Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Giáo án vật li lớp 9 tuần 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (88.61 KB, 7 trang )

Tuần 3
Tiết 5

ngày 20/8/2018

ĐOẠN MẠCH SONG SONG

Bài 5

I. Mục tiêu
1.Về kiến thức:
- Suy luận để xây dựng công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch
1

1

1

I1

R2

gồm hai điện trở mắc song song : R = R + R và hệ thức : I = R
td
1
2
2
1
2.Về kĩ năng:
- Mô tả được cách bố trí và tiến hành thí nghiệm kiểm tra các hệ thức trên.
- Vận dụng giải thích một số hiện tượng thực tế và giải BT.


3.Về thái độ : Ý thức học tập, tích cực tham gia tiến hành TN bảo quản dụng cụ
trong quá trình TN.
II.Chuẩn bị
1. Giáo viên: Cho mỗi nhóm : 3 điện trở mẫu 10 Ω , 15 Ω , 6 Ω ;
- 1 ampe kế GHĐ 1,5A ĐCNN 0,1A ; 1 vôn kế GHĐ 6V ĐCNN 0,1 V ; 1
công tắc
- 1 nguồn 6V ; 9 đoạn dây nôi 30 cm.
2. Học sinh:
- Học bài cũ và chuẩn bị trước bài
- Xem lại quan hệ I, U trong mạch điện gồm hai đèn mắc song song
III. Tiến trình bài dạy
1. Kiểm tra bài cũ :
HS1 a) Viết hệ thức quan hệ cường độ dòng điện, hiệu điện thế trong đoạn mạch
gồm hai điện trở mắc nối tiếp ? Công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch
đó ? (6đ)
b) Làm BT 4.1 SBT. ->
ĐA: Rtđ=R1+R2=10+5=15Ω=>UAB=Rtđ.I=0,2.15=3V (4 đ)
HS2: a) Hệ thức giữa hđthế hai đầu mỗi điện trở với hai điện trở mắc nối tiếp ? (6đ)
b) Làm BT 4.4 SBT
U

3

2
ĐA: a) I = R = 15 = 0, 2 A (2đ)
2
b) UAB=I.Rtđ=I.(R1+R2)=0,2.20=4V (2đ)
2. Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS


Hoạt động 1 : Ôn lại kiến
thức liên quan
+ Trong đoạn mạch hai đèn
+ Cá nhân :
mắc song song thì ( cá nhân):
- Quan hệ cường độ dòng
I = I1 + I2
điện trong mạch chính và
1

Nội dung

(1)

I. Cường độ dòng điện
và hiệu điện thế trong
đoạn mạch song song.
1. Nhớ lại kiến thức ở
lớp 7


trong các mạch rẽ ?
- Quan hệ hđthế hai đầu mạch
và hiệu điện thế hai đầu mỗi
đèn ?
Hoạt động 2 : Nhận biết
đoạn mạch hai điện trở mắc
song song
C1(Cá nhân) : Quan sát h.vẽ

cho biết :
- R1 và R2 mắc với nhau thế
nào ?
- R1 và R2 có mấy điểm chung
?
- Vai trò của ampe kế và vôn
kế ?
+ Thông báo : Hệ thức (1) và
(2) Cũng đúng cho đoạn
mạch R1 //R2.
+ C2 (cá nhân) : Chứng minh
I1

R2

hệ thức : I = R
2
1
- Gợi ý : Dùng hệ thức (2) và
đl.Ôm.
Hoạt động 3: Xây dựng công
thức tính điện trở tương
đương của R1 //R2.
+ C3(cá nhân) : Chứng minh
R1 //R2 thì Rtđ tính :
1
1
1
=
+

Rtd R1 R2

- Gợi ý : Dùng hệ thức (1) ,
(2) và định luật Ôm.
- Suy ra công thức :
RR
Rtd = 1 2
R1 + R2

Hoạt động 4 : Thí nghiệm
kiểm tra :
+ Yêu cầu (nhóm) :
- Nêu cách TN kiểm tra.
- Mắc mạch điện theo sơ đồ

U = U 1 = U2

(2)

I = I1 + I2
U = U 1 = U2

C1 (Cá nhân) :

2. Đoạn mạch gồm hai
điện trở mắc song song

- R1 và R2 mắc song song
với nhau.
- R1 và R2 có hai điểm

chung.
- Ampe kế đo I mạch
chính.
- Vôn kế đo U hai đầu
mạch.

