Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

Quy luat gia tri va vai tro cua no trong nen kinh te thi trương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (143.18 KB, 26 trang )

1
Mục lục
A/ Phn m u
1. Lý do chn ti
2. mc ớch v nhim v nghiờn cu ca ti.
3. Phng phỏp nghiờn cu ca taỡ.
4. úng gúp mi v mt khoa hc v ý ngha ca ti.
5. B cc ti.
B. Ni Dng
Chơng I: Quy luật giá trị và vai trò của quy luật giá trị trong
nền kinh tế hàng hoá
1.1. Quy luật giá trị
1.1.1. Nội dung của Quy luật giá trị
1.1.2. Hình thức của Quy luật giá trị
1.2. Vai trò của Quy luật giá trị trong nền kinh tế hàng hoá
1.2.1. Điều tiết sản xuất và lu thong hàng hoá
1.2.2. Kích thích cải tiến kỹ thuật
1.2.3. Phân hoá những ngời sản xuất hàng hoá
Chơng 2: Thực trạng việc vận dụng Quy luật giá trị vào nền
kinh tế nớc ta thời gian qua và những giải pháp nhằm vận dụng
tốt hơn Quy luật giá trị ở nớc ta trong thời gian tới.
2.1. Thực trạng và vai trò
2.1.1. Thực trạng việc vận dụng Quy luật giá trị ở nớc ta thời gian qua.8
2.1.2. Vai trò của Quy luật giá trị
2.2. Những giải pháp nhằm vận dụng tốt hơn Quy luật giá trị ở nớc
trong thời gian tới.
2.2.1. Điều tiết khống chế và quản lý vĩ mô
2.2.2. Nâng cao sức cạnh tranh trong quá trình hội nhập
2.2.3. Giảm bất bình đẳng trong xã hội
2.2.4. Quan tâm đầu t hơn nữa vào nền giáo dục.



2
C.KÕt luËn
D.Tµi liÖu tham kh¶o


3

Lời mở đầu
Trong nền kinh tế hàng hoá, có những quy luật kinh tế
chi phối hoạt động của những ngời quản lý sản xuất hàng
hoá. Quy luật kinh tế hoạt động ở mỗi phơng thức sản xuất
hợp thành hệ thống tác động chi phối hoạt động của phơng
thức sản xuất đó. Vì vậy, việc tìm hiểu và nắm bắt các
quy luật kinh tế có ý nghĩa hết sức to lớn. Đặc biệt là trong
giai đoạn hiện nay, khi đất nớc ta đang xây dựng mô hình
kinh tế là: "Nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ
nghĩa".
Trong đề án này, tôi xin đợc đi sâu phân tích quy
luật giá trị và vai trò của nó trong nền kinh tế thị trờng.


4
B. Nội dung
Chơng 1
Quy luật giá trị và vai trò của quy luật giá trị trong
nền kinh tế hàng hoá

1.1. Quy luật giá trị
1.1.1. Nội dung của quy luật giá trị

Trong nền kinh tế hàng hoá, hàng hoá và dịchvụ do các
doanh nghiệp, những ngời sản xuất hàng hoá t nhân, riêng lẻ
sản xuất ra. Những chủ thể sản xuất hàng hoá cạnh tranh với
nhau. Mỗi ngời sản xuất hàng hoá đều nghĩ đến cách chen
lấn ngời khác, đều muốn giữ vững và mở rộng thêm địa vị
của mình trên thị trờng. Mỗi ngời đều tự mình sản xuất
không phụ thuộc vào ngời khác, nhng trên thị trờng những
ngời sản xuất hàng hoá là bình đẳng với nhau. Sản xuất
hàng hoá càng phát triển thì quyền lực của thị trờng đối với
ngời sản xuất hàng hoá càng mạnh. Nó nh thế có nghĩa là
trong nền kinh tế hàng hoá có những quy luật kinh tế ràng
buộc và chi phối hoạt động của những ngời sản xuất hàng
hoá.
Quy luật giá trị là quy luật kinh tế quan trọng nhất của
sản xuất và lu thông hàng hoá.
Quy luật giá trị quy định việc sản xuất và trao đổi
hàng hoá phải căn cứ vào hao phí lao động xã hội cần thiết.
Qui định ấy là khách quan, đảm bảo sự công bằng hợp
lý, bình đẳng giữa những ngời sản xuất và trao đổi hàng


5
hoá. Quy luật giá trị buộc những ngời sản xuất và trao đổi
hàng hoá phải tuân theo "mệnh lệnh" của giá cảthị trờng.
Thông qua sự vận động của giá cả thị trờng sẽ thấy đợc sự
hoạt động của quy luật giá trị. Giá cả thị trờng lên xuống một
cách tự phát xoay quanh giá trị hàng hoá và biểu hiện sự tác
động của quy luật giá trị trong điều kiện sản xuất và trao
đổi hàng hoá.
1.1.2. Hình thức của quy luật giá trị

