Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Giáo án BDHSG Sử 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.54 KB, 12 trang )

Nguyễn Văn Tú - BDHSG Sử 8

Tr ờng
THCS Tiến Thắng
Ngày dạy: ./ ./2008
.../ /2008
Chủ đề 1:
Phong trào công nhân
Câu 1: Vì sao ngay từ lúc mới ra đời, giai cấp công nhân đã đấu tranh Chống chủ
nghĩa T Bản? Những hình thức đấu tranh đầu tiên của họ là gì? Kết quả nh thế
nào? Vì sao?
Gợi ý trả lời.
- Nguyên nhân: Do bị bóc lột nặng nề do ngày càng lệ thuộc vào máy móc, nhịp độ
nhanh, làm việc nhiều giờ trong khi đồng lơng thấp, điều kiện ăn ở thấp kém.
- Những hình thức đấu tranh đầu tiên:
+ Đập phá máy móc, vì họ cho rằng máy móc là nguyên nhân làm cho họ khổ
cực. Phong trào này nổ ra đầu tiên ở Anh sau đó lan nhanh sang các nớc Pháp, Đức, Bỉ.
Những thập niên đầu TK XX, hình thức đấu tranh này phát triển rất mạnh.
+Sau đó, do ý thức giác ngộ ngày một nâng cao, họ hiểu rằng nguyên nhân gây
đói khổ cho họ không phải là máy móc mà là giới chủ-giai cấp t sản. Từ đây những
hoạt động đấu tranh của họ đều nhằm vào giai cấp t sản. Họ đấu tranh bằng nhỉều hình
thức, nh: bãi công, biểu tình, đòi tăng lơng, giảm giờ làm, thành lập các nghiệp đoàn,
công đoàn để đoàn kết, tổ chức họ đấu tranh và giúp đỡ nhau khi gặp khó khăn.
- Kết quả: đều thất bại.
- Nguyên nhân: + Trình độ giác ngộ, tổ cức của giai cấp công nhân còn yếu.
+ Chịu ảnh hởng của trào lu t tởng phi vô sản.
+ Cha có lý luận khoa học và cách mạng.
+ Thiếu sự lãnh đạo của một chính đảng cách mạng.
+ Giai cấp t sản còn rất mạnh.
--------------------------------------------
1


Nguyễn Văn Tú - BDHSG Sử 8

Tr ờng
THCS Tiến Thắng
Ngày dạy: ./ ./2009
.../ /2009
.../ /2009
.../ /2009 Chủ đề 2
ôn tập chung
Câu 1: Nêu những nét nổi bật của châu âu giữa hai cuộc chiến tranh thế giới?
Gợi ý trả lời.
- Xuất hiện một số quốc gia mới trên cơ sở thất bại của Đức và tan rã của đế quốc áo-
Hung: áo, Ba Lan, Tiệp Khắc, Nam T, Phần Lan
- Cả nớc thắng trận, bại trận đều suy sụp về kinh tế -> Từ năm 1924 - 1929, kinh tế
phát triển nhanh: Công nghiệp.
- Phong trào cách mạng: Cách mạng bùng nổ, từ Đức -> lan nhanh sang các nớc châu
Âu khác. các đảng cộng sản đợc thành lập -> bị giai cấp t sản đẩy lùi, củng cố vững
trắc địa vị thống trị.
- Năm 1929, các nớc TB châu Âu lâm vào khủng hoảng, tới năm 1933 mới chấm dứt.
+ Nguyên nhân: Sản xuất cung vợt quá cầu -> hàng hoá ế thừa, sức mua giảm xút->
khủng hoảng.
+ Tác động: Tàn phá nặng nề nền kinh tế các nớc TBCN, hàng trăm triệu ngời rơi vào
đói khổ. Các nớc:Anh, Pháp: Tiến hành cải cách kinh tế-chính trị->thoát khỏi khủng
hoảng. Các nớc Đức, I-ta-li-a đã phát xít hoá chế độ chính trị, phát động chiến tranh
đòi chia lại thị trờng, thuộc địa.
- Trớc nguy cơ chiến tranh do bọ phát xít gây ra, Quốc tế cộng sản quyết định thành
lập MTND ở mỗi nớc để đoàn kết nhân dân các nớc chống CNPX.
- ở nhiều nớc châu Âu, ĐCS huy động, tập hợp các lực lợng, Đảng phái, đoàn thể vào
trong một mặt trận chung - MTND đấu tranh -> thắng lợi: Pháp, TBN
----------------------------------------------------------