+ C2 (cá nhân) :
Ta có : U1 = U2 ⇔
I1R1 = I2R2

V
R1
R2

I 1 R2
=
I 2 R1

1
1
1
=
+
Rtd R1 R2

+ C3(cá nhân) :
Ta có : I = I1 + I2
U U1 U 2
=
+

R R1 R2
1
1
1
=
+
Rtd R1 R2

A

B
_

II. Điện trở tương
đương của đoạn mạch
song song.
1. Công thức :

I 1 R2
=
I 2 R1



K

A




RR

1 2
Hay : Rtd = R + R
1
2

mà U = U1 = U2


Rtd =

R1 R2
R1 + R2

+ Thảo luận nhóm, đại
diện nêu cách TN kiểm
2

2. Thí nghiệm kiểm tra.


h.5.1 với R1 = 10 Ω , R2 = 15

tra.



3. Kết luận :


- Theo dõi, kiểm tra, hướng
dẫn.
- Đóng K, đọc U và I.
- Tính Rtđ = ?
- Thay R1, R2 bằng R = 6 Ω ,
giữ U không đổi đo I’.
- So sánh I và I’, thảo luận rút
ra kết luận.
+ Thông báo : Hđthế ghi trên
các dụng cụ điện gọi là hđthế
định mức. Khi mắc vào U =
Uđm thì dụng cụ hoạt động
bình thường.

+ Thực hiện TN kiểm tra
theo các bước như bên.

Rút ra kết luận

Đối với đoạn mạch gồm
2 điện trở mắc song song
thì nghịch đảo của điện
trở tương đương bằng
tổng nghịch đảo các điện
trở thành phần.
Thường mắc các dụng
cụ điện song song vào
mạch điện có cùng hiệu
điện thế định mức. Khi U
của mạch bằng U định

mức thì dụng cụ điện
hoạt động bình thường.

3/.Củng cố-Luyện tập:
Qua bài học này chúng ta cần nắm những kiến thức nào?
1

1

1

Đoạn mạch mắc song song: I = I1 + I2 ; U = U1 = U2 ; R = R + R
td
1
2
1

1

1

1

Đối với 3 điện trở: R = R + R + R
td
1
2
3
+ GV Gọi HS phát biểu ghi nhớ.
Vận dụng:

+ C4(cá nhân) :
- Đèn và quạt mắc thế nào vào nguồn để chúng hoạt động bình thường ?
- Vẽ sơ đồ mạch điện đó ?
- Nếu đèn không hoạt động thì quạt có hoạt động không ? Vì sao ?
Chốt C4:
- Đèn và quạt mắc song song vào nguồn 220V.
- Vẽ sơ đồ mạch điện như hình 5.1
- Nếu đèn không hoạt động thì quạt vẫn hoạt động. Vì vẫn có hđthế đặt vào hai đầu
quạt.
+ C5(cá nhân) :
- Tính R12 của R1 // R2 ?
- Nếu mắc thêm : R1 // R2// R3 thì Rtđ = ?
- Gợi ý : Coi R12 // R3
+ Từ kết quả, suy ra công thức tính Rtđ của đoạn mạch : R1 // R2// R3 ?
Chốt C5:
R1 R2

- Tính : R12 = R + R = 15 Ω
1
2

3


R12 R3

- Tính : Rtđ = R + R = 10 Ω
12
3
1


1

1

1

- Suy ra : R = R + R + R =>Rtđ=10 Ω nhỏ hơn các điện trở thành phần.
td
1
2
3
4/.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
+ Đọc phần có thể em chưa biết.
+ Làm bài tập trong sách bài tập 5.1->5.3
+ Chuẩn bị bài 6: Bài tập vận dụng định luật Ôm
5. Rút kinh nghiệm-Bổ sung:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Tuần 3
Tiết 6