Trong nền sản xuất hàng hoá giản đơn: sản phẩm làm
ra, trao đổi với mục đích là để thoả mãn nhu cầu cá
nhân.Vì vậy, lu thông và buôn bán không phải là mục đích
chính của ngời sản xuất.
Trong nền sản xuất hàng hoá TBCN: Hàng hoá đợc làm ra
không đơn thuần để trao đổi mà còn để buôn bán và lu
thông.
Giá trị hàng hoá biểu hiện ra bằng tiền đợc gọi là giá cả
hàng hoá. Trong nền kinh tế XHCN, tiền tệ cũng dùng làm tiêu
chuẩn giá cả.
Tuỳ vào từng giai đoạn mà quy luật giá trị có các hình
thức chuyển hoá khác nhau. Trong giai đoạn CNTB tự do cạnh
tranh, quy luật giá trị chuyển hoá thành quy luật giá cả sản
xuất. Trong giai đoạn CNTB độc quyền, quy luật giá trị
chuyển hoá thành quy luật giá cả độc quyền cao.
1.2. Vai trò của quy luật giá trị trong nền kinh tế hàng
hoá.


6
Nh đã biết quy luật giá trị là quy luật kinh tế quan trọng
nhất của sản xuất và lu thông hàng hoá. Trong nền kinh tế
hàng hoá quy luật giá trị có những tác dụng sau đây:
1.2.1. Điều tiết sản xuất và lu thông hàng hoá
Trong nền sản xuất hàng hoá dựa trên chế độ t hữu thờng xảy ra tình hình: ngời sản xuất bỏ ngành này, đổ xô
vào ngành khác; t liệu sản xuất và sức lao động xã hội đợc
chuyển từ ngành này sang ngành khác, quy mô sản xuất của
ngành này thu hẹp lại thì ngành kia lại mở rộng ra với tốc độ
nhanh chóng. Chính quy luật giá trị đã gây ra những hiện tợng đó, đã điều tiết việc sản xuất trong xã hội. Muốn hiểu rõ
vấn đề này, cần xem xét những trờng hợp thơnừg xảy ra

trên thị trờng hàng hoá:
- Giá cả nhất trí với giá trị;
- Giá cả cao hơn giá trị;
- Giá cả thấp hơn giá trị.
Trờng hợp thứ nhất nói lên cung và cầu trên thị trờng
nhất trí với nhau, sản xuất vừa khớp với nhu cầu của xã hội. Do
dựa trên chế độ t hữu, sản xuất hàng hoá tiến hành một
cách tự phát, vô chính phủ, nên trờng hợp này hết sức hiếm
và ngẫu nhiên.
Trờng hợp thứ hai nói lên cung ít hơn cầu, sản xuất
không thoả mãn đợc nhu cầu của xã hội nên hàng hoá bán chạy
và lãi cao. Do đó, những ngời sản xuất loại hàng hoá đó sẽ
mở rộng sản xuất; nhiều ngời trớc kia sản xuất loại hàng hoá
khác cũng chuyển sang sản xuất loại này. Tình hình đó làm


7
cho t liệu sản xuất và sức lao động đợc chuyển vào ngành
này nhiều hơn các ngành khác.
Trờng hợp thứ ba chỉ rõ cung cao hơn cầu, sản phẩm
làm ra quá nhiều so với nhu cầu xã hội, hàng hoá bán không
chạy và bị lỗ vốn. Tình hình đó buộc một số ngời sản xuất
ở ngành này phải rút bớt vốn chuyển sang ngành khác, làm
cho t liệu sản xuất và sức lao động giảm đi ở ngành này.
Nh vậy là theo "mệnh lệnh" của giá cả thị trờng lúc lên,
lúc xuống xoay quanh giá trị mà có sự di chuyển t liệu sản
xuất và sức lao động từ ngành này sang ngành khác, do đó
quy mô sản xuất của ngành đó mở rộng. Việc điều tiết t
liệu sản xuất và sức lao động trong từng lúc có xu hớng phù
hợp với yêu cầu của xã hội, tạo nên những tỷ lệ cân đối nhất

định giữa các ngành sản xuất. Đó là biểu hiện vai trò điều
tiết sản xuất của quy luật giá trị. Nhng sản xuất trong điều
kiện chế độ t hữu, cạnh tranh, vô chính phủ nên những tỷ
lệ cân đối hình thành một cách tự phát đó chỉ là hiện tợng
tạm thời và thờng xuyên bị phá vỡ, gây ra những lãng phí to
lớn về của cải xã hội.
Quy luật giá trị không chỉ điều tiết sản xuất mà điều
tiết cả lu thông hàng hoá. Giá cả của hàng hoá hình thành
một cách tự phát theo quan hệ cung cầu. Cung và cầu có ảnh
hởng đến giá cả, nhng giá cả cũng có tác dụng khơi thêm
luồng hàng, thu hút luồng hàng từ nơi giá thấp đến nơi giá
cao. Vì thế, lu thông hàng hoá cũng do quy luật giá trị điều
tiết thông qua sự lên xuống của giá cả xoay quanh giá trị.


