã đem lai công ăn việc làm cho số lợng lao động ngày một tăng , tạo điều
kiện nâng cao đời sống vật chất - tinh thần cho ngời dân Việt Nam .
Mặc dù đã có những kết quả khả quan , song xuất khẩu lao động của Việt Nam so
với những nớc trong khu vực nh : Philipines , Thái Lan , Indonesia vẫn còn thua kém .
Hiện nay , xuất khẩu lao động của Việt Nam mới đợc gần 400 ngàn ngời , trên 40 nớc
và vùng lãnh thổ , thu về cho đất nớc mỗi năm hơn 1 tỷ USD , trong khi đó Philipines
- nớc xuất khẩu lao động đứng đầu trong khu vực hiện có khoảng 5 - 6 triệu lao động
7
đang làm việc ở 133 nớc trên khắp các châu lục mỗi năm thu đợc từ 8 - 10 tỷ USD từ
xuất khẩu lao động . Thái Lan cũng thu đợc mỗi năm 3 tỷ USD từ hoạt động này .
Trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế , việc nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị tr-
ờng quốc tế là yếu tố sống còn của doanh nghiệp. Để xuất khẩu lao động của Việt
Nam có thể cạnh tranh đợc với xuất khẩu lao động của các nớc trong khu vực , trớc
hết xuất khẩu lao động cần phải đợc coi nh 1 nghành xuất khẩu mang lại nguồn ngoại
tệ lớn cho đất nớc , mà sản phẩm hàng hoá của nó là sức lao động và trình độ tay
nghề của ngời lao động xuất khẩu . Xuất khẩu lao động cần phải đợc đầu t thoả đáng
nhằm nâng cao năng lực quản lý , nâng cao chất lợng lao động xuất khẩu và mở rộng
thị trờng . Tức là phải giải quyết cả 3 yếu tố quyết định : nguồn nhân lực , thị trờng và
công tác quản lý .
Song bên cạnh đó, với các nớc trong khu vực và trên thế giới , tỷ lệ thất nghiệp
của Việt Nam hiện nay tơng đối cao và không ổn định .Theo số liệu của Tổng cục
Thống kê từ năm 1976 đến năm 1994 và kết quả điều tra lao động - việc làm trong 3
năm 1996, 1997 , 1998 thì tỉ lệ thất nghiệp ở nớc ta khi chuyển sang kinh tế thị trờng
đều ở mức xấp xỉ 6% trở lên .
Tỷ lệ thất nghiệp của lao động Việt Nam phân theo vùng :
Đơn vị : %
Vùng 1996 1997 1998
Miền núi và trung du phía Bắc 6,13 6,01 6,25
Đồng bằng sông Hồng 7,31 7,56 8,25
Bắc Trung Bộ 6,67 6,69 7,28
Duyên hải miền Trung 5,3 5,2 6,67
Đông Nam Bộ 5,3 5,79 6,44
Tây Nguyên 4,08 4,48 5,88
Đồng bằng sông Cửu Long 5,59 4,56 6,44
8