2
Nguyễn Văn Tú - BDHSG Sử 8

Tr ờng
THCS Tiến Thắng
Câu 4: Nêu những nét nổi bật của nớc Nhật giữa hai cuộc chiến tranh thế giới?
Gợi ý trả lời.
* Nớc Nhật sau chiến tranh thế giới thứ nhất:
- Kinh tế.
+ Thu nhiều lợi nhuận mà không mất mát gì nhiều -> trở thành cờng quốc duy nhất ở
châu á.
+ Kinh tế tăng trởng vài năm đầu sau chiến tranh.
=> Tăng trởng không đều, mất cân đối giữa công nghiệp và nông nghiệp, chịu nhiều
tác động của điều kiện tự nhiên
- Xã hội:
+ Giá sinh hoạt đắt đỏ, giá gạo tăng hằng ngày.
+ Các cuộc đấu tranh bùng nổ: "Bạo động lúa gạo".
+ 7/1922, ĐCS Nhật thành lập, lãnh đạo công nhân đấu tranh.
+ Năm 1927: Nhật lâm vào khủng hoảng tài chính, chấm rứt thời kì phục hồi ngắn
ngủi của nền kinh tế Nhật.
* Tác động của cuộc khủng hoảng tới nớc Nhật:
- Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 đã giáng một đòn nặng nề vào nền kinh tế
Nhật: Sản xuất giảm xút nghiêm trọng, thất nghiệp tăng, quần chúng đấu tranh
- Nhật tăng cờng chính sách quân sự hoá đất nớc, gây chiến tranh, bành chớng ra bên
ngoài: Trung Quốc -> Toàn châu á.
- Trong những năm 30 của TK XX, ở Nhật đã diễn ra quá trình phát xít hoá bộ máy
nhà nớc.
- ĐCS Nhật đã lãnh đạo nhân dân đấu tranh chống phát xít bằng nhiều hình thức: đấu
tranh chính trị, biểu tình lan rộng khắp cả n ớc.
-----------------------------------

Câu5: Nhữnh nét chung về phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở châu á.
Trả lời
- Phong trào độc lập dân tộc lên cao và lan rộng khắp các khu vực: Đông Bắc á, ĐNá,
3
Nguyễn Văn Tú - BDHSG Sử 8

Tr ờng
THCS Tiến Thắng
Nam á, và Tây á. Tiêu biểu: TQ, ấn Độ, VN, In-đô-nê-xi-a
- Nét mới: Giai cấp công nhân tích cực tham gia, nắm vai trò lãnh đạo ở một số nớc. ở
một số nớc, các ĐCS đợc thành lập và nắm vai trò lãnh đạo.
- Phong trào đấu tranh ở các nớc châu á lên cao vì:
+ ảnh hởng, tác động của cách mạng tháng Mời Nga.
+ Chiến tranh thế giới thứ nhất để lại cho nhân dân các nớc nhiều tai hoạ, sau khi chiến
tranh chấm dứt các nớc đế đẩy mạnh bóc lột về kinh tế
+ Tham gia của giai cấp công nhân và sự ra đời của các ĐCS
-----------------------------------
Câu 6: Nêu vài nét về phong trào độc lập dân tộc ở một số nớc Đông Nam á.
Trả lời
- Các nớc Đông Dơng.
+ Phong trào cách mạng diễn ra dới nhiều hình thức, thu hút đông đảo các tầng lớp
nhân dân tham gia.
+ ĐCS Việt Nam - sau đổi thành ĐCS Đông Dơng đợc thành lập - 1930 và lãnh đạo
phong trào.
+ Ba nớc Đông Dơng bớc đầu biết liên kết chống Pháp.
- ở In-đô-nê-xi-a.
+ ĐCS In-đô-nê-xi-a sớm đợc thành lập - 5/1920 và lãnh đạo nhân dân đấu tranh ->
thất bại.
+ Quần chúng đã ngả theo con đờng cách mạng DCTS do A. Xu-các-nô lãnh đạo.
- Khi chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ: phong trào độc lập ở ĐNA cha giành đợc