8
1.2.2. Kích thích cải tiến kỹ thuật, hợp lý hoá sản
xuất nhằm tăng năng suất lao động.
Các hàng hoá đợc sản xuất trong những điều kiện khác
nhau nên có giá trị cá biệt khác nhau, nhng trên thị trờng
đều phải trao đổi theo giá trị xã hội. Ngời sản xuất nào có
giá trị cá biệt của hàng hoá thấp hơn giá trị xã hội thì có lợi;
trái lại, ngời có giá trị cá biệt cao hơn giá trị xã hội sẽ ở thế
bất lợi, có thể bị phá sản. Để tránh bị phá sản và giành u thế
trong cạnh tranh, mỗi ngời sản xuất hàng hoá đều tìm cách
giảm giá trị cá biệt hàng hoá của mình xuống dới mức giá trị
xã hội bằng cách cải tiến kỹ thuật, hợp lý hoá sản xuất để
tăng năng suất lao động. Lúc đầu, chỉ có kỹ thuật của một
số cá nhân đợc cải tiến, về sau do cạnh tranh nên kỹ thuật
của toàn xã hội đợc cải tiến. Nh thế là quy luật giá trị đã thúc

đẩy lực lợng sản xuất và sản xuất phát triển.
1.2.3. Phân hoá những ngời sản xuất hàng hoá
nhỏ, làm nảy sinh quan hệ kinh tế t bản chủ nghĩa.
Trên thị trờng, các hàng hoá có giá trị cá biệt khác nhau
đều phải trao đổi theo giá trị xã hội. Do đó, trong quá
trình sản xuất và trao đổi hàng hoá không tránh khỏi tình
trạng một số ngời sản xuất phát tài, làm giàu, còn số ngời
khác bị phá sản.
Trong nền sản xuất hàng hoá giản đơn, sự tác động của
quy luật giá trị dẫn đến kết quả là một số ít ngời mở rộng
dần kinh doanh, thuê nhân công và trở thành nhà t bản, còn
một số lớn ngời khác bị phá sản dần, trở thành những ngời lao
động làm thuê. Thế là sự hoạt động của quy luật giá trị dẫn


9
tới hệ phân hoá những ngời sản xuất hàng hoá, làm cho quan
hễ t bản chủ nghĩa phát sinh. Lênin nói " nền tiểu sản xuất
thì từng ngày, từng giờ, luôn luôn đẻ ra chủ nghĩa t bản và
giai cấp t sản, một cách tự phát và trên quy mô rộng lớn".
Trong nền sản xuất hàng hoá t bản chủ nghĩa, quy luật
giá trị cũng tác động hoàn toàn tự phát "sau lng" ngời sản
xuất, hoàn toàn ngoài ý muốn của nhà t bản. Chỉ trong nền
kinh tế xã hội chủ nghĩa, do chế độ công hữu về t liệu sản
xuất chiếm địa vị thống trị, con ngời mới có thể nhận thức
và vận dụng quy luật giá trị một cách có ý thức để phục vụ
lợi ích của mình.
Nghiên cứu quy luật giá trị không chỉ để hiểu biết sự
vận động của sản xuất hàng hoá, trên cơ sở đó nghiên cứu
một số vấn đề khác trong xã hội t bản chủ nghĩa, mà còn có

ý nghĩa quan trọng đối với thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã
hội. Các đảng cộng sản và nhà nớc xã hội chủ nghĩa coi trọng
việc vận dụng quy luật giá trị trong việc qui định chính
sách giá cả, kế hoạch hoá nền kinh tế quốc dân, thực hiện
hạch toán kinh tế v.v..


10
Chơng 2
Thực trạng việc vận dụng qui luật giá trị vào
nền kinh tế nớc ta thời gian qua và những giải pháp
nhằm vận dụng tốt hơn quy luật ở nớc ta
trong thời gian tới.

2.1. Thực trạng việc vận dụng quy luật giá trị và vai
trò của quy luật giá trị trong nền kinh tế ở nớc ta thời
gian qua
Nớc ta đang thực hiện chuyển đổi nền kinh tế từ nền
kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế hàng hoá.
Mô hình kinh tế của nớc ta đợc xác định là: Nền kinh tế
hàng hoá nhiều thành phần định hớng XHCN.
2.1.1. Thực trạng việc vận dụng qui luật giá trị ở
nớc ta thời gian qua
Trớc khi đổi mới, cơ chế kinh tế nớc ta hoạt động theo
cơ chế tập trung bao cấp. Nhà nớc lãnh đạo nền kinh tế một
cách có kết hoạch mang nhiều yếu tố chủ quan. Điều này đã
phủ nhận tính khách quan của quy luật giá trị làm triệt tiêu
những nhân tố tích cực, năng động của xã hội. Nền kinh tế
rơi vào tình trạng kém phát triển.
Sau khi đổi mới quy luật giá trị đợc nhà nớc vận dụng

vào kế hoạch hoá mang tính định hớng. Nhà nớc phải dựa
trên tình hình định hớng giá cả thị trờng để tính toán vận
dụng quy luật giá trị vào việc xây dựng kế hoạch. Do giá cả
hàng hoá là hình thức biểu hiện riêng của giá trị, nhng nó


11
cßn chÞu sù t¸c ®éng cña c¸c quy luËt kinh tÕ kh¸c nh quy
luËt cung cÇu.