ngày 20/8/2018
Bài 6: BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM

I. Mục tiêu
1.Về kiến thức:
- Định luật Ôm, công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp
và song song.

- Các hệ thức quan hệ I, U trong đoạn mạch nối tiếp và song song.
2.Về kĩ năng:
- Vận dụng giải các BT về đoạn mạch nối tiếp và song song, hỗn hợp 3 điện
trở.
3.Về thái độ
- Hoạt động tích cực, ý thức hợp tác thảo luận nhóm
II.Chuẩn bị
1. Giáo viên:
- Bảng liệt kê giá trị Iđm và Uđm của một số đồ dùng trong gia đình, với nguồn
110V và 220V.
2. Học sinh:
- Kiến thức định luật Ôm và kiến thức về mạch nối tiếp và song song
- Học bài cũ và chuẩn bị trước bài
III. Tiến trình bài dạy
1. Kiểm tra bài cũ :
- Kết hợp trong giờ BT kiểm tra ĐL Ôm, các công thức tính điện trở tương
đương.
2. Bài mới
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS
4

Nội dung


Hoạt động 1 : Nhớ lại các
kiến thức cơ bản đã học:
- GV yêu cầu học sinh nhắc
lại các kiến thức đã học trong

các bài trước.

I. Lý thuyết cần nhớ :
+ Mạch mắc nối tiếp
I = I1 = I2
- HS nhắc lại các kiến thức
U = U 1 + U2
đã học trong các giờ trước.
Rtđ = R1 + R2
Rtđ = R1 + R2 + R3
U
R
U
Rtđ =
I

I=
- GV yêu cầu học sinh vận
dung các kiến thức đó vào
các bài tập trong SGK

- Vận dụng vào làm bài
tập trong SGK

1
1
1
=
+
Rtd R1 R2

R1 R2
Rtđ = R + R
1
2
1
1
1
1
=
+
+
Rtd R1 R2 R3
U
I=
R
U
Rtđ =
I
I 2 R3
=
I 3 R2

Hoạt động 2: Giải bài tập 1
+ Cho biết R1 và R2 mắc với
nhau thế nào ?
+ Ampe kế và vôn kế đo các
đại lượng nào ?
→ đọc và nêu tóm tắt đề ?
+ Biết U hai đầu mạch và I
qua mạch → Tính Rtđ vận

dụng công thức ?

R1 nt R2

+ Vận dụng công thức nào để
tính R2 khi biết Rtđ và R1 ?

Định luật Ôm
GIẢI :
a) Tính Rtđ : (Cá nhân)
+ Mạch : R1 nt R2 .

Gọi Hs lên bảng giải
Nhận xét, cho điểm học sinh
làm bài tốt.

+ Mạch mắc song song :
I = I1 + I2
U = U 1 = U2

II. Bài tập vận dụng
định luật Ôm
Bài tập 1:

Đo I và U
R1 = 5 Ω
U = 6V
I = 0,5A
a) Rtđ = ?
b) R2 = ?


+ Vận dụng : Rtđ =

A
I

U
=
I

12( Ω )
b) Tính R2 : (cá nhân)
5

R2

R1
V
+
K A

_
B

GIẢI :
a) Tính Rtđ :
+ Mạch : R1 nt R2 .
+ Vận dụng : Rtđ =

U

=
I

12( Ω )
b) Tính R2 : (cá nhân)


Y/c Hs đưa ra cách giải khác
cho câu b)

+ Ta có : Rtđ = R1 + R2
+ Ta có : Rtđ = R1 + R2
⇒ R2 = Rtđ – R1 = 12 – 5 = ⇒ R2 = Rtđ – R1 = 12 –
7( Ω )
5 = 7( Ω )
C2:
b) Ta có I=I1=I2=0,5A
U1=I1.R1=0,5.5=2,5V
U2=U-U1=6-2,5=3,5V

Nhận xét cho điểm HS
Hoạt động 3 : Giải bài tập 2
(cá nhân)
+ Cho biết R1 và R2 mắc với
nhau thế nào ?
+ Các ampe kế đo những đại
lượng nào ?
→ đọc và nêu tóm tắt đề ?
+Tính UAB theo mạch rẽ R1 ?
+ Tính I2 vận dụng công

thức ?
+ Tính R2 vận dụng công thức
?
Nhận xét, cho điểm Hs làm
tốt.
Hoạt động 4 : Giải bài tập 3
Gọi HS Tóm tắt dự kiện và
yêu cầu bài toán
+ R2 và R3 mắc với nhau như
thế nào ?
+ R1 mắc thế nào với đoạn
mạch MB ?
+ Ampe kế đo đại lượng nào
trong mạch ?
a) Tính RAB ?
+ Tính điện trở tương đương
của đoạn mạch MB : RMB = ?
+ Tính điện trở tương đương
của đoạn mạch AB : RAB = ?
b) Tính I1 = ? ; I2 = ? : I3 = ?