thắng lợi nào có ý nghĩa quyết định. Từ năm 1940: phong trào chĩa mũi nhọn vào
CNPX Nhật.
------------------------------------
Câu 6: Nguyên nhân bùng nổ chiến tranh thế giới thứ hai. Diễn biến chính.
Trả lời
* Nguyên nhân:
- Mâu thuẫn giữa các nớc đế quốc về thị trờng và thuộc địa lại nảy sinh.
4
Nguyễn Văn Tú - BDHSG Sử 8

Tr ờng
THCS Tiến Thắng
-> sâu sắc -> hình thành hai khối đế quốc đối lập -> chuẩn bị gây chiến tranh.
- Các nớc đế quốc mâu thuẫn với Liên Xô -> gây chiến tranh để tiêu diệt Liên Xô.
=> Ngày 1/9/1939, Đức tấn công Ba Lan, chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ.
* Diễn biến chính:
- Chiến tranh bùng nổ và lan rộng.
Mặt trận Tây Âu.
+ Từ ngày 1/9/1939 - 22/6/1941: Đức đánh chiếm hầu hết các nớc châu Âu-trừ Anh và
một số nớc trung lập.
+ Từ 22/6/1941- cuối năm 1942: Đức tấn công và tiến sâu vào lãnh thổ Liên Xô.
Mặt trận Bắc Phi: Tháng 9/1940: I-ta-li-a tấn công Ai Cập.
Mặt trận châu á-TBD.
+ Ngày 7/12/1941: Nhật bất ngờ tấn công Mĩ ở Trân Châu Cảng.
+ Chiếm toàn bộ vùng ĐNA và một số đảo ở TBD.
=> Chiến tranh lan rộng ra toàn thế giới.
- Tháng 1/1942, Mặt trận đồng minh chống phát xít đợc thành lập: Anh, Mĩ, Liên Xô.
- Tính chất: Đế quốc phi nghĩa.
- Quân Đồng minh phản công, chiến tranh kết thúc.
Mặt trận Châu Âu:

+ Mặt trận Xô-Đức: 2/1943-cuối 1944: Hồng quân Liên Xô phản công -> giải phóng
toàn bộ lãnh thổ, giúp các nớc Đông Âu giải phóng, truy kích phát xít Đức tới sào
huỵệt Béc-lin.
+ Mặt trận Tây Âu: Mĩ, Anh mở mặt trận thứ hai.
=> Đêm 8, rạng sáng 9/5/1945: Đức kí văn kiện đầu hàng.
Mặt trận Bắc Phi: Tháng 5/1943, liên quân Mĩ-Anh phản công, Đức, I-ta-li-a đầu
hàng.
Mặt trận châu á-TBD:
+ Ngày 9/8/1945, Hồng quân Liên Xô đánh bại quân Quan Đông của Nhật.
+ Ngày 6 và 9/8/1945, Mĩ ném hai quả bom nguyên tử xuống Hi-rô-si-ma và Na-ga-
xa-ki của Nhật.
=> Ngày 15/8/1945: Nhật đầu hàng Đồng minh, chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc.
5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×