12
2.1.1.1. Tình hình kinh tế nớc ta trong thời gian qua
a) Tăng trởng kinh tế và đóng góp vào tăng trởng GDP
Nhờ thực hiện đổi mới kinh tế, vận dụng đúng các quy
luật kinh tế. Từ năm 1991 nền kinh tế Việt Nam đạt tăng trởng với tốc độ khá cao, trung bình 7,67% hàng năm từ 19911999, mức kỷ lục là 9,54% năm 1995.
Từ năm 1998, tăng trởng kinh tế có xu hớng giảm do
nhiều nguyên nhân trong đó chủ yếu là yếu kém về cơ cấu
và thể chế cũng nh tác động của cuộc khủng hoảng tài
chính châu á.
Cơ cấu GDP theo ngành kinh tế đã có chuyển dịch tích
cực theo hớng giảm tỷ trọng khu vực nông - lâm - ng nghiệp
và tăng tỷ trọng của khu vực công nghiệp - xây dựng và
dịch vụ. Tuy nhiên tốc độ dịch chuyển cơ cấu GDP còn rất
chậm. Năm 2000, khu vực nông - lâm - ng nghiệp trong GDP
vẫn còn chiếm 24,3%. Trong khi đó khu vực công nghiệp
xây dựng là 36,6% và khu vực dịch vụ là 39,1% từ mức
23,5% và 36% tơng ứng của năm 1991.
Cơ cấu GDP theo thành phần kinh tế, cũng có những
chuyển dịch đáng lu ý là: Sau thời kỳ suy giảm từ năm 19861991 tỷ trọng của khu vực kinh tế nhà nớc tăng nhanh từ

29,25% năm 1991 lên 39,2% năm 1993. Sau đó giữ ổn định
khoảng trên 40% từ 1994-1999. Trong khi đó tỷ trọng của khu
vực kinh tế ngoài quốc doanh trong nớc trong GDP liên tục
giảm từ 70,75% năm 1991 xuống còn 49,4% năm 1999. Tiềm
năng của khu vực kinh tế t nhân vẫn còn lớn và cha đợc khai
thác cao cho tăng trởng kinh tế, khu vực kinh tế t nhân tập


13
trung chủ yếu ở sản xuất nông - lâm - ng nghiệp, sản xuất
công nghiệp và cung cấp dịch vụ với quy mô nhỏ và rất nhỏ.
Từ năm 1994 khu vực có vốn đầu t nớc ngoài đã có vai trò
ngày càng tăng trong phát triển kinh tế Việt Nam. Mặc dù từ
năm 1997, đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Việt Nam giảm
mạnh, tỷ trọng của khu vực này trong năm GDP vẫn tăng,
chiếm 9,82% năm 1998 và 10,4% năm 1999.
b) Xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoá
Kim ngạch xuất khẩu hàng hoá năm 2002 đạt 16,706 tỷ
USD, tăng 11,2% so với năm 2001, đạt đợc mục tiêu tăng xuất
khẩu năm 2002 là từ 10 đến 12% và cao hơn nhiều so với
mức tăng 3,8% của năm 2001. Điều đặc biệt là sau 6 tháng
đầu năm 2002 liên tục giảm xuất khẩu bắt đầu tăng nhanh
dần sau những tháng tiếp theo xuất khẩu hàng hoá của các
doanh nghiệp trong nớc đạt 8,834 tỷ USD bằng 52,9% tổng
kim ngạch xuất khẩu, tăng 7,4% xuất khẩu của các doanh
nghiệp nớc ngoài đạt 7,87 tỷ USD, bằng 47,1% tổng kim
ngạch xuất khẩu tăng 15,8%.
Kim ngạch nhập khẩu hàng hoá năm 2002 ớc đạt 19,73 tỷ
USD tăng 22,1% so với năm 2001. Tơng tự nh xuất khẩu, nhập
khẩu hàng hoá liên tục tăng và nhanh dần vào các tháng cuối

năm. Nhập khẩu hàng hoá trong nớc ớc đạt 13,11 tỷ USD, bằng
66,5% tổng kim ngạch nhập khẩu, tăng 17,3%. Các doanh
nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài nhập 6,62 tỷ USD, bằng
33,5%. Tổng kim ngạch nhập khẩu tăng 32,8%. Trong tổng
kim ngạch nhập khẩu nguyên liệu, vật liệu, máy móc thiết bị,
ô tô xe máy chiếm 97,5% tăng 0,1% hàng tiêu dùng chỉ
chiếm 2,5%, giảm 0,1%.