U2

R1 // R2
R1 = 10 Ω
I1 = 1,2A
I = 1,8A
a) Tính UAB = ?
b) Tính R2 = ?
UAB = I1R1

I2 = I – I 1
U

R2 = I
2

R1nt (R2 //R3)
R1 = 15 Ω , R2 = R3 = 30


1

A

R2 R3
R2 + R3

+ R1 nt RMB nên :
RAB = R1 + RMB
b) Tính I1 = ? ; I2 = ? :

6

R2

_
+
B
K A
Bài tập 3:

GIẢI :
a) Tính UAB :
+ UAB = I1R1 = 1,2.10 =
12(V)
b) I2 = I – I1 = 1,8 – 1,2
= 0,6(A)
+ Vận dụng : R2 =
U 12
=
= 20( Ω )
I 2 0,6

C2:
U

UAB = 12V
a) Tính RAB ?
b) Tính I1 = ? ; I2 = ? : I3
=?
GIẢI
a) Tính RAB ? (cá nhân).
+ R2//R3 nên : RMB =

3,5

=> R2= I = 0,5 = 7Ω
2
Bài tập 2:
R1
A


12

b) Rtđ= I = 1,8 = 6, 67Ω
R1.R

-> R2= R R = 20Ω
1−
Bài tập 3 I R2
2
R1 M
I3 R 3
A
I
_
+
K A
B
GIẢI
a) Tính RAB ? (cá nhân).
+ R2//R3 nên : RMB =


+ Tính I1 Vận dụng ?

U

12

AB

I1 = I = R = 30
AB

+ Tính UMB = ?

UMB = I.RMB
U MB

+ Tính I2 và I3 ?
* Tìm cách giải khác câu b:
( Nhóm)
I

R

3
2
+ Tính I1 , Vận dụng I = R
3
2

và I1 = I2 + I3. tính I2 và I3 ?

+ I2 = R
2
+ I3 = I – I2
* Tìm cách giải khác câu
b : ( Nhóm)
U


12

AB
+ I1 = I = R = 30
AB

I2

R3

+ I = R = 1 ⇒ I2 = I 3
3
2
+ Mà
I2 + I3 = I1
⇒ I2 = I 3 =

Nhận xét, cho điểm học
sinh làm tốt.

I1
2

R2 R3
= 15( Ω )
R2 + R3

+ R1 nt RMB nên : RAB
= R1 + RMB
RAB = 15 + 15 = 30( Ω

)
b) Tính I1 = ? ; I2 = ? ;
I3 = ?(cá nhân).
U AB

12

+ I1 = I = R = 30 =
AB
0,4(A)
+ UMB = I.RMB = 0,4.15
= 6(V)
U MB

+ I2 = R = 0,2(A)
2
+ I3 = I – I2 = 0,4 – 0,2
= 0,2 (A)
* Tìm cách giải khác
câu b : ( Nhóm)
U

12

AB
+ I1 = I = R = 30 =
AB
0,4(A)

I2


R3

+ I = R = 1 ⇒ I2 = I 3
3
2
+ Mà
I2 + I3 = I1
⇒ I2 = I 3

=

I1
=
2

0,2(A)
3/.Củng cố-Luyện tập:
Qua các bài tập trên chúng ta ôn lại được những kiến thức nào?
-> Định luật Ôm, Công thức tính điện trở đoạn mạch nối tiếp, song song, mối lien hệ
I, u của đoạn mạch nối tiếp, song song.
4/.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
- Xem lại các bài tập đã giải
- Nắm chắc những kiến thức đã áp dụng giải các bài tập trên.
- Chuẩn bị bài 7 “Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn’’
5. Rút kinh nghiệm-Bổ sung
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………


7



×