14
c) Lạm phát
Cùng với tốc độ tăng trởng kinh tế tơng đối cao trong
những năm 1990, Việt Nam đã khá thành công trong việc
kiềm chế và kiểm soát lạm phát. Chỉ số giá tiêu dùng giảm từ
67,5% năm 1991 xuống còn 0,1% năm 1996.
Sau ba năm liền gần nh không tăng chỉ số giá tiêu dùng
năm 2002 tăng 4% so với năm 2001. Điều đó phản ánh mức
cầu gia tăng khá mạnh đồng thời thấy đợc sự ổn định về giá
trị của hàng hoá trong nền kinh tế thị trờng ở nớc ta. Trên
thực tế, tổng giá trị hàng hoá bán lẻ và doanh thu dịch vụ
năm 2002 tăng tới 12,85 so với năm 2001. Tuy nhiên có sự khác
biệt khá rõ rệt trong diễn biến giá cả giữa các nhóm mặt
hàng.
Giá hàng hoá phi lơng thực thực phẩm tơng đối ổn
định. Mức tăng giá của các mặt hàng này là thấp nhất so với
giá cả của các nhóm mặt hàng khác, đang đợc coi là dấu
hiệu tốt trong mối quan hệ giữa hàng công nghiệp và nông
sản vốn bất lợi cho ngời sản xuất nông nghiệp trong những
năm qua.
d) Đầu t và tiết kiệm

Tổng vốn đầu t toàn xã hội giai đoạn 1999 - 2000 đạt
khoảng 682.880 tỉ đồng, tăng liên tục từ 6.747 tỷ đồng năm
1990 lên 68.018 tỷ đồng năm 1995 và 120.600 tỷ đồng năm
2000 (giá hiện hành). Tổng đầu t xã hội so với GDP cũng tăng
nhanh, từ 15,1% năm 1991 lên 28,3% năm 1997 là mức cao
nhất trong cả giai đoạn. Từ năm 1998 khi khủng hoảng tài
chính châu á nổ ra, tỷ lệ này có xu hớng giảm chỉ còn


15
26,3% năm 1999, là một trong những nguyên nhân chính
làm giảm tốc độ tăng trởng kinh tế trong 2 năm 1998 và
1999. Năm 2000 mặc dù tốc độ tăng trởng kinh tế có dấu
hiệu tăng trở lại với mức 6,7% so với mức 4,8% của năm 1999,
nhng tổng đầu t xã hội ớc tính chỉ đạt khoảng 27,2% so với
GDP.
Trong cơ cấu vốn đầu t, vốn của t nhân và vốn đầu t
nớc ngoài ngày càng chiếm tỉ trọng lớn năm 1990 vốn nhà nớc
chiếm 43,8%, vốn của t nhân và vốn của dân c chiếm
41,5% và vốn GDI chiếm 14,7%. Năm 1995 tỷ lệ tơng ứng
của vốn GDI có chiều hớng giảm mạnh, năm 2000 mặc dù có
dấu hiệu tăng trở lại cũng chỉ đạt khoảng 18,6% của tổng
dân c xã hội. Đầu t của t nhân trong nớc không còn ở mức
thấp mà còn tăng chậm, kết hợp với xu hớng giảm của FDI đã
ảnh hởng xấu tới việc tăng trởng kinh tế. Từ đó gây sức ép
cho đầu t từ ngân sách nhà nớc.
Tiết kiệm trong nớc trên GDP tăng từ 2,9% năm 1990 lên
18,25 năm 1995, năm 1996 có giảm nhẹ và từ 1997 trở đi
tăng liên tục, đạt 23,6% năm 1999. Trong cả thập kỷ 90, tỉ lệ
tiết kiệm/GDP tăng liên tục, kích thích đầu t, từ đó thúc

đẩy tăng trởng kinh tế.
Điều này còn thể hiện rõ hơn qua tỷ lệ trong đầu t tăng
so với tổng vốn sử dụng dành cho tiêu dùng, tích luỹ tăng
nhanh từ 12,9% năm 1990 lên 24,95 năm 1995 và ớc khoảng
27,95 năm 2000. Tiết kiệm trong nớc tăng nhanh đã giảm sức
ép, phụ thuộc vào vốn đầu t từ bên ngoài, góp phần quan
trọng cho tăng tronửg kinh tế bền vững hơn.


16
e) Dân số, lao động, việc làm và thu nhập
Một trong những tác động quan trọng nhất của chuyển
đối nói chung và của tăng trởng kinh tế nói riêng là cải thiện
chỉ số GDP bình quân đầu ngời. Theo giá hiện hành, GDP
bình quân đầu ngời của Việt Nam đã tăng từ 222 USD năm
1991 lên 400 USD năm 2000.
Thu nhập của nhóm dân c tăng đã làm thay đổi cơ cấu
chi tiêu theo hớng tích cực. Tỉ lệ chi tiêu dành cho ăn uống
giảm từ mức 665 năm 1993 xuống còn 53% năm 1998, đồng
thời chi cho sinh hoạt tăng từ 34% năm 1993 lên 47% năm
1998.
So sánh mức thu nhập giữa thành thị nông thôn và các
vùng có sự chênh lệch đáng kể, mức thu nhập ở thành thị
đạt 832,5 nghìn đồng/tháng năm 1999 tăng 17,8% năm so
với năm 1996, nếu loại trừ lạm phát thì mức tăng là
13,1%/năm (theo kết quả của điều tra mức sống dân c năm
1999 của Tổng cục Thống kê). Mức thu nhập ở nông thôn đạt
225 nghìn đồng/tháng tăng 6,2% so với cùng kỳ nếu loại trừ
yếu tố giá chỉ còn tăng 1,9%. Nh vậy mức thu nhập ở khu
vực thành thị gấp 3 lần mức thu nhập ở khu vực nông thôn.

Mức tăng thu nhập ở khu vực thành thị có xu hớng ngày càng
doãng ra so với mức tăng thu nhập ở nông thôn (17,8%/năm so
với 6,2%/năm). Nếu loại trừ mức tăng giá thì mức thu nhập ở
nông thôn trong 4 năm 1996-1999 hầu nh không tăng.
Năm 1999, dân số Việt Nam là 76,76 triệu ngời đứng
thứ 12 trên thế giới. Trong suốt thập kỷ 90 chính phủ đã
thành công thực hiện chơng trình kế hoạch hoá gia đình,


17
nhờ vậy tỉ lệ tăng dân số tự nhiên đã giảm liên tục, từ 2,33%
năm 1991 xuống còn 1,75% năm 1998.
Tổng số lao động làm việc trong ngành kinh tế tăng từ
30,2 triệu ngời năm 1990 lên khoảng 40 triệu ngời vào năm
2000, trung bình mỗi năm tăng trên 1 triệu lao động. Mặc dù
cơ cấu lao động trong khu vực công nghiệp - xây dựng và
dịch vụ giảm tỷ trọng lao động nông - lâm - ng nghiệp nhng
chuyển dịch cơ cấu lao động diễn ra với tốc độ rất chậm.
Năm 2000 khu vực nông nghiệp vẫn chiếm 62,5% tổng lực lợng lao động so với tỷ lệ 73,26% vào năm 1991.
Trong giai đoạn vừa qua, việc làm đợc tạo ra trong khu
vực kinh tế ngoài quốc doanh là chính. Tỷ lệ lao động trong
khu vực này tăng liên tục từ 89,5% năm 1991 lên 91,72% năm
1998, nhng năm 1999 lại giảm còn 90,96%, tức bàng mức của
năm 1993. Tỷ lệ lao động trong khu vực nhà nớc tăng lên chủ
yếu trong ngành giáo dục, y tế.
Tăng trởng kinh tế trong thập kỷ qua đã có tác động
tích cực tới giảm tỷ lệ thất nghiệp ở khu vực thành thị, từ 910% năm 1990 xuống còn 5,8% năm 1996. Từ năm 1997,
giảm sút về tăng trởng kinh tế làm cho số ngời mất việc làm
và không tìm đợc việc làm tăng lên, đạt mức cao nhất 6,85%
năm 1998 và 6,74% năm 1999. Năm 2000, tình hình kinh tế

có dấu hiệu khả quan hơn, nên tính tỷ lệ thất nghiệp sẽ
giảm còn khoảng 6,5%.
2.1.2. Vai trò của quy luật giá trị
Quy luật giá trị, cùng với sự tác động của cung, cầu
quyết định giá cả có ý nghĩa quan trọng trong nền kinh tế


18
thị trờng. Nó điều tiết sản xuất và lu thông hàng hoá, thúc
đẩy sự tiến bộ kỹ thuật. Nh vậy nó đã góp phần giúp nền
kinh tế phát triển mạnh.
Quy luật giá trị tạo ra một môi trờng cạnh tranh khốc liệt.
Nếu không có cạnh tranh thì không có kinh tế thị trờng nên
nó dần hoàn thiện cơ chế thị trờng đang đợc xây dựng ở nớc ta.
Tuy nhiên quy luật giá trị có tác dụng phân hoá những
ngời sản xuất nhỏ, phân hoá giàu nghèo, dẫn dến bất công
bằng trong xã hội. Từ đó hình thành nên mâu thuẫn giữa
hiệu quả và công bằng trong nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN ở nớc ta.
2.2. Những giải pháp nhằm vận dụng tốt hơn quy luật
giá trị ở nớc ta trong thời gian tới
2.2.1. Điều tiết khống chế quản lý vĩ mô đồng thời
có sự giám sát của xã hội, nhằm khắc phục nhợc điểm và
mặt tiêu cực của thị trờng. Muốn thế nhà nớc cần có những
giải pháp nh: Hoạch định chính sách ngành nghề dài hạn cho
nền kinh tế quốc dân. Thực hiện quản lý, giám sát và bảo vệ
trật tự thị trờng. Hoạch định chính sách thu nhập, điều tiết
phân phối thu nhập v.v..


19

2.2.2. Nâng cao sức cạnh tranh trong quá trình
hội nhập, tham gia tổ chức thơng mại quốc tế WTO.
Trong thời gian tới nớc ta sẽ bắt đầu tiến trình hội nhập
các tổ chức kinh tế trong khu vực và thế giới. Vì vậy cần
phải nâng cao sức cạnh tranh trên mọi lĩnh vực. Bao gồm 3
yếu tố: khả năng cạnh tranh của từng mặt hàng dịch vụ, khả
năng cạnh tranh của quốc gia và khả năng cạnh tranh của các
doanh nghiệp.
Muốn nâng cao sức cạnh tranh cần đầu t vào nghiên
cứu, ứng dụng và triển khai khoa học công nghệ (KHCN). Bởi
vì đầu t vào KHCN làm giảm chi phí cá biệt tăng năng suất
lao động, từ đó tăng khả năng cạnh tranh. Mặt khách kích
thích việc nghiên cứu KHCN bằng nhiều cách nh: đầu t về
trang thiết bị, xây dựng văn bản pháp luật về "bảo hộ sở
hữu trí tuệ" v.v..
Hiện nay đất nớc ta đang cố gắng hoàn thiện nền kinh
tế tiến tới tham gia tổ chức thơng mại thế giới WTO.
WTO là tổ chức thơng mại thế giới điều chỉnh những
hoạt động buôn bán đa phơng mang tính chất tơng đối tự
do, công bằng và tuân thủ những luật lệ rõ ràng. Gia nhập
WTO, Việt Nam sẽ đợc hởng nhng cũng không ít thách thức
phải đặt ra khi gia nhập tổ chức này.
Trong quá trình gia nhập tổ chức này chúng ta đang
gặp phải một số khó khăn.
Gia nhập WTO có thể là cuộc trắc nghiệm khó khăn
nhất đối với hệ thống pháp luật của Việt Nam. Việt Nam phải
cam kết thực hiện những tiêu chuẩn quốc tế về sự minh


20

bạch, tính đồng bộ, tính công bằng và tính hợp lý. Công bố
công khai: các luật, qui định và các quyết định của toà án
liên quan đến thơng mại cần phải đợc công bố công khai để
cho công chúng và thế giới biết trớc khi chúng có hiệu lực. Mọi
yêu cầu về thông tin, thắc mắc và bình luận đều có thể
đợc giải đáp. Tính đồng bộ: có nghĩa là các chính quyền
địa phơng không đợc đa ra những đạo luật riêng không
thống nhất với những nguyên tắc cuả WTO, tức là chính
quyền địa phơng phải tuân thủ các nguyên tắc của WTO.
Tính công bằng yêu cầu không chấp nhận bất cứ sự thiên vị
nào trong việc thực hiện luật pháp. Để tuân thủ tính đồng
bộ và tính công bằg các đạo luật cũng phải mang tính chất
hợp lý, phù hợp. So với những tiêu chuẩn quốc tế thì hệ thống
luật pháp của Việt Nam còn nhiều yếu kém. Ngoài ra, Việt
Nam đã có luật thơng mại và Luật đầu t nớc ngoài, nhng
chúng ta còn thiếu nhiều luật trong những lĩnh vực thơng
mại cụ thể. Điều đó sẽ gây khó khăn đáng kể cho Việt Nam
khi làm việc với các công ty nớc ngoài. Chính vì vậy Việt Nam
cần nhanh chóng xây dựng, hoàn thiện hệ thống luật đặc
biệt là luật thơng mại và luật đầu t nớc ngoài. Để thúc đẩy
quá trình gia nhập WTO.
Ngoài ra, còn không ít các vấn đề phức tạp khác khi
Việt Nam gia nhập WTO. Chẳng hạn nh việc hạ thấ mức thuế
và giảm sự bảo hộ đối với công nghiệp trong nớc. Tham gia
WTO Việt Nam không chỉ đợc lợi từ mức thuế quan thấp và
việc giảm bớt các rào cản phi thuế quan khác đối với hàng
công nghiệp từ các nớc công nghiệp, mà ngợc lại Việt Nam
cũng phải thể hiện sự sẵn sàng đáp lại tơng xứng và cam



21
kết giảm bớt các rào cản thuế quan và phi thuế quan đối với
các công ty nớc ngoài. Tuy nhiên, Việt Nam luôn đứng trớc một
thực tế khách quan là khả năng cạnh tranh kém hơn của các
công ty trong nớc so với công ty của các nớc thành viên. Chính
phủ Việt Nam vì vậy vẫn muốn duy trì sự bảo hộ nhất
định đối với các ngành công nghiệp non trẻ nhằm mục đích
đảm bảo nguồn thu ngân sách trớc mắt và cuối cùng là xây
dựng một cơ cấu công nghiệp hợp lý. Về thủ tục gia nhập
WTO, hiện nay còn rất phức tạp và quá trình gia nhập còn
quá kéo dài. Hơn thế nữa, những mục đích gia nhập thờng
xuyên thay đổi, trong khi đó những cuộc đàm phán kéo dài
và những lợi ích mới trong mỗi thành viên lại đạt ra những vấn
đề mới. Vì vậy cần phải duy trì các tiêu chuẩn và không làm
mất hiệu lực các luật lệ của WTO. Nh vậy vẫn tồn tại một
mâu thuẫn giữa việc kết nạp thêm nhiều nớc vào WTO và
nhu cầu duy trì đặc tính của nó.
2.2.3. Giảm bất bình đẳng xã hội, giải quyết
mâu thuẫn giữa hiệu quả và công bằng
Về mặt khách quan bộ phận dân c cần đợc hỗ trợ của
các chính sách xã hội đợc chia thành hai phần. Phần dân c
chịu sự thiệt thòi tự nhiên so với phần còn lại do họ bị khiếm
khuyết mặt nào đó trong năng lực cá nhân và do đó thờng
xuyên có thu nhập thấp. Đó chủ yếu là ngời tàn tật, thơng
binh, gia đình chính sách, các dân tộc thiểu số có trình
độ văn hoá thấp. Phần còn lại bao gồm những cá nhân gặp
khó khăn về thu nhập không thờng xuyên do biến động của
kinh tế, chính trị, chiến tranh và thiên tai. Bộ phận này luôn
thay đổi theo tình hình phát triển kinh tế của đất nớc.



22
Nhìn chung gánh nặng phúc lợi xã hội của nớc ta khá lớn
do hậu quả chiến tranh kéo dài do điều kiện kinh tế xã hội
quá thấp và do tốc độ tăng dân số quá nhanh trong khi đất
đai, tài nguyên của nớc ta không giàu có lắm. Chính phủ
không thể không gánh vác vấn đề này. Để giải quyết nó
chính phủ cần xây dựng phát huy các chính sách nh: tạo ra
cơ hội có việc làm, mở các trờng dạy nghề, giúp đỡ gia đình
neo đơn khó khăn. Đóng thuế thu nhập cá nhân, gây dựng
quỹ phúc lợi xã hội.
Hiện nay việc giải quyết chế độ cho ngời thất nghiệp ở
Việt Nam còn khá tự phát và lộn xộn tuỳ thuộc chủ yếu vào
năng lực taì chính của doanh nghiệp, vào chế độ lơng và
việc làm của nhà nớc trong từng thời kỳ, vào chính sách đào
tạo của nhà nớc cũng nh nhiều yếu tố khác. Chính vì cha có
đờng hớng rõ ràng về vấn đề này, nên công tác xử lý lao
động dôi d ở các doanh nghiệp cổ phần hoá gặp không ít
khó khăn. Về lâu dài, nhà nớc cần phải có chính sách rõ ràng,
nhằm vừa tạo điều kiện vận hành kinh tế một cách có hiệu
quả, vừa ổn định xã hội.
Tóm lại, kinh tế thị trờng tất yếu dẫn đến phân hoá
giàu nghèo. Song sự phân hoá đó không đáng sợ đến mức
phải gạt bỏ kinh tế thị trờng trong chủ nghĩa xã hội. Ngày
nay nhân loại đã tìm ra cơ chế khắc phục và kiểm soát sự
phân hoá giàu nghèo của kinh tế thị trờng. Trung tâm của
cơ chế đó là các giải pháp thực thi công bằng trong thu nhập
của nhà nớc cùng với các phong trào xã hội dới ảnh hởng của các
tổ chức khác nhau. Thành công và hiệu quả của cơ chế thực



23
thi công bằng phụ thuộc vào đờng lối, chủ trơng, thực lực
kinh tế và tài năng của giới lãnh đạo xã hội.
2.2.4. Quan tâm, đầu t hơn nữa vào nền giáo dục
Giáo dục để nâng cao trình độ, kiến thức cho toàn
dân nói chung, cho lực lợng lao động nói riêng. KHi đó ngời
sản xuất sẽ dễ dàng hơn trong việc giảm giá trị cá biệt của
hàng hoá so với giá trị xã hội, có khả năng giành u thế trong
cạnh tranh. Giáo dục tạo điều kiện cho giáo dục sẽ giúp cho
năng lực lao động của toàn xã hội tăng vọt. Muốn thế cần
phải đa ra các giải pháp nh: Tạo ra 1 sự tiếp cận công bằng
hơn đến dịch vụ giáo dục, nâng cao chất lợng và tính thiết
thực của dịch vụ giáo dục, nâng cao hiệu quả trong chi tiêu
cho giáo dục đồng thời ngăn chặn nạn "chảy máu chất xám".


24

Kết luận

Trên cơ sở phân tích quy luật giá trị và vai trò của nó
trong nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN ở Việt Nam
trong giai đoạn hiện nay. Chúng ta có thể thấy đợc vai trò và
phạm vi ảnh hởng của quy luật giá trị đối với nền kinh tế của
Việt Nam. Qua đây chúng ta cũng có thể thấy việc vận
dụng chúng vào các quy luật kinh tế, đặc biệt là quy luật giá
trị vào việc xây dựng các kế hoạch của nhà nớc là rất quan
trọng. Đề án cũng đã đa ra đợc một số giải pháp nhằm vận
dụng tốt hơn quy luật giá trị vào nền kinh tế Việt Nam trong

giai đoạn tới.


25

Tài liệu tham khảo
1. Báo Văn nghệ số 29 ngày 20/7/1991
2. C. Mác T bản quyển III tập 2, NXB Sự thật Hà Nội - 1978
3. C. Mác T bản quyển thứ nhất tập III, NXB Sự thật - Hà Nội
4. Các phơng pháp tài chính về liên quan đến xoá đói
giảm nghèo - Tạp chí kinh tế và phát triển.
5. Giáo trình Kinh tế chính trị Mác - Lênin - NXB Giáo dục.
6. Giáo trình Kinh tế chính trị Mác - Lênin về phơng thức
sản xuất t bản chủ nghĩa - NXB Chính trị quốc gia.
7. Lý luận chính trị số 1/2002
8. Số liệu nguồn báo cáo phát triển kinh tế, con ngời của
Tổng cục thống kê.


×